Giáo án Ngữ văn 8 (Công văn 5512) - Học kì 1 - Tuần 11
Tuần : 11- Tiết : 41
KIỂM TRA VĂN
A.MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh vận dụng được kiến thức đã học vềcác tác phẩm về truyện và kí từ đầu năm học đến nay để vận dụng vào bài làm sao cho phù hợp với yêu cầu của đề bài.
- Giáo dục các em ý thức tự giác trong khi làm bài.
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.
4. Năng lực cần phát triển
- Tự học - Tư duy sáng tạo. - Viết tích cực - Sử dụng ngôn ngữ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 (Công văn 5512) - Học kì 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 8 (Công văn 5512) - Học kì 1 - Tuần 11
c trích từ tác phẩm nào? A. Lão Hạc B. Tắt đèn C.Tôi đi học D. Những ngày thơ ấu Câu 3. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng các phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự + biểu cảm B. Nghị luận + biểu cảm C. Tự sự D. Miêu tả Câu 4. Nội dung nào không được thể hiện trong đoạn trích trên? A. Sự yếu đuối của vợ chống anh Dậu C. Tinh thần phảnkháng tiềm tàng quyết liệt của chị Dậu B. Chị Dậu vấn đang rất tức giận D. Thể hiện qui luậtxã hội : có áp bức, có đấu tranh. Câu 5: Hai tác phẩm “Lão Hạc” và “Tôi đi học” cùng được viết bằng bút pháp lãng mạn đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 6: Nhân vật ông giáo có vai trò gì trong truyện “ lão Hạc? A. Nhân vật trong truyện C. Gồm A và B B. Người kể chuyện D. Không có vai trò gì. Câu 7: Nghệ thuật đặc sắc nhất trong tác phẩm "Cô bé bán diêm" là gì? A. Nghệ thuật tương phản C. Sử dụng so sánh mới mẻ B. Xây dựng tình huống bất ngờ D. Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Hai cây phong có ý nghĩa gì trong đoạn trích cùng tên? A. Là biểu tượng của tình yêu quê hương C. Là tác phẩm đầu tay của nhân vật “tôi” B. Là biểu tượng của tình yêu con người D. Gồm cả A và B. Câu 9: Em đánh giá như thế nào về nhân vật Đôn– ki-hô-tê? A. Là một người có ước vọng cao cả C. Là người suy nghĩ tầm thường B. Là người có hành động nực cười D. Gồm cả A và B . Câu 10: Ngươid kể chuyện cố tích , tác giả của “ Bầy chim thiên nga”, “ Chú lính chì dũng cảm”.... là .................................................................. PHẦN II. TỰ LUẬN (7.5 ĐIỂM). Câu 1( 2 Đ): “ Và cái lầm đó không chỉ làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới báng dâm đã hiện ra dưới bóng dâm trước con mắt gần rạn nứt của người khách bộ hành ngã gục giữa sa mạc” ( “ Trong lòng mẹ” - Nguyên Hồng) Hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật khi có suy nghĩ trên? Câu 2( 4 Đ): : Triển khai câu chủ đề sau thành đoạn văn diễn dịch: Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam cao là một người lương thiện, tự trọng và giàu đức hi sinh. Câu 3( 1.5 Đ): : Đôn Ki - hô - tê và Pan - xa ( “ Đanh nhau với cối xay gió” - Xéc - van tec) là cặp nhân vật bất hủ. Ý kiến của em như thế nào ? III. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM ( 2,5 ĐIỂM)Nối đúng mỗi nội dung, khoanh đúng mỗi đáp án được 0.25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A C C A B A D Chiếc lá cuối cùng B PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM) CÂU 1:( 2 điểm): _.Gần đến ngày giỗ cha, cô bé Hồng gọi bé đến nói chuyện về người mệ của bé. Bà cô cố ý gieo rắc vào đầu óc chú những hoài nghi để chú ruồng rẫy và kinh miệt mẹ.Nhưng hồng đã hiểu được những rắp tâm tanh bẩn đó- 1 Đ - Tâm trạng: Hồng căm thù tột độ những cổ tục phong kiến đã đày đoạ mẹ em, cảm thông bới nỗi bất hạnh .1Đ CÂU 2:(4 điểm): - Viết đúng đoạn diễn dịch 12- 15 câu, đảm bảo hình thức và triển khai chủ đề hợp lí . 