Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 133: Tổng kết phần văn (Tiếp theo)
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết luyện tập học, HS sẽ:
1- Kiến thức:
+ Tiếp tục củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8 ( Trừ các văn bản tự sự và nhật dụng ) khắc sâu những kiến thức cơ bản của văn bản tiêu biểu.
+ Tập trung ôn tập kỹ hơn cụm văn bản trong các bài từ bài 22 đến bài 26.
2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, làm văn nghị luận.
3- Thái độ: Mạnh dạn, hăng hái, sôi nổi.
B- Chuẩn bị:
+ GV: Soạn bài, SGK, SGV, viết bảng phụ.
+ HS: Chuẩn bị các nội dung theo sự hướng dẫn của GV ở tiết 131.
C- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề
D- Tổ chức các hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Ổn định tổ chức: (1’).
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
-Mục tiêu: kiểm tra việc học bài cũ và sự chuẩn bị bài mới tạo tâm thế vào học bài mới.
-Phương pháp: Vấn đáp
-Thời gian: (5’)
? Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong VB nghị luận ?
HĐ3: Tổ chức dạy học bài mới:
* GTBM: ( GV)
* Nội dung dạy học cụ thể:
-Mục tiêu:
+ Tiếp tục củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8 ( Trừ các văn bản tự sự và nhật dụng ) khắc sâu những kiến thức cơ bản của văn bản tiêu biểu.
+ Tập trung ôn tập kỹ hơn cụm văn bản trong các bài từ bài 22 đến bài 26.
- Phương pháp: Vấn đáp,phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm,nêu và giải quyết
vấn đề
-Thời gian: (37)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 133: Tổng kết phần văn (Tiếp theo)
Soạn:26/4/2012 Giảng: 12/52012 Tuần: 35; Tiết: 133 TỔNG KẾT PHẦN VĂN ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết luyện tập học, HS sẽ: 1- Kiến thức: + Tiếp tục củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8 ( Trừ các văn bản tự sự và nhật dụng ) khắc sâu những kiến thức cơ bản của văn bản tiêu biểu. + Tập trung ôn tập kỹ hơn cụm văn bản trong các bài từ bài 22 đến bài 26. 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, làm văn nghị luận. 3- Thái độ: Mạnh dạn, hăng hái, sôi nổi. B- Chuẩn bị: + GV: Soạn bài, SGK, SGV, viết bảng phụ. + HS: Chuẩn bị các nội dung theo sự hướng dẫn của GV ở tiết 131. C- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề D- Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ 1: Ổn định tổ chức: (1’). HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: -Mục tiêu: kiểm tra việc học bài cũ và sự chuẩn bị bài mới tạo tâm thế vào học bài mới. -Phương pháp: Vấn đáp -Thời gian: (5’) ? Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong VB nghị luận ? HĐ3: Tổ chức dạy học bài mới: * GTBM: ( GV) * Nội dung dạy học cụ thể: -Mục tiêu: + Tiếp tục củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8 ( Trừ các văn bản tự sự và nhật dụng ) khắc sâu những kiến thức cơ bản của văn bản tiêu biểu. + Tập trung ôn tập kỹ hơn cụm văn bản trong các bài từ bài 22 đến bài 26. - Phương pháp: Vấn đáp,phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm,nêu và giải quyết vấn đề -Thời gian: (37) Hoạt động của GV và HS Nội dung càn đạt + HS lập bảng thống kê ở nhà theo mẫu trong SGK Tr. 130 của tiết tổng kết trước. + GV gọi HS báo cáo trước lớp nội dung đã chuẩn bị ở nhà. Bạn bổ sung. GV chữa. GV cho HS đọc câu hỏi 3. (?) (Câu hỏi thảo luận): Qua các văn bản trong bài 22, 23, 25 và 26 cho biết thế nào là văn nghị luận? Các đặc điểm nổi bật của văn nghị luận trung đại so với hiện đại. - HS thảo luận 4’. Đại diện trả lời. - Nhóm khác nhận xét. GV nhận xét sửa sai. GV đọc câu hỏi 4. (?) Hóy chứng minh cỏc văn bản nghị luận (trong bài 22, 23, 24, 25, 26) kể trên đều được viết cú lớ, cú tỡnh, cú chứng cứ nờn đều có