Giáo án Ngữ văn 8 (Công văn 5512) - Học kì 2

NHỚ RỪNG – Thế Lữ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.

-Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.

2. Năng lực:

- Rèn cho HS có năng đọc, phân tích thơ

- Năng lực cảm thụ văn học.

3. Phẩm chất:

- HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước.

 

docx 270 trang linhnguyen 1200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 (Công văn 5512) - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 8 (Công văn 5512) - Học kì 2

Giáo án Ngữ văn 8 (Công văn 5512) - Học kì 2
 số tài liệu liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo nội dung được phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục đích: 
- HS hiểu luận điểm, cách lập luận, bố cục, luận điểm có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận.
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu.
b) Nội dung: 
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
- Gv: chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Luận điểm là gì? có mấy cách trình bày đoạn văn thường gặp?
Câu 2: Trong “ Nước Đại Việt ta”, Nguyễn Trãi đã đưa ra quan điểm xác định chủ quyền của một quốc gia, một dân tộc như thế nào? Hãy phân tích làm rõ điều đó.
- Xác định độc lập, chủ quyền:
+ Văn hiến: lâu dài
+ Cương vực lãnh thổ: Núi sông, bờ cõi ..
+ Phong tục tập quán: Phong tục Bắc - Nam 
+ Lịch sử, chế độ: Triệu, Đinh, Lý, Trần – Hán, Đường, Tống, Nguyên – phép đối xứng.
- Lập luận:
+ Từ ngữ: Từng nghe, như, vốn, đã lâu, từ, cùng, tuy, song;
+ Dùng biện pháp so sánh đối chiếu tương ứng.
=> Bằng lập luận, phép đối chiếu tác giả vạch rõ thế nào là đất nước độc lập có chủ quyền.
- GV nhận xét đánh giá
Luận điểm có thể nằm ở đầu hoặc ở những vị trí khác trong đoạn văn. Khi viết câu văn mang luận điểm ta thường sử dụng những cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trình bày luận điểm thành một đoạn văn – Ví dụ
a) Mục đích: Giúp HS nắm được
+ Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.
+ Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.
b) Nội dung: Hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Giáo viên nêu yêu cầu:
1. Xác định câu chủ đề (câu nêu lđ) trong mỗi đoạn văn?
2. Nhận xét vị trí các câu chủ đề trong mỗi đoạn văn (đầu đọan hay cuối đoạn)?
3. Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào được viết theo cách diễn dịch, đoạn nào được viết theo cách quy nạp? Phân tích cách diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn?
4. Từ hai VD trên, em hãy nhận xét có mấy cách trình bày đoạn văn ? Đó là những cách nào?  
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: hoạt động nhóm
+ Gv:quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở Hs 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+  Học sinh đứng tại chỗ trả lời
+ Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Ví dụ
1. Câu chủ đề (câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn:
a, Thật là chốn hội tụ .muôn đời.
b, Đồng bào ta ngày nay .ngày trước.
2. Vị trí các câu chủ đề trong mỗi đoạn văn :
- Đ1: Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn.
- Đ2: Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.
3. * - Đ1: được viết theo cách quy nạp.
- Đ2: được viết theo cách diễn dịch.
* Phân tích cách diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn:
 + Để làm sáng tỏ luận điểm “Thành Đại La thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của các đế vương muôn đời”, tác giả đưa ra những luận cứ :
- Thành Đại La vốn là kinh đô cũ của Cao Vương.
- Vị trí: trung tâm trời đất.
- Thế đất qúy hiếm: rồng cuộc, hổ ngồi.
- Dân cư: đông đúc, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Nơi thắng địa (Chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp).
+ Ở đoạn văn (b) để làm sáng tỏ cho luận điểm “Đồng bào ngày trước” tác giả đưa ra những luận cứ :