1Đ - Chị Dậu yêu thương chồng con. Lo lắng, chăm sóc cho chồng. ( Phân tích) 1Đ - Thương chồng, chị sẵn sàng nhịn nhục, van xin khi cai lệ và người nhà lí trưởng đến 1Đ - Thương chồng, chị sẵn sàng hi sinh bản thân để bảo vệ chồng, chống áp bức bất công... 1Đ CÂU 3:(1.5 điểm): - Nhận xét hoàn toàn đúng -0.5 Đ - Phân tích ý nghĩa : thông điệp xanh ngợi ca tình yêu thương cao đẹp của con người ví con người, niềm đam mê nghệ thuật... 1Đ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ I1 PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM ( 2,5 ĐIỂM)Nối đúng mỗi nội dung, khoanh đúng mỗi đáp án được 0.25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B C A B C A D D An - dec- xen PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM) CÂU 1:( 2 điểm): _ Bé Hồng sống cô đơn trong sự ghẻ lạnh của họ nội. Chú luôn mong gặp mẹ. Trên đường đi học về, trông thấy người gióng mẹ, chú đã chạy theo gọi bối rối. Chú sợ đây là sự nhầm lẫm.1 Đ - Tâm trạng khao khát tình mẹ cháy bỏng, thất vọng và tủi cực nếu nhận nhầm người nào đó .1Đ CÂU 2:(4 điểm): - Viết đúng yêu cầu đoạn qyi nạp 12- 15 câu, đảm bảo hình thức và triển khai chủ đề hợp lí . 1Đ - Lão Hác là người lương thiện ( Phân tích) 1Đ - Lão Hạc là người tự trọng: Không nhờ cậy ai, từ chói sự giúp đỡ. Gửi tiền lo ma ... 1Đ - Lão Hạc là người iàu đức hi sinh: lão chon cái chết khi vẫn còn con đướngống, hi sinh vì sự sống của con - lòng nhân hậu , vị tha của người cha nghèo. 1Đ CÂU 3:(1.5 điểm): - Nhận xét hoàn toàn đúng -0.5 Đ - Phân tích sự tương phản bổ sung trong hai nhân vật về lí tưởng- suy nghĩ- hành động... 1Đ C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS . 3. Bài mới Hoạt động 1: Nêu yêu cầu tiết học và nhắc nhở tính tự giác, nghiêm túc, tích cực khi làm bài. Hoạt động 2: : giao đề cho HS Hoạt động 3: Quan sát HS làm bài Hoạt động 4: Thu bài, nhận xét tiết học. 4. Củng cố: - Thu bài. - Nhận xét tinh thần và ý thức của HS trong giờ viết bài. 5.HD về nhà: Ôn và tóm tắt lại văn bản đã học, - Soạn bài: Ôn dịch thuốc lá. Sưu tầm tranh ảnh, vẽ tranh cổ động chống hút thuốc lá Xem bài: Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Chuẩn bị bài nói ở nhà cho tiết luyện nói . ----------------- Tuần : 11- Tiết : 42 Ngày soạn: ............... Ngày dạy:.................. LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM ` A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- HS nắm chắc kiến thức về ngôi kể. và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự. Trình bày một câu chuyện có sử dụng miêu tả và biểu cảm. Nắm được yêu cầu khi trình bày một bài văn nói. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng kể một câu chuyện với những ngôi kể khác nhau. Làm dàn ý một văn bản tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Diễn đạt gãy gọn, trôi chảy , rõ ràng, mạch lạc. Rèn kỹ năng trình bày trước tập thể. 3 Thái độ: -các em có ý thức thể hiện tình cảm qua diễn đạt câu văn lời văn và ngữ điệu, cử chỉ. 4. Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B. CHUẨN BỊ Trò: chuẩn bị dàn ý bài nói theo hướng dẫn SGK.. - GV: Phiếu đánh giá nhận xét Người trình bày Nội dung TS Trình bày Vấn đề mới- hay C. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC -Động não - Trình bày - Học theo nhóm D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG II. LUYỆN TẬP I. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 1. Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. - Ngôi kể thứ nhất: Người kể xưng “ tôi” - Người kể là nhân vật trong truyện. ở ngôi kể này, người kể có thể trực tiếp kể ra những điều mình thấy , mình nghe, mình trải qua hoặc những điều suy nghĩ, cảm xúc của mình. - Kể theo ngôi thứ 3: Người kể giáu mình , gọi các nhân vật được kể bằng tên gọi của chúng. ở ngôi kể này người kể có thể kể một cách tự do, linh hoạt những gì diễn ra với nhân vật. 2.Một số tác phẩm kể theo ngôi thứ nhất: “ Tôi đi học”- Thanh Tịnh, “ Những ngày thơ ấu’ - Nguyên Hồng, “ Hai cây phong”- Ai - ma - tôp... - Một số tác phẩm kể theo ngôi thứ ba: “ Lão Hạc”- Nam Cao, “ Tắt đèn”- Ngô Tất Tố... 3. Chuẩn bị bài nói theo yêu cầu SGK II. Nói trong nhóm: Phiếu đánh giá nhận xét Người trình bày Nội dung TS Trình bày Vấn đề mới- hay G cho H nói trong nhóm G nêu y/c khi nói trong nhóm. G quan sát, nhắc nhở H tập trung làm việc nhóm. H nói trong nhóm. Yêu cầu: Nói đủ nghe, rõ ràng, trong quá trình nghe bạn trình bày, mỗi H tự sửa chữa, bổ sung bài của mình, chọn được 1 H có nội dung hay nhất, diễn đạt tốt nhất để nói trước lớp. III. Nói trước lớp: G cho H nói trước lớp. G nêu y/c khi nói trước lớp. G nhắc nhở H tập trung nghe đaị diện các nhóm trình bày, chấm điểm. Đại diện các nhóm trình bày.Yêu cầu: - Nói to tát, rõ ràng, diễn cảm, thể hiện rõ giọng kể, diễn cảm ở các điểm miêu tả và biểu cảm. - H nghe và so sánh, nhận xét, chấm điểm, IV. Tổng kết-rút kinh nghiệm: Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Em hãy tổng kết về nội dung của bài tập. ? Em hãy rút ra bài học khi nói trước lớp. G tổng kết, nhận xét chung:- Việc chuẩn bị bài. - Việc trình bày trước lớp. 1. Nội dung:- Xác định ngôi kể: Tôi - Tập trung vào tái hiện sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật chị Dậu. - Chị Dậu đối thoại với chồng - Chị Dậu đối thoại với cai lệ và người nhà lí trưởng. - Kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 2. Hình thức diễn đạt: Cách nói các câu thoại... HOẠT ĐỘNG III. VẬN DỤNG Theo em trình bày bài văn nói và bài văn viết giống và khác nhau ở điểm nào? HOẠT ĐỘNG V. TÌM TÒI, SÁNG TẠO . Học bài, hoàn thành bài viết của đề văn trên. Nói lại bài của mình- Viết thành bài hoàn chỉnh. 2.Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. 3. Xem trước bài: Câu ghép. 3. Đọc kỹ và chuẩn bị các đề văn trong sách giáo khoa. Tuần : 11-Tiết :43 Ngày soạn: ............... Ngày dạy:.................. CÂU GHÉP A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- - Hướng dẫn học sinh nhớ lại được thế nào là câu ghép . Tiếp tục tìm hiểu để thấy được đặc điểm của câu ghép, biết nhận diện và đặt câu ghép, thấy được tác dụng của câu ghép trong văn chương cũng như trong đời sống hàng ngày. 2. Kĩ năng: Phân biệt câu đơn và câu ghép. Nối được các vế trong câu ghép. - KNS cơ bản được giáo dục: Biết ra quyết định: nhận ra và sử dụng câu ghép . KN giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng , trao đổi về đặc đierm , cách sử dụng câu ghép. 3 Thái độ- Giáo dục các em ý thức sử dụng câu ghép hiệu quả. 4. Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B. CHUẨN BỊ - Ôn lại kiến thức về câu ghép ở tiểu học - Chuẩn bị theo yêu cầu SGK - Phiếu học tập: KIỂU CẤU TẠO CÂU CỤ THỂ NHẬN XÉT Câu có một cụm C - V Câu có hai hay nhiều cụm C- V C. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phân tích tình huống. - Thực hành có hướng dẫn - Động não. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Trò chơi: Nếu .... thì.... - 2 HS một lượt chơi. - HS 1: Nêu vế 1: Nếu c-v + HS 2: Tiếp vế 2: Thì c-v - Hai về ghép lại thành câu hoàn chỉnh về ý ngữ pháp và trọn vẹn về ý nghĩa. - Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung... -GV : Chúng ta vừa sử dụng kiểu câu gi? - Cặp thứ 1: + Nếu ngày mai trời mưa +thì em sẽ dậy sớm hơn 10 phút để kịp đến trường đúng giờ. Nếu ngày mai trời mưa thì em sẽ dậy sớm hơn 10 phút để kịp đến trường đúng giờ. - Cặp thứ 2: + Nếu bạn cố gắng học tập + thì bạn sẽ đạt thành tích cao. Nếu bạn cố gắng học tập thì bạn sẽ đạt thành tích cao. ... HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I-Đặc điểm của câu ghép: Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS -Sử dụng phiếu học tập -HS đọc ví dụ SGK? (1) Tìm các cụm C - V trong những câu in đậm. (2) Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C - V. (3) Trình bày kết quả phân tích ở hai bước trên vào bảng theo mẫu? THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Tổ chức cho HS thảo luận. - Quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến 1-Ví dụ: SGK 2-Nhận xét: • Cụm C-V làm nòng cốt: Tôi/quên thế nào được + Cụm C-V nhỏ bị bao chứa: Những cảm giác trong sáng ấy/nảy nở trong lòng tôi (như) mấy cành hoa tươi/mỉm cười giữa bầu tời => Đây là câu có cụm C - V nhỏ nằm trong cụm C - V lớn. Trong đó, cụm C - V thứ nhất là cụm C - V lớn, hai cụm C - V sau là cụm C - V nhỏ. • Buổi mai hôm ấy,một buổi mai // đầy sương thu, mẹ tôi // âu yếm dẫn tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp • Cảnh vật chung quanh tôi// đều thay đổi, (vì chính) lòng tôi// đang có sự thay đổi lớn: (hôm nay) tôi/ đi học Dự kiến sản phẩm của học sinh KIỂU CẤU TẠO CÂU CỤ THỂ Câu có một cụm C - V Tôi / quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng câu đơn Câu có hai hay nhiều cụm C- V Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, (vì chính) lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: (hôm nay) tôi đi học Các cụm C-V không bao chứa nhau Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Đặc điểm cấu tạo của câu ghép? - Khái quát kiến thức - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung... - Gọi HS đọc ghi nhớ - Câu ghép là câu có hai hay nhiều cụm chủ vị, các cụm chủ vị đó độc lập không bao chứa nhau và mỗi cụm chủ vị tạo nên 1 vế của câu . 3. Kết luận: Ghi nhớ: SGK II-Cách nối các vế câu ghép: Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - HS đọc câu in đậm ở cuối mục I ? (1). Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục 1 (2). . Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? (3). Dựa vào những kiến thức đã học ở các lớp dưới, hãy nêu thêm ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép - GV đưa thêm VD - HS suy nghĩ- phân tích ví dụ -Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung... - Gọi Hs đọc ghi nhớ? 