sức thuyết phục cao. - HS suy nghĩ trả lời. - GV bổ sung, kết luận. GV cho HS đọc câu 5. (?) Nêu những nét giống và khác nhau cơ bản về nd, tư tưởng và hỡnh thức thể loại? - GV gợi ý trong từng phần để HS trả lời. GV cho HS đọc câu hỏi 6 và trả lời. (?) Vỡ sao Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc VN khi đó? - HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét. (?) So với bài Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất của nước ta, ý thức về nờn độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta cú gỡ mới ? * HS xung phong báo cáo phần lập bảng thống kê ( đã chuẩn bị ở nhà theo hướng dẫn ). Bạn nhận xét, bổ sung. * GV nhận xét, nhấn mạnh những ý chính, HS chỉnh sửa, bổ sung vào bảng thống kê của mình. ( Bảng thống kê cuối giáo án ) ? Thảo luận nhóm ( 5/ ): Nhìn bảng thống kê, em hãy nêu nét khái quát chung về các VB VHNN ? + Đại diện nhóm trả lời lời. Nhóm bạn bổ sung. + GV khái quát: ? Trong các văn bản trên, hãy chọn ra 2 đoạn văn mà em thích nhất, nêu lí do vì sao thích ( nêu giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật làm nên sức hấp dẫn của đoạn văn ? * GV để HS tuỳ chọn. Tuy nhiên nếu HS thấy khó hoặc chọn những đoạn văn không tiêu biểu thì GV có thể gợi ý cho HS ). + HS về nhà học thuộc lòng hai đoạn văn đó. * GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê các VB nhật dụng theo mẫu: Tên VB Tác giả Chủ đề Phương thức biểu đạt ( Bảng thống kê cuối giáo án ) * Lập bảng hệ thống hoá các văn bản nghị luận- Văn học Việt Nam( bài 22- 26 ): Câu 3: Văn nghị luận: a- Khái niệm: Văn nghị luận là kiểu VB nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận cứ, luận chứng làm sáng tỏ những luận điểm ấy một cách thuyết phục Cốt lõi của nghị luận là ý kiến luận điểm, lĩ lẽ và dẫn chứng. b- Điểm khác biệt giữa văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại: + Nghị luận trung đại là lời văn cổ, lối viết với nhiều câu văn biền ngẫn, mang nhiều nét tượng trưng ước lệ. + Nghị luận hiện đại lời văn giản dị gần gũi với cuộc sống. Câu 4: - Chiếu đời đô: Lí Thái Tổ nêu sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ. Từ đó soi sáng vào hai triều đại trước để đi đến kết luận “Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô”. - Hịch tướng sĩ: sau khi nêu gương sử sách để khích lệ ý chớ lập cụng danh hi sinh vỡ nước, tác giả quay trở về với thực tế, tả tội ác và sự ngang ngược của giặc để thuyết phục. - Nước Đại Việt ta với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn đoạn văn này có ý nghĩa như là một tuyên ngôn độc lập. Câu 5: * Giống nhau: - Hình thức: Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, nhiều hỡnh ảnh, giàu tớnh ước lệ, câu văn biền ngẫu, sóng đôi nhịp nhàng. - Nội dung tư tưởng: Cả 3 vb đều bao trùm 1 tinh thần dt sâu sắc, đều thấm nhuần tư tưởng yêu nước. * Khác nhau: - Về hỡnh thức thể loại: Chiếu, Hịch, Cỏo. Câu 6: - Vỡ bài cỏo đó khẳng định dứt khoát rằng VN là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên. Từ bài văn đến tinh thần cả đoạn văn đều mang tính chất “tuyên ngôn” (lời tuyên bố) về nên độc lập của dân tộc. - í thức về nờn độc lập dân tộc thể hiện trong bài thơ Sông núi nước Nam được xác định ở 2 phương diện: lónh thổ và chủ quyền. - Đến Bỡnh Ngụ đại cáo, ý thức dõn tộc đó phỏt triển cao sõu sắc và toàn diện hơn. Ngoài yếu tố lónh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập cũn được mở rộng, đầy ý nghĩa: đó là nền văn hiến lâu đời , phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử Câu7: Lập bảng thống kê: Văn bản văn học nước ngoài: * Nội dung, tư tưởng: + Thể hiện tinh thần nhân đạo: lòng thương cảm đối với người nghèo khổ bất hạnh, khát vọng hướng về một cuộc sống