Giáo án Ngữ văn 8 (Công văn 5512) - Học kì 1 - Tuần 14
Tuần : 14-Tiết : 53
DẤU NGOẶC KÉP
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Hướng dẫn học sinh hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ Sử dụng dấu ngoặc khép và dùng phối hợp với các loại dấu câu khác. Biết sửa lỗi về dấu .
- KNS cơ bản được giáo dục: Giao tiếp, xử lí thông tin, nhận thức, hợp tác .
3 Thái độ- Giáo dục các em ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
4. Năng lực cần phát triển
- Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 (Công văn 5512) - Học kì 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 8 (Công văn 5512) - Học kì 1 - Tuần 14
Tuần : 14-Tiết : 53 Ngày soạn: ............... Ngày dạy:.................. DẤU NGOẶC KÉP A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Hướng dẫn học sinh hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ Sử dụng dấu ngoặc khép và dùng phối hợp với các loại dấu câu khác. Biết sửa lỗi về dấu .. - KNS cơ bản được giáo dục: Giao tiếp, xử lí thông tin, nhận thức, hợp tác ... 3 Thái độ- Giáo dục các em ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 4. Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B. CHUẨN BỊ -Soan bài theo hướng dẫn SGK. - Phần chuẩn bị theo yêu cầu ở tiết trước. C. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phân tích tính huống - Thực hành vận dụng - Động não, HS trao đổi, thảo luận về nội dung, bài học .... - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề... D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I-Công dụng: PHIẾU HỌC TẬP: a. Cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong các đoạn trích dưới đây: (1) Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên tử thi em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: "Chắc nó muốn sưởi cho ấm!." Nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm. " => Dấu ngặc kếp dùng để: ............................................................................ (2) Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ"," Bên kia sông đuống" ra đời . => Dấu ngặc kếp dùng để: ............................................................................ (3) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm.một thế kỉ "văn minh","khai hóa"của thực dân cũng không lm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi vs người. => Dấu ngặc kếp dùng để: ............................................................................ 4) Có người cho rằng: Bài toán dân số........... "sáng mắt ra"... => Dấu ngặc kếp dùng để: ............................................................................ b. Điền các từ ngữ trực tiếp, đặc biệt, được dẫn vào đoạn dưới đây: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn.....................; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa .........................có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san.............................................. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG NHÓM - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - phiếu học tâp. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận. GV quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét - HS đọc ghi nhớ SGK ? - HS lấy ví dụ minh hoạ ? 1-Ví dụ: SGK 2-nhận xét: a-Dùng để trích lời dẫn trực tiếp b-.............nhấn mạnh c-.............mỉa mai châm biếm d-.............đánh dấu tên tác phẩm 3. Kết luận: *Ghi nhớ: SGK Ví dụ: Bác Hồ, lúc sinh thời, người luôn quan tâm tới thanh thiếu niên Việt Nam. người đã viết ra 5 điều để dạy thiếu niên Việt Nam. Một trong năm điều đó là: “ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào ”. Dự kiến sản phẩm của học sinh: a. Tác dụng của dấu ngoặc kép: (1) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp . (2) Đánh dấu tên các vở kịch (3) Ý nghĩa của dấu ngoặc kép trong đoạn văn: Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt mang hàm ý mỉa mai (4) Ý nghĩa của dấu ngoặc kép trong đoạn văn: Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt thể hiện sự giác ngộ, thông suốt b. Điền các từ ngữ trực tiếp, đặc biệt, được dẫn vào đoạn: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn. HOẠT ĐỘNG III. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1? - Gọi 5 HS làm miệng bài tập 1 ? - Gọi HS nhận xét? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2. - Cho HS làm việc cá nhân? - Gọi 3 HS trình bày miệng? - Gọi HS nhận xét bổ sung ý kiến? - Gv tổng hợp, kết luận? - Đọc bài tập 3 - Cho HS làm việc cá nhân? - Gọi HS nhận xét khi bỏ dấu ngoặc kép? - Nêu yêu cầu bài tập 5 - Cho HS làm việc cá nhân? - Gọi HS nhận xét trường hợp bạn dùng dấu ngoặc kép đúng hay sai ? vì sao? - Có thể bỏ dấu ngoặc kép? Nếu bỏ? Khi bỏ cần lưu ý gì? - Gọi HS nhận xét bổ sung ý kiến? Bài 1/142/ SGK: a.Lời dẫn trực tiếp b.Mỉa mai Lời dẫn trực tiếp d.Mỉa mai châm biếm đ.Lời dẫn trực tiếp bài 2 /143: Cười bảo: Dấu ngoặc kép: Cá tươi – Tươi => Báo trước lời dẫn trực tiếp và lời thoại. Chú Tiến Lê: Cháu....Cháu => Báo trước lời dẫn trực tiếp Bảo hắn: Đây là.... đi 1 sào => báo trước lời dẫn trực tiếp Bài 3/ 143 a-Là lời dẫn trực tiếp nên phải dùng đủ dấu câu b- Là lời dẫn gián tiếp nên chỉ lấy ý cơ bản Bài 5 / 144 -Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “ Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc đánh gặm nhấm như tằm ăn dâu ” => Dấu ngoặc kép : Tách lời dẫn trực tiếp ra khỏi lời tác giả. -Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi ! => Dấu hai chấm tách lời giải thích gián tiếp -Người ta cấm hút thuốc ở tất cả các nơi công cộng, phạt những người vi phạm ( ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần đầu phạt 40 đô la, tái phạm, phạt 500 đô la ) Dấu ( ) là dẫn chứng và giải thích HOẠT ĐỘNG IV. VẬN DỤNG - Nhắc lại công dụng của dấu ngoặc kép? - Liên hệ xem em đã dùng dấu ngoặc kép trong những trường hợp nào HOẠT ĐỘNG V. TÌM TÒI, SÁNG TẠO -Làm bài tập 4 / 144 / SGK. -Chuẩn bị bài: ôn tập dấu câu. - Xem và chuẩn bị bài: Luyện nói, thuyết minh về 1 thứ đồ dùng ------------------------ Tuần : 14-Tiết : 54 Ngày soạn: ............... Ngày dạy:.................. LUYỆN NÓI THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A.MỤC TIÊU: . Kiến thức:- - Hướng dẫn học sinh trên cơ sở nắm được lí thuyết chung về văn thuyết minh và phương pháp làm bài văn thuyết minh giúp HS trình bày trước lớp thuyết minh về 1 thứ đồ dùng của bản thân và gia đình. - cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói trước tập thể. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tạo lập văn bản thuiyết minh, trình bày 1 vấn đề trước tập thể rõ ràng, lưu loát, dễ hiểu. - KNS cơ bản được giáo dục: Giao tiếp, trình bày, 3 Thái độ- Bồi dưỡng năng lực tự tin, mạnh dạn ... trước tập thể. . Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B. CHUẨN BỊ - HS: SGK - XD dàn ý nói Phiếu đánh giá nhận xét Người trình bày Nội dung TM Trình bày Vấn đề mới- hay C. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, trình bày .... - PP phân tích, thực hành , D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS Dàn ý: Đề: Em hãy thuyết minh về chiếc bút bi mà em vẫn dùng hàng ngày. a-Mở bài: Giới thiệu về chiếc bút bi mà mình có. b-Thân bài: + Thuyết minh về lịch sử của chiếc bút bi + Nêu cấu tạo của chiếc bút bi: -Bên ngoài: Vỏ bút, thân bút, nắp bút, cài bút... -Bên trong: Ngòi, cổ, ruột, lò so, nút đệm của bút... + Tác dụng: - Giúp chúng ta viết dễ dàng, thuận lợi - Không bị mực ra tay, quần áo, sách, vở. - Nhà máy sản xuất ngày càng nhiều do nhu cầu tiêu dùng của mọi người - Giá cả dẻ, dễ mua c-Kết bài: Nêu tình cảm của em về chiếc bút bi Phiếu đánh giá nhận xét Người trình bày Nội dung TM Trình bày Vấn đề mới- hay HOẠT ĐỘNG III. LUYỆN TẬP I. Nói trong nhóm: G cho H nói trong nhóm G nêu y/c khi nói trong nhóm. G quan sát, nhắc nhở H tập trung làm