Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1-13

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp hs:

- Hiểu được tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của một đứa con với mẹ. Thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của bố mẹ dành cho con cái.

- Khai thác nghệ thuật của một bức thư mang tính văn học để thấy được sự thuyết phục của lời thư.

- Tiếp tục tích hợp với từ ghép và cách liên kết văn bản.

B/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

ã Ổn định lớp.

ã Kiểm tra bài cũ.

? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được qua văn bản “ Cổng trường mở ra” là gì?

ã Bài mới.

 “Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi

 Và mẹ em chỉ có một trên đời”

Đúng vậy , trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào chúng ta cũng ý thức hết được điều đó. Có lẽ chỉ đến khi mắc lỗi lầm cta mới nhận ra tất cả. Bài văn “MT” sẽ giúp chúng ta cảm nhận thấy bài học như thế.

 

doc 135 trang linhnguyen 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1-13", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1-13

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1-13
ào được b/hiện đều là b/cảm không?
(Lưu ý h/s p/biệt: “Đẹp” không có nghĩa là chỉ khen, chỉ yêu. Mà biết chê, biết ghét đúng lúc, đúng đối tượng đó cũng là t/c đẹp.
- Và ng/ta có thể b/cảm bằng những ph/tiện nào?
 (ca hát, vẽ tranh, )
1. Nhu cầu biểu cảm của con người:
a, Ví dụ:
Hai câu c/dao
+ “Thương thay ”
+ “Đứng bên ni đồng ngó ”
b, Nhận xét (Kết hợp khi đưa VD).
+ “Thương thay ”
 Nỗi cảm thông trước những bất hạnh của đồng loại.
+ “Đứng bên ni đồng ngó ”
 Cảm xúc phấn chấn, yêu đời, yêu q/hương, đ/nước của người dân l/động.
=> Nhu cầu b/cảm là mong muốn được bày tỏ những rung động của mình thành lời.
- Chỉ những t/c đẹp, trong sáng được b/hiện mới được gọi là b/cảm.
- Văn b/cảm chỉ là 1 trong vô vàn cách b/cảm của c/người.
2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm:
* H/s đọc 2 đoạn văn.
? Hai đoạn văn trên b/đạt những n/dung gì?
? T/c gì đã được b/đạt ở 2 đoạn văn?
(G/v trình bày bảng:
ĐV
NDBĐ
TCBĐ
CBĐ
? Nội dung của 2 đoạn văn có đ/điểm gì khác so với n/dung của v/bản t/sự và v/bản m/tả?
? Cách b/cảm ở 2 đoạn văn có giống nhau không?
(- Chỉ ra các t/ngữ và h/ảnh liên tưởng có g/trị b/cảm trong 2 đoạn văn).
? Các cách b/cảm thường gặp nhiều trong những kiểu v/bản nào?
? Nêu ghi nhớ 3, 4.
a, Ví dụ:
Hai đoạn văn trang 72.
b, Nhận xét:
- Đoạn 1: + Nỗi nhớ thương da diết
 đối với 1 người bạn
 đã chuyển trường đến
 học ở 1 nơi xa.
 => + Tình bạn chân thành, 
 tha thiết.
 + Viết thư.
- Đoạn 2: + Cảm xúc của người 
 ch/sỹ khi nghe tiếng
 người con gái hát dân ca
 trong đêm khya.
 + Tình yêu q/hương,
 đ/nước sâu nặng. 
 + Tuỳ bút.
- Cả 2 đoạn văn đều không kể chuyện gì h/chỉnh mặc dù có gợi lại những k/niệm hoặc có m/tả nhưng m/tả mà liên tưởng, gợi c/xúc.
- Đoạn 1: B/cảm trực tiếp: Gọi tên đối tượng b/cảm, nói thẳng t/c của mình (thư từ, nhật ký, văn chính luận,).