tốt đẹp, tình yêu thiên nhiên, tình cảm quê hương, tình cảm thầy trò, phê phán lối sống xa thực tế, ảo tưởng, sống bắt chước, học đồi lố lăng, kệch cỡm, ) * Nghệ thuật: + NT kể chuyện đan xen MT và BC. + Văn nghị luận kết hợp TS, MT và BC. * Thời gian xuất hiện: Rải đều từ cuối TK 16 - TK 20 * Phạm vi: Các nước Âu Mĩ và một nước thuộc Châu Á ( Khác với Ngữ văn 7: Các văn bản Trung Quốc ) * Thể loại: Truyện, văn nghị luận, kịch ( Lớp 7: Thơ ). - Một số đoạn văn hay Câu 8: Văn bản nhật dụng: HĐ4 - Củng cố: (3’) GV nhấn mạnh lại các nội dung cần nhớ kĩ qua tiết tổng kết HĐ 5- Hướng dẫn các h đ nối tiếp: (1’) + Học kĩ các nội dung tổng kết. ( Ôn tập về các tác phẩm văn học nước ngoài và VB nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 8: - Đọc lại các văn bản VHNN và VB nhật dụng - Trả lời các câu hỏi 7, 8 ) + CBBM: Ôn tập TLV Bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài TT Văn bản Tác giả Thế kỉ Nước Thể loại Ngôn ngữ Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật 1 Cô bé bán diêm -An-đec-xen - TK 19 - Đan Mạch - Chau Âu - Truyện cổ tích - Tiếng Đan Mạch Lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh. Lên án người cha vô trách nhiệm, xã hội thiếu tình thương. NT kể chuyện cổ tích hấp dẫn: đan xen hiện thực và mộng ảo, tình tiết, diễn biến hợp lí 2 Đánh nhau với cối xay gió ( Trích tiểu thuyết “Đôn-ki-hô-tê” ) -Xéc-van-téc - Thế kỉ 17-18 - Tây Ban Nha - Châu Âu - Tiểu thuyết - Tiếng Tây Ban Nha - Sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn-ki-hô-tê và giám mã Xan-chô-pan-xa. Cả hai có những mặt tốt, đáng quý bên cạnh những điểm đáng trách, đáng cười, biểu hiện trong chiến công đánh cối xay gió, - Nghệ thuật MT và kể chuyện theo trình tự thời gian và dưụa trên sự sự đối lập, tương phản, song hành của cặp nhân vật chính. - Giọng điệu hài hước 3 Chiếc lá cuối cùng -OHen-ri - Thế kỉ 19, 20 - Mĩ - C. Mĩ -Truyện ngắn hiện thực - Tiếng Anh - Tình yêu thương cao cả giữa những người nghệ sĩ nghèo. - Nghệ thuật đảo ngược tình thế hai lần - Kể chuyện hấp dẫn, đan xen MT và BC 4 Hai cây phong ( trích “ Người thầy đầu tiên” ) - Ai-ma-top - TK 20 - Cư-rơ-gư-xtan Châu Á - Truyện ngắn - Tiếng Nga - Tình yêu quê hương da diết gắn với câu chuyện về hai cây phong và thầy giáo Đuy-sen thời thơ ấu của tác giả - MT cây phong rất sinh động - NT kể chuyện lồng ghép hai mạch kể hấp dẫn. - Câu chuyện đậm chất hồi ức, ngòi bút đậm chất hội hoạ. 5 Đi bộ ngao du ( Trích “Ê min hay về giáo dục” ) - Ru-xô -Thế kỉ 18 - Pháp - Châu Âu - Tiểu thuyết luận đề – Văn bản nghị luận - Tiếng Pháp - Bàn về lợi ích của việc đi bộ ngao du với lối sống tự do của con người, với quá trình học tập, hiểu biết và rèn luyện sức khoẻ. - Giải thích, chứng minh luận điểm bằng cách đưa dẫn chứng trong những câu chuyện chân thật và hấp dẫn. 6 - Ông giuốc-đanh mặc lễ phục ( Trích “Trưởng giả học làm sang”) - Mô-li-e - TK 17 - Pháp - Châu Âu - Kịch - Tiếng Pháp - Khắc hoạ hình ảng ông NV Giuốc-đanh với tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả. - Phê phán lối sống bắt chước, học đòi. - NT xây dựng tình tiết kịch sinh động, hấp dẫn. Bảng thống kê các văn bản nhật dụng TT Văn bản Tác giả Chủ đề Đặc điểm thể loại, nghệ thuật 1 Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 Theo tài liệu của Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội - Một ngày không sử dụng bao bì ni lông. ( Tuyên truyền, phổ biến một ngày không dùng bao bì ni lông, bảo vệ môi trường trái đất – ngôi nhà chung của tất cả mọi người ) - Văn thuyết minh ( giới thiệu, giải thích, phân tích, đề nghị ) 2 Ôn dịch thuốc lá Theo Nguyễn Khắc Viện - Tác hại của thuốc lá. ( Giống như ôn dịch và còn nguy hại hơn cả ôn dịch. Bởi vậy, chống lại việc hút thuốc lá cũng phải có quyết tâm cao và triệt để hơn cả việc phòng chống ôn dịch. Vấn đề chống hút thuốc lá đã trở thành vấn đề văn hoá, xã hội quan trọng, thiết thực của loài người. - GT và CM bằng những lí lẽnvà dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi và hiển nhiên để cảnh báo mọi người. 