việc nhóm. H nói trong nhóm. Yêu cầu: Nói đủ nghe, rõ ràng, trong quá trình nghe bạn trình bày, mỗi H tự sửa chữa, bổ sung bài của mình, chọn được 1 H có nội dung hay nhất, diễn đạt tốt nhất để nói trước lớp. II. Nói trước lớp: G cho H nói trước lớp. G nêu y/c khi nói trước lớp. G nhắc nhở H tập trung nghe đaị diện các nhóm trình bày, chấm điểm. Đại diện các nhóm trình bày.Yêu cầu: - Nói to tát, rõ ràng, diễn cảm, thể hiện rõ giọng kể, diễn cảm ở các điểm miêu tả và biểu cảm. - H nghe và so sánh, nhận xét, chấm điểm, III. Tổng kết-rút kinh nghiệm: Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt ? Em hãy tổng kết về nội dung của bài tập. ? Em hãy rút ra bài học khi nói trước lớp 1. Nội dung:- Nói theo dàn ý bài thuyết minh. - Tập trung vào giới thiệu cấu tạo và công dụng của chiếc bút bi. - Sử dụng phương pháp trình bày- nêu ví dụ- so sánh- liệt kê, ... - Có thể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 2. Hình thức diễn đạt: Ngôn ngữ- Hành văn... HOẠT ĐỘNG IV. VẬN DỤNG Theo em trình bày bài văn nói và bài văn viết giống và khác nhau ở điểm nào? - Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần chú ý gì? HOẠT ĐỘNG V. TÌM TÒI, SÁNG TẠO 1. Học bài, hoàn thành bài viết của đề văn trên. Nói lại bài của mình- Viết bài hoàn chỉnh. 2. Xem lại lí thuyết về văn thuyết minh, viết lại dàn ý bài nói thành bài, chuẩn bị bài viết số 3 Thuyết minh. ----------------------------- Tuần : 14-Tiết : 55-56 Ngày soạn: ............... Ngày dạy:.................. BÀI VIẾT SỐ 3 A.MỤC TIÊU: . Kiến thức:- - Học sinh vận dụng được lý thuyết đã học về văn thuyết minh đã học ở lớp để viết bài sao cho phù hợp với yêu cầu của đề 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh về 1 thứ đồ dùng. - KNS cơ bản được giáo dục: 3 Thái độ- Giáo dục các em ý thức tự giác trong khi làm bài . 4. Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Tạo lập văn bản B. CHUẨN BỊ I. Đề bài: Lớp 8 A: Giới thiệu về tà áo dài Việt Nam. Lớp 8B: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam *Phương pháp :+ Đảm bảo kiểu bài thuyết minh. + Tri thức phải chính xác, khách quan, khoa học. + Sử dụng đúng và hiệu quả các phương pháp thuyết minh. * Nội dung: a- Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. b- Thân bài: + Nguồn gốc- Đặc điểm cấu tạo.của chiếc áo dài ( Nón lá) Việt Nam + Công dụng : Trong cuộc sống... , trong văn hoá dân tộc... + Cách bảo quản ... c- Kết bài: Nêu được ý nghĩa của đối tượng đó. * Hình thức , diễn đạt : - Bố cục đủ 3 phần, trình bày rõ ràng, sạch đẹp; diễn đạt mạch lạc. - Biết hình thành các đoạn văn thuyết minh.. 2. Thang điểm: + Bài đạt 9-10: Đủ các ý chính trên, văn viết lưu loát, có cảm xúc, đủ các yếu tố biểu đạt như yêu cầu; chữ sạch sẽ, trình bày đẹp, khoa học. Khuyến khích bài có sáng tạo, có cảm xúc. + Bài đạt 7- 8 : đảm bảo dược những yêu cầu trên. Tri thức khách quan, sinh động .Diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng.Trình bày sạch, mất 1 số lỗi chính tả + Bài đạt 5 - 6 : Nêu được cơ bản nội dung thuyết minh song còn sơ sài. Diễn đạt còn lủng củng. Trình bày tương đối sạch sẽ. + Bài 3- 4 : Nội dung sơ sài,trình bày bẩn, diễn đạt lủng củng, mất lỗi chính tả. + Bài điểm 1-2: chưa xác định đúng yêu cầu đề bài, lạc kiểu văn bản. C. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC -Viết tích cực D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS . 3. Bài mới Hoạt động 1: Nêu yêu cầu tiết học và nhắc nhở tính tự giác, nghiêm túc, tích cực khi làm bài. Hoạt động 2: Chép đề lên bảng Hoạt động 3: Quan sát HS làm bài Hoạt động 4: Thu bài, nhận xét tiết học. 4.Củng cố:Thu bài Nhận xét ưu khuyết điểm giờ viết 5.HD về nhà: Xem lại lý thuyết về văn thuyết minh. Chuẩn bị bài: Thuyết mimh về 1 thể loại văn học. Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn. ---------------------------
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_8_cong_van_5512_hoc_ki_1_tuan_14.docx