- Đoạn 2: B/cảm gián tiếp thông qua chuỗi h/ảnh liên tưởng, tưởng tượng. (các t/phẩm VH).
c, Ghi nhớ:
 SGK.
II. luyện tập :
Bài tập 1:
	- Đoạn a: Chỉ tả và kể thuần tuý về hoa Hải đường như một định nghĩa khoa học (không phải là văn b/cảm).
	- Đoạn b: Qua tả và kể nhằm b/hiện và kh/gợi t/c yêu hoa để mong được đồng cảm tình yêu quý những gì dân giã, quen thuộc trong cuộc sống của c/người.
	+ Xác định cách b/cảm ở VD b:
- B/cảm tr/tiếp: “dừng lại ngắm, ngẩn ngơ ngắm” hoa Hải đường.
- B/cảm gián tiếp: T/g đã biến hoa H/đ thành biểu tượng của t/c bằng cách gắn thêm cho nó những s/sánh ẩn dụ.
 rộ lên . như một lời chào.
Hoa Hải đường có  hân hoan say đắm.
 rạng rỡ  má lúm đồng tiền.
Bài tập 2:
	Nhớ lại cách b/cảm trong 2 v/bảnVHTĐ vừa học.
	(Cảm xúc ẩn kín trong ý tưởng, nằm trong ý tưởng. ý tưởng và cảm xúc hoà vào làm một).
III. hướng dẫn về nhà :
- Sưu tầm những v/bản b/cảm (thơ, c/dao, văn xuôi, ).
- Học, hiểu ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
tuần 6 - Bài 6
 Tiết 21
 ( Ngày) 
 văn bản:
bài ca côn sơn 
và thiên trường vãn vọng
a/ Mục tiêu bài học: 
 Giúp h/s:
	Cảm nhận được hồn thơ t/thiết và sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ; Cảm nhận được cách b/hiện c/xúc tr/tiếp trong văn b/cảm.
B/ Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ: 
	- Đọc d/cảm 2 v/bản “NQSH” & “PGVK”.
	- Nêu g/trị b/ý & b/c của 2 bài thơ.
* Bài mới: 
	Qua một số bài c/dao, c/ta đã được đến với nhiều miền quê đ/nước, với những cảnh đẹp trữ tình, nên thơ. Quê hương H/Dương th/yêu của c/ta cũng là địa danh được tìm đến nhiều song không phải chỉ được p/ánh trong c/dao, d/ca mà còn được ghi nhận qua xúc cảm của những bậc chí nhân, chí sỹ. “Bài ca Côn Sơn” của danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi là một v/bản như thế.
I. giới thiệu chung :
* H/s đọc chú thích
? Em hãy nêu những h/biết về Nguyễn Trãi?
(G/v g/thiệu qua về v/án Lệ Chi Viên).
? Em hãy nêu xuất xứ của “Bài ca Côn Sơn” (từ HV = “Bài ca Côn Sơn”).
(G/v g/thiệu thêm: Tại sao NT về ở, ẩn và tâm trạng của ông thời ấy ntn?).
? Em có n/xét ntn về bản dịch của đoạn trích?
(Nhắc lại những h/biết đã học về t/thơ lục bát).
-> Các em cần nhớ được cách gieo vần và luật của lục bát để c/ta sẽ có phần tập làm thơ l/bát sau.
1. Tác giả:
Nguyễn trãi (1380-1442) hiệu là ức Trai con của Nguyễn Phi Khanh, quê ở thôn Chi Ngại – Cộng Hoà - Chí Linh – H/Dương. Ông tham gia k/nghĩa Lam Sơn và trở thành n/vật l/sử lỗi lạc toàn tài hiếm có nhưng cuộc đời lại kết thúc một cách oan khốc.
 Ông để lại sự nghiệp văn chương đồ sộ. Ông là danh nhân v/hoá t/giới.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác trong t/gian NT về ở ẩn tại q/nhà.
- Nguyên văn bằng chữ Hán với 30 câu thơ được viết bằng t/thơ khác.
- Đoạn trích là bản dịch thơ gồm 4 cặp lục bát.
II. đọc hiểu văn bản :
 Đọc theo thể thơ l/bát, âm điệu nhẹ nhàng, tha thiết, ngợi ca, tự hào.
“Trữ tình”
? Học c/dao, c/ta đã hiểu về n/v trữ tình và đối tượng để trữ tình (Đó là n/v trực tiếp bày tỏ cảm xúc của cảnh vật được nói tới). 