3 Bài toán dân số Theo Thái An - Báo GD& thời đại số 28/1995 - Vấn đề dân số ( Hạn chế gai tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người ) - Từ bài toán cổ hạt thóc, tác giả đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về vấn đề dân số. ************************ Soạn: 26/4/2012 Giảng: 12/5/2012 Tiết134 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết ôn tập, HS sẽ: 1- Kiến thức: + Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm học. + Nắm chắc khái niệm và biết cách viết VB thuyết minh, biết kết hợp miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự; kết hợp các yếu tố TS, MT, BC trong văn nghị luận. 2- Kĩ năng : Rèn và củng cố kỹ năng về các kiểu bài văn tự sự, văn thuyết minh, văn nghị luận. 3- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác, B- Chuẩn bị: + Giáo viên: SGK, STK, giáo án. + Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị nội dung ôn tập. C- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề D- Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ 1: Ổn định tổ chức: (1’). HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: -Mục tiêu: kiểm tra việc học bài cũ và sự chuẩn bị bài mới tạo tâm thế vào học bài mới. -Phương pháp: Vấn đáp -Thời gian: (5’) ? Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong VB nghị luận ? HĐ3: Tổ chức dạy học bài mới: * GTBM: ( GV) * Nội dung dạy học cụ thể: - Mục tiêu : + Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm học. + Nắm chắc khái niệm và biết cách viết VB thuyết minh, biết kết hợp miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự; kết hợp các yếu tố TS, MT, BC trong văn nghị luận. - Phương pháp: Vấn đáp,phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm,nêu và giải quyết vấn đề -Thời gian: (37) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Vỡ sao một VB cần phải cú tỡnh huống thống nhất ? Tính thống nhất của vb thể hiện ở mặt nào ? ( * Chủ đề: Là vấn đề, đối tượng chính mà VB biểu đạt + Chủ đề thường được thể hiện trong câu chủ đề trong nhan đề của văn bản, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ then chốt, thường lặp di lặp lại một cách có chủ ý ). * Yêu cầu: Từ câu chủ đề, viết một đoạn văn thể hiện tính thống nhất về chủ đề của VB + Nhóm 1, 3: Viết câu chủ đề “ Em rất thích đọc sách” + Nhóm 2, 4: Viết câu chủ đề “ Mùa hè thật hấp dẫn” * Nhóm góp ý bổ sung cho nhau. Cử 1 bạn đại diện nhóm trình bày. Nhóm bạn nhận xét. GV uốn nắn. ? Thế nào là TT VB tự sự ? ( Nội dung chính của ĐV gồm sự việc tiêu biếu và nhân vật quan trọng ) ? Vỡ sao cần phải túm tắt văn bản tự sự ? ? CH 3 ý 2 ? ? Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng NTN ? ? Xây dựng đoạn văn, bài văn tự sự kết hợp miờu tả, biểu cảm cần chỳ ý những gỡ ? ? Văn bản thuyết minh có những tính chất NTN và có những lợi ớch gỡ ? ? Muốn làm VBTM trước tiờn phải làm gỡ ? ? Nêu các PP dùng để thuyết minh sự vật ? ? Nêu ví dụ ? + PP liệt kê ( Chất liệu của cái bàn): - Bàn nhựa - Bàn gỗ - Bàn kính - Bàn mê-ka. * GV chia lớp làm 5 nhón, mỗi nhóm làm một phần. Đại diện báo cáo. * Lớp rút ra KL về bố cục chúng của VBTM. ? Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? ? Nêu ví dụ về một luận điểm và tính chất của nó ? ? Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào ? + Tuy nhiên cần chọn lọc để việc đưa các yếu tố đó vào không làm phá vỡ mạch nghị luận của bài văn. ? Thế nào là VB tường trỡnh, VB thụng bỏo ? Phân biệt mục đích và cách viết hai văn bản đó ? 