- Theo lứa tuổi: cụ già, nhi đồng trẻ thơ.
- Theo không gian, vùng miền: kiều bào ở nước ngoài – vùng bị tạm chiến trong nước; miền xuôi – miền ngược.
- Theo vị trí công tác, ngành nghề: chiến sĩ ngoài mặt trận – công chức ở hậu phương – công nhân – nông dân - điều chủ.
Hoạt động 2: Trình bày luận điểm thành một đoạn văn – Nhận xét
a) Mục đích: Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.
b) Nội dung: Hoạt động nhóm, HS tiến hành thực hiện.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Giáo viên: nêu yêu cầu
1.Xác định câu chủ đề (câu nêu lđ) trong mỗi đoạn văn?
2. Nhận xét vị trí các câu chủ đề trong mỗi đoạn văn (đầu đọan hay cuối đoạn)?
3. Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào được viết theo cách diễn dịch, đoạn nào được viết theo cách quy nạp? Phân tích cách diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn?
4. Từ hai VD trên, em hãy nhận xét có mấy cách trình bày đoạn văn ? Đó là những cách nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: hoạt động nhóm
+ Gv:quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở Hs 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+  Học sinh đứng tại chỗ trả lời
+ Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Nhận xét:
- Dự kiến sản phẩm:
1. Câu chủ đề (câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn:
a, Thật là chốn hội tụ .muôn đời.
b, Đồng bào ta ngày nay .ngày trước.
2. Vị trí các câu chủ đề trong mỗi đoạn văn :
- Đ1: Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn.
- Đ2: Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.
3. *
-  Đ1: được viết theo cách quy nạp.
- Đ2: được viết theo cách diễn dịch.
* Phân tích cách diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn:
 + Để làm sáng tỏ luận điểm “Thành Đại La thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của các đế vương muôn đời”, tác giả đưa ra những luận cứ :
- Thành Đại La vốn là kinh đô cũ của Cao Vương.
- Vị trí: trung tâm trời đất.
- Thế đất qúy hiếm: rồng cuộc, hổ ngồi.
- Dân cư: đông đúc, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Nơi thắng địa (Chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp).
+ Ở đoạn văn (b) để làm sáng tỏ cho luận điểm “Đồng bào ngày trước” tác giả đưa ra những luận cứ :
- Theo lứa tuổi: cụ già, nhi đồng trẻ thơ.
- Theo không gian, vùng miền: kiều bào ở nước ngoài – vùng bị tạm chiến trong nước; miền xuôi – miền ngược.
- Theo vị trí công tác, ngành nghề: chiến sĩ ngoài mặt trận – công chức ở hậu phương – công nhân – nông dân - điều chủ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Vận dụng hiểu biết về Luận điểm, các mối quan hệ của luận điểm trong bài văn nghị luận giải quyết các bài tập.
b) Nội dung: HĐ cá nhân (bài 3,4), HĐ cặp đôi (bài 1), HĐ nhóm (b2), HS thực hiện.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
- Gv: Bài tập 1, 2, 3, 4
- Dự kiến sản phẩm:
1. Bài tập 1:
- N1: Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu.
- N2: Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
- Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của Nguyên Hồng.
 2. Bài tập 2:
- Luận điểm: Tế Hanh là một người rất tinh tế (tinh lắm).
- Luận cứ:
+ Tế Hanh đã ghi được đôi nét thân tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.
+ Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần.
=>  Nhận xét: các luận cứ được sắp xếp theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước. Nhờ vậy, độc giả càng đọc càng thấy hứng thú.
 3. Bài tập 3:
* Luận điểm 1: Học phải kết hợp với làm ..
- Luận cứ:
+ Làm bài tập là thực hành bài học lí thuyết -> Hiểu kiến thức sâu hơn.
+ Làm bài tập giúp ta nhớ kiến thức dễ dàng hơn.
+ Làm bài tập là rèn kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh
=> Vì vậy, nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì mới đầy đủ vững chắc.
* Luận điểm 2: Học vẹt không phát
- Luận cứ:
+ Học vẹt là học thuộc lòng giống như con vẹt học nói tiếng người, không hiểu hoặc hiểu lơ mơ, chóng quên.
+ Học vẹt chỉ mất thời gian, công sức mà không đem lại hiệu qủa gì.
+ Bởi vậy, không thể theo cách học vẹt. Học phải dựa trên cơ sở hiểu, gắn với nhận thức về vấn đề.
  4. Bài tập 4:
- Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu.
- Cac luận cứ  được sắp xếp theo thứ tự sau :
+ Mục đích của văn giải thích: văn giải thích viết ra là nhằm làm cho người đọc hiểu.
+ Giải thích dễ hiểu thì người đọc dễ hiểu, giải thích khó hiểu thì người viết càng xa mục đích đề ra.
+ Bởi vậy văn giải thích phải viết cho dễ hiểu.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b) Nội dung: HĐ cá nhân, HS thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Bài viết của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Gv: chuyển giao nhiệm vụ
Hãy sắp xếp các luận cứ của bài 4 (Phần luyện tập) thành đ.văn hoàn chỉnh.
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá => GV chốt kiến thức.
*Rút kinh nghiệm:
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
Ngày soạn: ../../..
Ngày dạy: /../
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp)
1. Kiến thức:
- Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính: Học để làm người, để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh; đồng thời HS thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.
 - Nhận thức được phương pháp học tập đúng đắn kết hợp với thực hành. Học tập cách lập luận của tác giả. Biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.Năng lực cảm thụ văn học.
2. Năng lực: Rèn cho HS có năng đọc, phân tích tìm hiểu tác phẩm văn nghị luận cổ.
3. Phẩm chất:HS biết phát huy truyền thống hiếu học, lòng tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Kế hoạch bài dạy, sơ đồ nội dung bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- So sánh sự khác nhau về đối tượng sử dụng của hịch, chiếu, cáo với tấu.
- Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục đích: 
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu phương pháp học sao cho hiệu quả
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân, cả lớp thực hiện
c) Sản phẩm: HS trả lời miệng
d) Tổ chức thực hiện:
  - Gv yêu cầu thực hiện:
? Theo em học có quan trọng không?
? Em thích học môn nào nhất?  Vì sao? Em thường học tập như thế nào để có kết quả?
- HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi:
+ Thời nào cũng vậy học rất quan trọng với chúng ta
+ Em thích học môn Ngữ văn nhất
+ Vì môn học cho em nhiều kiến thức hay về cuộc sống bồi dưỡng cho em tình cảm cao quý: tình yêu thương con người, tình yêu với quê hương đất nước...
+ Em thường học từ cái dễ đến cái khó, đọc ngữ liệu , tìm hiểu ngữ liệu, vận dụng làm bài tập...
=> Vậy người xưa đã có quan niệm như thế nào về học tập, phương pháp học ra sao chúng ta sẽ trả lời câu hỏi này qua phần tìm hiểu văn bản: Bàn về phép học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
a) Mục đích: HS nắm được những nét chính về tác giả và văn bản Bàn về phép học.
b) Nội dung: HS thực hiện hoạt động cá nhân
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Gv: Giới thiệu vài nét về Nguyễn Thiếp và văn bản “Bàn về phép học” mà các em đã chuẩn bị?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: hoạt động nhóm
+ Gv: quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở Hs 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+  Học sinh đứng tại chỗ trả lời
+ Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
- Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong cư sĩ,
- Quê ở làng Mật thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
- Ông là người học rộng, hiểu sâu, làm quan dưới triều Lê, nhưng sau đó từ quan về dạy học.
2.Văn bản
a. Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, thể loại:
- Là phần trích từ bài tấu gửi vua Quang Trung của Nguyễn Thiếp và tháng 8/1791.
- Thể loại: cáo