Vậy trong đoạn thơ này, n/v trữ tình là ai? đối tượng trữ tình là gì?
? T/giả s/dụng từ “ta” với dụng ý nghệ thuật gì?
? Em hiểu “ta” là ai, người ấy làm gì, nghĩ gì?
(“Ta” sống ẩn dật, rỗi rãi một cách bất đắc dĩ vì ức Trai không khi nào mà không suy nghĩ, không lo lắng cho dân, cho nước. Song vốn là một thi sỹ bẩm sinh, đây là dịp NT được thảnh thơi, thả hồn thơ vào cảnh vật thiên nhiên.
? Hãy liệt kê các hoạt động của n/v trữ tình?
? Qua đó, em có nhận xét gì về hình ảnh của n/v "Ta" trong cảnh Côn Sơn?
? Và em hiểu được t/c của t/g đối với cuộc sống ntn?
(Sau này, chúng ta lại bắt gắp sự hoà hợp ấy trong thơ Tố Hữu:
 "Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
 Ngày xuân ... "
Đúng là: Người trong cảnh, cảnh vì có người mà đẹp hơn, nên thơ hơn, giàu sức sống hơn).
? Bởi có sự hoà hợp nên t/g đã có những lời thơ giới thiệu rất rõ về cảnh vật Côn Sơn. Em hãy xác định các vẻ đẹp đó?
? Các cảnh đẹp ấy được miêu tả bằng nghệ thuật gì?
? Qua đó em nhận thấy cảm xúc của t/g ntn?
(Đó là một thiên nhiên, một Côn Sơn lâu đời, nguyên thuỷ, thanh cao, mát mẻ, trong lành).
? Bài thơ đã để lại trong em ấn tượng gì?
? Đặt tên cho bức tranh trong bài thơ?
1, Đọc:
2, Chú thích: SGK.
3, Phân tích:
- Nhân vật trữ tình:"Ta" (điệp) -> Nguyễn Trãi.
- Đối tượng trữ tình: Cảnh vật Côn sơn.
- Nguyễn Trãi sống ẩn dật ở Côn Sơn làm thơ giới thiệu cảnh vật ở Côn Sơn và để bộc lộ tâm trạng của mình.
- Ta
+ nghe suối chảy.
+ ngồi trên đá rêu êm
+ nằm trong rừng thông mát
+ ngâm thơ dưới bóng trúc râm
=> Ta và cảnh trí Côn Sơn lồng ghép, sóng đôi, hoà quyện vào nhau. Đó là mối quan hệ hoà hợp giữa con người và thiên nhiên.
- Cảnh Côn Sơn:
+ suối rì rầm - tiếng đàn cầm
+ đá rêu phơi - chiếu êm
+ thông như nêm.
+ bóng mát trúc râm.
=> Cách so sánh liên tưởng => Nhà
thơ có một tâm hồn hoà nhập với thiên nhiên, tìm kiếm sự thanh thản tươi mát cho tâm hồn nơi thiên nhiên tươi đẹp. 
4, Tổng kết - Ghi nhớ:
 SGK.
Giáo viên chuyển ý: Nếu "Bài ca Côn Sơn" là cảm xúc của một danh nhân văn hoá thế giới, một tấm lòng yêu nước, yêu quê thì chúng ta bắt gặp ở "TTVV" một tâm hồn thắm thiết tình quê của một ông vua thanh cao bình dị.
	Hướng dẫn tự học:
Thiên trường vãn vọng.
? Tìm hiểu thể thơ của bài? (Giống với bài NQSH).
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
? Trong hoàn cảnh ấy, những cảnh vật được miêu tả bằng những hình ảnh nào?
(Về ánh sáng, màu sắc, âm thanh, cảnh vật).
? Cụm từ “có dg không” ở câu thơ thứ 2 có ý nghĩa là gì?
? Qua đó em cảm nhận ntn về bức tranh thôn dã nơi đây?
? Đó là sự sống nơi thôn quê n/t/n?
? T/g bài thơ là một vị vua. Vậy qua bài thơ, em hiểu thêm gì về ông, về thời đại nhà Trần trong lịch sử dân tộc?
(-> Tiếp thêm hào khí Đông A).
? Nêu ghi nhớ của bài?
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Chú thích tr 76.
- Cảnh chiều trong xóm.
- Cảnh chiều ngoài đồng.
=> - Mơ màng yên tĩnh.
 - Thoáng đãng trong sạch.
=> Cuộc sống bình yên, hạnh phúc, con người hoà hợp với thiên nhiên.
- Tác giả có tình cảm yêu mến ân tình với quê hương.
* Ghi nhớ:
 SGK.
IIi. tổng kết:
? Nhận xét chung về nội dung 2 bài thơ?
? Tấm lòng của các tác giả?
(Liên hệ với tấm lòng của Trần Quang Khải qua “Phò Giá về Kinh”.
- Cả 2 bài thơ đều vẽ lên những cảnh trí hết sức đẹp, yên ả, thanh bình, mang sức sống hồn quê.
- Một vị tướng tài, một danh nhân văn hoá, một vị - tất cả đều giàu lòng yêu quê hương, yêu dân và mong muốn dân có được cuộc sống thanh bình.
Iv. luyện tập :
	Đọc diễn cảm 2 bài thơ.
	? Lựa chọn phương thức biểu đạt của hai văn bản này?
	Tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ?
V. hướng dẫn về nhà :
- Hoàn thành đoạn văn.
- Học thuộc, hiểu giới thiệu nội dung, nghệ thuật của 2 bài thơ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Tiết 22
(Ngày) 
 Tiếng việt:
từ hán việt
(Tiếp)
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt.
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp; tránh lạm dụng từ Hán Việt.
B/ Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là yếu tố Hán Việt? Cho VD từ ghép HV? Giải nghĩa, đặt câu?
- Làm bài tập.
* Bài mới:
I. sử dụng từ hán việt tạo sắc thái:
1. Ví dụ:
? Xác định các từ HV có trong từng VD.
? Tìm từ thuần Việt có nghĩa tương đương?
? Em thử thay các từ thuần Việt đó vào vị trí các từ HV và nhận xét?
? Những từ HV đó đã tạo nên những sắc thái gì?
a, Phụ nữ Việt Nam anh hùng.
b, Cụ là nhà CM lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân đã mai táng.
c, Bác sỹ đang khám nghiệm tử thi.
d, Đêm qua cô ấy bị thổ tả.
2. Nhận xét:
? Còn ở VD b, dùng từ HV tạo sắc thái gì?
(Đọc các VD em hiểu thêm hoàn cảnh lịch sử xã hội xưa).
- Các từ HV được dùng trong các câu văn đã tạo nên những sắc thái: Trang trọng, tôn kính, tao nhã tránh ghê sợ thô tục.
- Các từ HV được dùng tạo sắc thái cổ xưa, phù hợp với không khí xã hội xưa.
3. Ghi nhớ:
 Qua tìm hiểu VD, em thấy việc sử dụng từ HV tạo lên sắc thái biểu cảm n/t/n?
(Dùng từ HV cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp).
SGK.
Ii. không nên lạm dụng từ hán việt:
1. Ví dụ:
 Nên chọn cách giao tiếp nào?
? Khi con nói chuyện với mẹ?
? Khi bạn bè nói chuyện với nhau?
? Khi nói với một bà cụ ở nông thôn?
- Con đề nghị mẹ.
- Con muốn được mẹ thưởng.
- Món này bạn thấy có ngon không?
- Món này có hợp khẩu vị bạn không?
- Cháu vừa từ phi trường về ạ.
- Cháu vừa từ sân bay về ạ.
2. Nhận xét:
? Qua VD trên , em có rút ra nhận xét gì về cách sử dụng từ HV.
- Có trường hợp sử dụng từ HV không đúng chỗ, đúng lúc, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp khiến lời nói thiếu tự nhiên.
3. Ghi nhớ:
? Nêu ghi nhớ.
SGK.
IiI. luyện tập :
Bài tập 1:
	Cho học sinh phân biệt từng cặp từ trong ngoặc đơn là loại từ nào?
	- VD:
	+ Từ HV : Thân mẫu; phu nhân.
	+ Từ thuần Việt có nghĩa tương đương: Mẹ; Vợ.
	(? Tại sao trong trường hợp này lại không dùng từ HV?
? Tại sao trong trường hợp này lại không thể dùng từ thuần Việt.
=> Dùng từ HV phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Bài tập 2:
- Ghi nhanh ra giấy:
	 +5 tên gọi của 5 bạn trong lớp.
	 +3 tên gọi của 3 tỉnh thành nước ta.