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: *. Các câu ghép trong đoạn trích ở mục I là: + Hàng năm, cứ vào cuối thu.buổi tựu trường. + Những ý tưởng ấy.không nhớ hết. *. Cách nối các vế câu ghép trên là: + Câu “Hàng năm.buổi tựu trường.” các vế được nối bằng dấu phẩy và quan hệ từ “và”. + Câu “Những ý tưởng ấy.không nhớ hết.”, các vế được nối bằng dấu phẩy, quan hệ từ “vì”, “và”. + Câu “Cảnh vật xung quanh tôi tôi đi học.” các vế nối bằng dấu phẩy, quan hệ từ “vì”, dấu hai chấm. *. Một số ví dụ khác : + Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)→ nối bằng dấu phẩy. + Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc (Lão Hạc )→ nối bằng từ “nhưng”, “và” và dấu phẩy. 3. Kết luận: * Ghi nhớ: SGK Giữa các vế trong câu ghép tồn tại những quan hệ nghĩa rất phong phú. Các từ nối trong câu ghép là dấu hiệu quan trọng để nhận biết những mối quan hệ này. Trong trường hợp không dùng từ kết nối thì mối quan hệ giữa các vế khó nhận biết hơn và nhiều khi phải dựa vào văn cảnh mới xác định được. HOẠT ĐỘNG III. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Gọi Hs đọc bài tập 1? - Gọi HS lên bảng xác định các cách nối vế câu ghép? - 2 vế câu trên được nối với nhau ntn? - Nhắc lại cách nối các vế câu? - Nêu yêu cầu bài tập? - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu? - Gọi Hs nhận xét? - Cho HS xác định yêu cầu bài tập? - Gọi HS lên bảng thay đổi từng câu: Bài 1: a-Các vế câu ghép đều nối bằng dấu phẩy. b- Các vế câu ghép đều nối bằng dấu phẩy c-Nối bằng dấu (: ) d-Nối bằng quan hệ từ: Bởi vì. Bài 2: + Vì trời mưa nên tôi đi học muộn. + Nếu tôi được đi học thì tôi sẽ cố gắng. + Tuy ông đã già nhưng ông vẫn khoẻ. Bài tập 3: (Vì) trời mưa (nên) tôi không đi học được C V C V Trời mưa nên tôi không đi học được Tôi không đi học được vì trời mưa. ( Bỏ bớt 1 quan hệ từ) ( Đảo trật tự các vế câu) - Yêu cầu chon 1 trong hai đề tài SGK. - Viết đoạn văn khoảng 3-5 câu, - Gọi 2 HS trình bày lên bảng? - nhận xét- rút kinh nghiệm. Bài tập 5: - HS làm việc cá nhân. - Chữa đoạn văn lên bảng. - Nhận xét. HOẠT ĐỘNG IV. VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép chủ đề: Học sinh, gia đình, môi trường. a) vì... nên... (hoặc hởi vì... cho nên...; sở dĩ... là vì...) b) nếu... thì ... (hoặc hễ... thì ...;giá... thì ...) c) tuy... nhưng... (hoặc mặc dù... nhưng...) d) không những... mà... (hoặc không chỉ... mà...; chẳng những... mà...) e) ... đâu... đấy... (hoặc... nào... nấy...; ... sao... vậy...) g) ... càng ... càng. -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung... + Vì Lan chăm học nên bố mẹ lúc nào cũng yên tâm về bạn ấy. + Nếu mẹ đi vắng thì bố con tôi sẽ phải ăn mì. + Tuy sức nó sức khỏe yếu nhưng nó luôn cố gắng trong học tập. + Không những Lan hát hay mà bạn ấy còn vẽ rất đẹp nữa. + Đội “ môi trường xanh” đi đâu là rác thải không còn một thứ. + Lan càng lớn em ấy càng xinh. HOẠT ĐỘNG V. TÌM TÒI, SÁNG TẠO (1) Làm bài tập 4 / SGK / tr113-114. (2)Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong ví dụ sau và cho biết quan hệ giữa các vế trong câu ghép?: Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch và chính người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta. (3)Chuẩn bị bài: Câu ghép (tiếp). ------------------------ Tuần : 11-Tiết : 44 Ngày soạn: ............... Ngày dạy:.................. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN THUYẾT MINH A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: học sinh hiểu được thế nào là 1 văn bản thuyết minh, đặc điểm, ý nghĩa của văn bản thuyết minh, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh,yêu cầu của bài văn TM 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân biệt văn TM với các kiểu Vb khác. Trình bày tri thức có tính khách quan , khoa học. - KNS cơ bản được giáo dục : Giao tiếp: Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm của bài văn thuyết minh. Suy nghĩ sáng tạo: thu thập, sử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập văn bản TM. 3 Thái độ- - Giáo dục các em ý thức tích luỹ vốn tri thức trong học tập và đời sống. 4. Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B. CHUẨN BỊ - Hình ảnh, tư liệu - Phiếu học tập 1. Văn bản Nội dung Đặc điểm chung 1.Cây dừa Bình Định 2.Tại sao lá cây có màu xanh lục 3. Huế - Phiếu học tâp 2: PHIẾU HỌC TẬP Chọn các từ ngữ trong ngoặc( hấp dẫn, chính xác, đúng đắn, thuyết minh, tự sự, xác thực, trình bày, giới thiệu, giải thích, kiến thức, thông tin) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh thông tin trong bảng dưới đây: - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp.............về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức..... - Tri thức trong văn bản.................. đòi hỏi khách quan............. hữu ích cho con người - Văn bản thuyết minh cần được trình bày............., rõ ràng chặt chẽ và............. C. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, thảo luận về nội dung, bài học .... - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề... D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Xem video giới thiệu về Huế - Văn bản có nội dung gì? - Phần trình bày ngôn ngữ : sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Tham gia nhận xét, bổ sung... -GV tổng hợp, kết luận Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I-Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh 1-Văn bản thuyết minh trong đời sống của con người: Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS đọc 3 VB SGK? HOẠT ĐỘNG NHÓM - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - phiếu học tâp. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận. GV quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét - Em thường gặp loại văn bản đó ở đâu? - Kể 1 vài văn bản mà em biết? - Vậy văn bản thuyết minh có vai trò gì trong đời sống ? - GV khái quát kiến thức -(a) nêu lợi ích riêng của cây dừa, cái riêng này gắn liền với đặc điểm của cây dừa. -(b) giải thích về tác dụng của chất diệp lục đối với màu xanh đặc trưng của cây lá. -(c) Giới thiệu về Huế- 1 di sản văn hoá, => Có thể bắt gặp những văn bản này trong sách khoa học, báo, trang mạng...Sách: Sử-Địa-Sinh... =>Động phong Nha, cầu Thăng Long, chứng nhân lịch sử... Dự kiến sản phẩm của học sinh: Văn bản Nội dung Đặc điểm chung 1.Cây dừa Bình Định -Văn bản trình bày về lợi ích của cây dừa Bình Định -Các văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích về các sự vật, hiện tượng, phong cảnh gần gũi với đời sống con người: -Các văn bản: cũng cấp các thông tin một cách khoa học, khách quan, đánh giá chân thực, - Phương thức: là trình bày, giới thiệu, giải thích các đặc điểm cơ bản của sự vật, hiện tượng. -Ngôn ngữ: có tính khoa học, ngắn gọn, khách quan. 2.Tại sao lá cây có màu xanh lục -Giải thích nguyên nhân lá cây có màu xanh 3. Huế -Giới thiệu về vẻ Huế - một di sản văn hoá, Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất nguyên nhân... của các sự vật hiện tư
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_8_cong_van_5512_hoc_ki_1_tuan_11.docx