b. Đọc, chú thích, bố cục
- Bố cục: 3 phần:
+ P1: Từ đầu  tệ hại ấy” -> mục đích chân chích của việc học
+ P2: Cúi xin chớ bỏ qua - > Bàn luận về phép học
+ P3. Còn lại
=>Tác dụng của việc học chân chính (Đạo học).
Hoạt động 2: Mục đích chân chính của việc học
a) Mục đích: Học sinh thấy được mục đích chân chính của việc học mà tác giả đề cập.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm và thực hiện.
c) Sản phẩm: Phiếu hoạt động của nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
a. Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích của việc học bằng cách nào? Tác dụng của cách nêu đó?
b. “Đạo” là gì? Mục đích việc học đó là gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân,  hđ cặp đôi
+ Giáo viêm: Quan sát trợ giúp HS
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+  Học sinh đứng tại chỗ trả lời
+ Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Mục đích chân chính của việc học
- Đưa câu châm ngôn vào =>  tăng tính thuyết phục,dễ hiểu, tạo tiền đề để bàn về việc học
(Bằng cách nêu hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc nhưng nhấn mạnh bằng cách nói phủ định 2 lần để thành khẳng định. Giống như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong)
- Đạo là lẽ sống đúng, đẹp và là mối quan hệ XH giữa người với người. Đối với tác giả, kẻ đi học trước hết là phải biết, hiểu đạo, tức là biết cách làm người
=> mục đích chân chính của việc học
Hoạt động 3: Bàn luận về phép học
a) Mục đích: HS thấy được thái độ của tác giả về việc học
b) Nội dung: HS hoạt động cặp đôi và thực hiện.
c) Sản phẩm: Phiếu hoạt động của nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
a. Soi vào sử sách, tác giả đã chỉ ra những lối học lệch lạc, sai trái nào?  Hậu quả của lối học sai trái đó là gì?
b. Tác giả đã đề xuất cách học và phương pháp học như thế nào? Học như thế sẽ đạt mục đích gì?
c. Em có suy nghĩ gì về những PP học tác giả đề ra?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân,  hoạt động cặp đôi
+ Giáo viên: Quan sát trợ giúp HS
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+  Học sinh đứng tại chỗ trả lời
+ Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Bàn luận về phép học
- Soi vào thực tế đương thời phê phán những biểu hiện lệch lạc sai trái của việc học đó là:
+ học hình thức
+ cầu danh lợi.
+ Học mà không hiểu nội dung chỉ có cái danh mà không thực chất.
- Tác hại của việc học đó làm cho “chúa tầm thường, thần nịnh hót”, người trên kẻ dưới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi, không có thực chất dẫn đến cảnh “nước mất, nhà tan”
- PP học: lấy Chu Tử làm chuẩn, lấy tiểu học làm căn bản, học tuần tự từ thấp lên cao, phải học rộng ra rồi tóm gọn, theo điều học mà làm.
=> Đào tạo được người tài giỏi, giữ vững được nước nhà
-> Có thể nói đây là những PP dạy học tích cực nó còn nguyên giá trị đến ngày nay.
Hoạt động 4: Tác dụng của phép học
a) Mục đích: Hs nắm được Tác dụng của phép học chân chính
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân và thực hiện.
c) Sản phẩm: Câu Trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
a. Mục đích chân chính và cách học đúng đắn được tác giả gọi là đạo học. Theo tác giả đạo học thành có tác dụng ntn?
b. Đằng sau những lí lẽ bàn về tác dụng của phép học, người viết đã thể hiện thái độ gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân.
+ Giáo viên: Quan sát trợ giúp HS
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+  Học sinh đứng tại chỗ trả lời
+ Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Tác dụng của phép học
- Tác dụng:  
+ Có được nhiều người tốt.
+ Triều đình ngay ngắn.
+ Thiên hạ thịnh trị, xã hội, đất nước phồn vinh
- Thái độ của tác giả:  
+ Đề cao tác dụng của việc học chân chính.
+ Tin tưởng ở đạo học chân chính.
+ Kì vọng về tương lai đất nước.
TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ
- Luận điểm rõ ràng, lí lẽ xác đáng
- Lời văn khúc chiết, thẳng thắn
2. Nội dung: Văn bản nêu nên quan niệm tiến bộ của tác giả về sự học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Vận dụng hiểu biết về văn bản để làm bài
b) Nội dung: HĐ cặp đôi và tiến hành thực hiện
c) Sản phẩm: Phiếu thảo luận nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
+ GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em thu nhận được những điều sâu xa nào về đạo học của cha ông ta ngày trước?
? Các em có nhận xét gì về quan niệm của Nguyễn Thiếp đối với sự học (so với thời đại của ông và hiện tại)?
+ HS trả lời, trình bày kết quả:
- Mục đích là học để biết, làm người tốt,... Học  để góp phần làm hưng thịnh đất nước
- Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về sự học. Quan niệm tiến bộ vẫn còn có ý nghĩa với chúng ta hôm nay, nó là nền tảng cho những quan điểm học đúng đắn ngày nay.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn
b) Nội dung: HĐ cá nhân, HS cùng thực hiện
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Sau khi học xong văn bản này em có suy nghĩ gì về Nguyễn Thiếp.
? Em có nhận xét gì về cách học của học sinh hiện nay?  Từ đó em sẽ rút ra cho mình được bài học gì về cách học?  
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu, quan tâm dến vận mệnh của đất nước, trọng chữ nghĩa, trọng hiền tài
- HS học hình thức, học cốt chỉ để lên lớp lấy cái bằng tốt nghiệp, học không sâu, không rộng không biết cách tóm lại kiến thức...
- Bài hoc: Học theo tuần tự từ cơ bản đến nâng cao, học đi đôi với hành, học phải vận dụng vào thực tế  cuộc sống.
*Rút kinh nghiệm:
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
Ngày soạn: ../../..
Ngày dạy: /../
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố chắc hơn những hiểu biết về cách xây dựng và trình bày luận điểm.
2. Năng lực: HS có kĩ năng tìm, sắp xếp, trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.Năng lực viết bài văn nghị luận.
3. Phẩm chất: HS có ý thức bồi dưỡng kĩ năng làm bài văn nghị luận.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Kế hoạch bài học.
 - Tham khảo một số tài liệu liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo nội dung được phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục đích: Tạo tâm thế hứng thú cho HS
b) Nội dung: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp
c) Sản phẩm: Trình bày miệng
d) Tổ chức thực hiện:
- Gv: nêu câu hỏi
1. Thế nào là luận điểm? Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn có mấy luận điểm? Hãy nêu các luận điểm đó!
2. Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn cần chú ý những điều gì?
- HS tiếp nhận, trả lời miệng => GV gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Luyện tập xây dựng hệ thống luận điểm
a) Mục đích: Vận dụng kiến thức về văn bản để làm bài
b) Nội dung: Hoạt động cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: phiếu học tập của nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Giáo viên nêu đề bài và yêu cầu:
Đề bài: Hồ Chủ tịch có dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài là người vô dụng”. Em hãy giải thích câu nói trên.
 + Xây dựng luận điểm cho đề văn trên?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Giáo viên: nêu yêu cầu, xây dựng luận điểm cho đề văn trên?
- Hs: tiếp nhận 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+  Học sinh đứng tại chỗ trả lời
+ Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Luyện tập xây dựng hệ thống luận điểm
a) Hiểu thế nào là đức, tài:
- Đức là gì?
- Tài là là gì?
b) Mối quan hệ giữa tài và đức:
- Vì sao “Có tài mà không có đức là người vô dụng”
- Vì sao “Có đức mà không có tài l việc gì cũng khó” - Tài và đức có mối quan hệ như thế nào?
c. Hiểu như thế ta phải làm gì?
Hoạt động 2: Luyện tập trình bày luận điểm
a)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_8_cong_van_5512_hoc_ki_2.docx