	- Qua đó em thấy để định danh thường dùng loại từ nào?
	- Vì sao chúng ta thích dùng từ HV để định danh.
	(Như vậy có phải là lạm dụng từ HV không?).
Bài tập 3:
	Xác định các từ HV tạo sắc thái cổ:
	Giảng hoà, cầu hôn, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần.
Bài tập 4:
	- VD a, b: Thiếu tự nhiên, không phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
	- Tìm từ HV có nghĩa tương đương:
	+ bảo vệ = giữ gìn.
	+ mĩ lệ = đẹp đẽ.
Bài tập 5:
	Viết đoạn văn (chủ đề học tập) có sử dụng từ HV.
	( Thảo luận nhóm).
Iv. hướng dẫn về nhà :
- Mỗi học sinh tự viết một đoạn văn có sử dụng từ HV.
- Hiểu cách sử dụng từ HV.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Tiết 23
 (Ngày)
 tập làm văn:
đặc điểm của văn bản biểu cảm
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.
- Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ t/c (khác với văn miêu tả là tái hiện đối tượng được miêu tả).
B/ Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là văn biểu cảm?
 Nêu tính chất của văn biểu cảm?
- Có những cách biểu cảm nào?
* Bài mới:
I. tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm :
1. Ví dụ:
- Học sinh đọc bài văn:
 Bài văn “Tấm gương” - SGK.
2. Nhận xét:
? Bài văn đã biểu đạt t/c gì?
? Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm n/t/n?
? Cách lựa chọn hình ảnh như vậy có tác dụng gì?
? Nêu bố cục bài văn?
? Phần mở bài, kết bài có quan hệ với nhau n/t/n?
? Phần thân bài đã nêu những ý gì? Những ý đó liên quan đến chủ đề bài văn n/t/n?
? Từ đó, đọc bài văn người ta hiểu điều gì?
? Nêu ghi nhớ về đặc điểm văn biểu cảm.
- Bài văn không phải là để miêu tả tấm gương mà chỉ mượn tấm gương để ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá.
- Tác giả chọn được một hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng vì tấm gương có đặc điểm là phản chiếu sự vật một cách khách quan trung thực. Do đó đem ví tấm gương với người bạn trung thực.
- Cách lựa chọn hình ảnh như vậy giúp cho việc biểu đạt t/c được rõ ràng, dễ hiểu, sâu sắc.
- Bố cục bài văn gồm 3 phần:
+ Phần MB: Nêu thẳng phẩm chất của gương.
+ Phần KB: Khẳng định lại chủ đề đã nêu.
+ Phần TB: Nêu lợi ích của tấm gương đối với con người. Hai ví dụ về 2 nhân vật MĐC và TC là ví dụ về một người đáng trọng, một người đáng thương nhưng nếu soi gương thì gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật, rằng họ có gương mặt xấu xí.
=> Ngoài tấm gương thuỷ tinh tráng bạc còn có gương lương tâm.
c, Ghi nhớ:
 SGK. (ý 1, 2, 3).
Ii. các cách biểu cảm : 
Ví dụ 2: 
 Đọc ví dụ SGK.
2. Nhận xét:
? Đoạn văn biểu hiện t/c gì?
? T/c ở đây được biểu hiện bằng cách nào?
? Vì sao em có nhận xét đó?
? Vậy có thể có những cách biểu cảm nào?
- Niềm đau khổ của đứa con phải xa mẹ, phải sống với người khác và luôn bị bắt nạt -> T/c đó được biểu thị bằng cách thổ lộ trực tiếp qua những tiếng kêu, lời than, qua câu hỏi biểu cảm. T/c đó rất rõ ràng, trong sáng.
2. Ghi nhớ: ý 4.	
IiI. luyện tập :
	Đọc bài văn: “Hoa học trò”.
	? Bài văn thể hiện t/c gì?
	(Nỗi buồn nhớ khi xa trường, rời bạn lúc nghỉ hè).