1- Tính thống nhất của văn bản: + Một văn bản cần phải có tính thống nhất, nhằm nêu bật chủ đề nghĩa là nêu bật ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả. + Tính thống nhất của VB thể hiện ở chỗ có đối tượng cố định, có tính mạch lạc. 2- Viết đoạn văn: Phải thể hiện tính thống nhất về chủ đề. ( VD: Em rất thích đọc sách vỡ sỏch nú giỳp cho em rất nhiều kiến thức và từ đó em hiểu hơn về con người đất nước của mỗi miền quê. Sách cũng giúp em có thêm các kiến thức về các lĩnh vực trong đời sống ) 3- Tóm tắt văn bản tự sự: + Là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản đó. + Để dễ ghi nhớ, để làm tư liệu, kể cho người khác nghe. + Muốn TTVB tự sự cần: - Đọc kĩ VB - Tìm các sự việc, chi tiết chính và nhân vật quan trọng. - Dùng lời kể tóm tắt theo các sự việc liên quan đến các NV quan trọng, thể hiện nộidung chính của VB. 4- Yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn tự sự: + Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn hơn. 5- Chú ý khi đưa yếu tố biểu cảm, miêu tả vào VB tự sự: + Đưa vừa đủ làm cho VBTS sinh động, hấp dẫn, tránh lạm dụng khiến VBTS biến thành VBBC hoặc VBMT. 6- Văn bản thuyết minh: + Tính chất: Trình bày, giới thiệu tri thức khách quan, chính xác, khoa học. + Lợi ích: Từ việc thuyết minh về đối tượng giúp để người đọc ( người nghe ) hiểu rõ về đối tượng. 7- Lưu ý khi làm văn bản thuyết minh: + Trước tiên phải nhận thức rừ yờu cầu của bài làm là cung cấp tri thức khỏch quan khoa học về đối tượng thuyết minh. + Lựa chọn PPTM phù hợp : Nêu định nghĩa. Giải thích Liệt kê Nêu ví dụ Dùng số liệu So sánh Phân tích phân loại - Bố cục của văn bản thuyết minh: Gồm 3 phần: * Mở bài: Giới thiệu đồ vật hoặc danh lam thắng cảnh cần thuyết minh. * Thân bài: Giới thiệu từng phần của địa điểm thuyết minh hoặc từng bộ phận của đồ vật, * Kết bài: Cảm nghĩ, vị trí, vai trò của danh lam thắng cảnh, đồ vật trong đời sống 9- Luận điểm trong bài văn nghị luận: * Là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu ra trong bài. +Ví dụ: Đi bộ được tự do thưởng ngoạn - Luận điểm rát rõ ràng : Quan điểm về việc đi bộ: Là được tự do thưởng ngoạn - Phù hợp và làm sáng tỏ vấn đề: Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa. + Ví dụ : Bác giản dị trong bữa cơm sinh hoạt * Luận điểm chính xác rừ ràng, phự hợp với yờu cầu giải quyết vđề và đủ làm sáng tỏ đựơc vấn đề đặt ra. 10- Kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản nghị luận: VB nghị luận thường vẫn phải có các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. Các yếu tố này tác động mạnh mẽ tới tình cảm và giúp ho việc trỡnh bày luận cứ trong bài văn được rừ ràng, cụ thể sinh động hơn và do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. 11- Văn bản tường trình và văn bản thông báo: + VB tường trỡnh là một loại VB trỡnh bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trỡnh trong cỏc vụ việc xảy ra gõy hậu quả cần phải xem xột. + VB thông báo là VB truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền. + Cách viết: Viết theo mẫu. Mỗi loại văn bản khác nhau về tên văn bản, người gửi, người nhận, địa điểm, thời gian, nội dung của văn bản... HĐ 4;Củng cố: (3’) * GV nhấn mạnh các nội dung cần nắm vững qua tiết ôn tập. HĐ 5: Hướng dẫn các hoạt đông nối tiếp: (1’) + Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, đã ôn tập. + CBBM: Kiểm tra học kỳ II. *************************************** Soạn: Giảng: Tiết: 135,136 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Chờ đề chung của phong)
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_8_tiet_133_tong_ket_phan_van_tiep_theo.doc