	? Tình cảm ấy được biểu hiện theo cách nào?
	(gián tiếp thông qua miêu tả hoa phượng).
	? Hoa phượng được miêu tả n/t/n?
	? Qua việc miêu tả đó thể hiện cảm xúc gì?
	(Hoa phượng được dùng làm hình ảnh ẩn dụ để thể hiện tình cảm = Hoa phượng gắn bó với sân trường, với học sinh, với những ngày hè chia tay nhớ nhung da diết.)
	- Cảm xúc bối rối thẫn thờ.
	- Cảm xúc cô đơn, trống trải.
	- Cảm xúc buồn nhớ, dỗi hờn.
	? Tìm những câu văn giúp tác giả biểu hiện những cảm xúc đó?
	? Qua đó , em hiểu vì sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
	(Hoa phượng là biểu tượng của sự chia ly ngày hè đối với học trò.)
	? Hãy tìm mạch ý của bài văn?
	(Đó là sắc đỏ của hoa phượng cháy lên trong nỗi buồn nhớ của học trò lúc chia tay.
	Phượng càng đỏ, nỗi buồn càng tăng. Phượng và học trò sóng đôi, gắn bó, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn).
	? Bài văn biểu cảm theo cách nào?
 	(Cả trực tiếp và cả gián tiếp).
	? Hãy tìm những câu văn biểu hiện t/c trực tiếp, gián tiếp ấy).
	(Có những câu văn biểu hiện trực tiếp nỗi nhớ nhung. Toàn bài lại dùng hoa phượng để biểu cảm gián tiếp nỗi lòng).
	=> Đó là cách biểu đạt t/c mang tính nghệ thuật cao, truyền cảm sâu sắc.
Iv. hướng dẫn về nhà :
- Sưu tầm 2 bài văn, đoạn văn biểu cảm.
- Học tập cách biểu cảm gián tiếp thông qua việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
- Viết một đoạn văn biểu cảm.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Tiết 24: 
(Ngày) tập làm văn:
đề văn biểu cảm 
và cách làm bài văn biểu cảm
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Nắm được các kiểu đề văn biểu cảm.
- Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm.
B/ Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ: 
 Đọc văn bản “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi.
? Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt nào?
? Đối tượng biểu cảm là gì?
? Tình cảm được biểu hiện qua văn bản đó là t/c n/t/n?
? Nếu lấy nhan đề của văn bản làm một đề văn biểu cảm thì em có đồng ý không?
? Dấu hiệu biểu cảm của đề này ở điểm nào?
-> Chuyển ý bài mới.
- Đọc các đề văn SGK. Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm chuẩn bị tìm hiểu đề văn.
I. đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm:
1. Đề văn biểu cảm:
a, Ví dụ:
Cho các đề văn:
a1, Cảm nghĩ về dòng sông quê hương.
a2, Cảm nghĩ về đêm trung thu.
a3, Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
a4, Vui buồn tuổi thơ.
a5, Loài cây em yêu.
b, Nhận xét:
 Phát hiện: 
 - Dấu hiệu biểu cảm.
 - Đối tượng biểu cảm.
 - T/c cần b/h.
 - Cách biểu cảm.
- Dấu hiệu biểu cảm: Qua các từ ngữ: “Cảm nghĩ, yêu, vui, buồn”.
- đối tượng biểu cảm: Dòng sông quê hương.
- T/c cần biểu hiện: Yêu mến, tự hào.
- Dạng đề: Lộ, ẩn.
	Giáo viên khái quát:
Như vậy chúng ta nhận thấy có 2 dạng đề biểu cảm:
	- Dạng đề lộ: Là những đề có sẵn từ ngữ yêu cầu biểu cảm như: cảm nghĩ, tình cảm, thái độ biểu cảm, suy nghĩ, nhận xét.
	- Dạng đề ẩn: Là những đề trong đó không có sẵn những từ nêu rõ yêu cầu thể loại, phương thức biểu đạt nhưng có những từ bộc lộ cảm xúc: yêu, mến, vui, buồn, thương, nhớ.
	Những đề ẩn như trên nếu chỉ bỏ đi từ ngữ nêu cảm xúc sẽ có thể trở thành đề văn miêu tả hoặc đề văn tự sự.
	VD: Loài cây em yêu. (Biểu cảm).
	Loài cây nhà em. (Miêu tả).
	Vui buồn tuổi thơ. (Biểu cảm).
	Tuổi thơ tôi (Tự sự).
=> Qua đó , em thấy việc tìm hiểu đề văn có ý nghĩa n/t/n?
- Tìm hiểu đề văn giúp hiểu rõ yêu cầu, phương thức biểu đạt của đề để không bị lạc đề.,
- Tìm hiểu đề văn giúp xác định được những từ ngữ nêu yêu cầu trọng tâm của đề.
? Nêu ghi nhớ? c, Ghi nhớ:SGK
2. Cách làm bài văn biểu cảm:
a, Đề văn:
 Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
b, Nhận xét:
? Nêu các bước khi tiến hành tạo lập văn bản.
 (Gồm 5 bước).
? Xác định phương thức biểu đạt mà đề yêu cầu. Đối tượng biểu cảm? 
? Xác định từ ngữ trọng tâm của đề.
? Lần lượt trả lời các câu hỏi.
? Hình dung và hiểu thế nào về nụ cười của mẹ.
? Em nhận thấy nét đẹp chung về hình ảnh người mẹ là gì?
? Đọng lại sâu đậm nhất trong em là ấn tượng gì về mẹ”.
? Hãy nêu các sắc thái nụ cười của mẹ.
+ Trước những tiến bộ của em, mẹ nở nụ cười n/t/n?
? Trước những nỗi buồn của em, mẹ có cười không. Đó là nụ cười mang sắc thái gì?
? Có phải lúc nào mẹ cũng cười vui.
? Lúc nào thì vắng nụ cười của mẹ? Khi đó em có cảm giác n/t/n?
? Làm sao để luôn được thấy nụ cười của mẹ.
? Em dành cho mẹ t/c n/t/n?
? Hãy sắp xếp các ý trên thành dàn bài.
? Giáo viên trình bày một vài đọan mẫu:
+ Chia nhóm để học sinh tiến hành viết đoạn theo nhóm.
+ Các nhóm cử đại diện lên trình bày đoạn văn của nhóm mình.
 (Nhận xét, sửa)
? Nhắc lại ghi nhớ toàn bài.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Tìm hiểu đề.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
- Đối tượng biểu cảm: Nụ cười của mẹ.
Bước 2: Tìm ý:
Ghi nhớ ý 3:
- Mẹ là người đảm đang, giàu đức hy sinh.
- ấn tượng sâu đậm nhất trong em là nụ cười của mẹ.
- Đó là nụ cười yêu thương, khích lệ đối với những tiến bộ của con.
(Những tiến bộ của em đều được mẹ dõi theo: Em tưởng tượng nụ cười của mẹ khi em mới lọt lòng; khi em chập chững những bước đầu tiên; khi em bi bô cất lên tiếng đầu tiên gọi mẹ. Em nhớ nụ cười của mẹ khi đưa em vào lớp 1; khi em về khoe mẹ điểm 10 chính tả đầu tiên đỏ tươi trên trang vở. Em nhớ nụ cười của mẹ khi em thưa với mẹ về kết quả học tập cuối năm.)
- Khi em buồn, mẹ cười an ủi, động viên, khích lệ.
- Khi em chưa ngoan, khi gia đình có việc phải lo, khi mẹ ốm -> Vắng nụ cười của mẹ -> Em thấy lòng mình trống trải, ân hận, 
- Bản thân em cố gắng là niềm vui, niềm tự hào của mẹ.
- Em luôn yêu thương và kính trọng mẹ.
Bước 3; Lập dàn ý.
a, Mở bài:
Nêu cảm xúc về nụ cười của mẹ.
b, Thân bài:
Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ:
- Nụ cười vui, yêu thương.
- Nụ cười khuyến khích.
- Nụ cười an ủi.
- Khi vắng nụ cười của mẹ.
- Làm sao để luôn được thấy nụ cười của mẹ.
c, Kết bài:
T/c dành cho mẹ.
* Ghi nhớ: SGK.
Bước 4: Viết bài.
* Ghi nhớ: SGK.
3. Gh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_tuan_1_13.doc