Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 50-133

Mục tiêu bài học

Giúp h/s:

 - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.

 - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của t/g qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.

 *. Tiến trình bài dạy.

A. ổn định lớp .

B. Kt bài cũ:

 Đọc 2 bài thơ Cảnh khuya và RTG của Bác?

? Cho biết cảm nhận của em về 2 bài thơ?

( Trình bày gọn trong3)

 

doc 258 trang linhnguyen 06/10/2022 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 50-133", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 50-133

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 50-133
ét gì về cách giải thích ấy ?
? Giải thích về cái đẹp của tiếng Việt như thế nào ?
? Giải thích về cái hay của tiếng Việt như thế nào ?
(Đó là cách giải thích không chỉ sâu sắc mà còn mang tầm khái quát rất cao thể hiện cái nhìn và tầm văn hoá rất uyên bác.)
? Em nhận thấy nét đặc sắc trong đoạn văn là gì ?
? Đoạn văn có cách lập luận như thế nào ?
? Để chứng minh cho vẻ đẹp, vẻ hay của tiếng Việt, tác giả đã sử dụng những luận cứ nào ?
? Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả dựa trên những nét đặc sắc nào trong cấu tạo của nó. ? Tác giả đưa ra mấy dẫn chứng ?
? Em có nhận xét như thế nào về cách lựa chọn dẫn chứng như vậy ?
? Tiếp theo, tác giả chứng minh và giải thích vẻ đẹp của tiếng Việt ở những phương diện nào nữa ?
? Em hãy giúp tác giả bằng cách đưa ra những câu văn, thơ, tục ngữ,  cụ thể ? (Thảo luận nhóm).
? Theo dõi đoạn tiếp theo và cho biết tác giả quan niệm như thế nào về 1 thứ tiếng hay ?
? Dựa trên các chứng cứ nào để tác giả xác nhận các khả năng hay đó của tiếng Việt ?
? Hãy giúp tác giả làm rõ thêm các khả năng đó bằng các dẫn chứng cụ thể ? (Thảo luận nhóm).
-> Đặc điểm “hay” rất gần gũi với đặc điểm “giaù” mà cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu ra.
? Qua phân tích các luận cứ trong văn bản, em có nhận xét như thế nào về cách lập luận của tác giả ?
-> Lập luận có phần khô cứng, trừu tượng và khó hiểu > Văn chương bác học.
? Bài nghị luận mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng Việt ?
? Nghệ thuật nghị luận nổi bật của văn bản ?
? Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào ?
? Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ?
I. giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Đặng Thai Mai (1902-1984).
2. Văn bản:
Đoạn trích trong bài nghiên cứu: “Tiếng Việt – một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” – 1967.
II. đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc: 
2. Chú thích: SGK
3. Thể loại:
- Nghị luận chứng minh.
4. Bố cục: 3 phần.
5. Phân tích: 
a, Nêu vấn đề:
* Câu 1, 2: Gợi dẫn vấn đề.
* Câu 3: Khái quát phẩm chất của tiếng Việt (luận đề).
- 2 luận điểm:
+ Tiếng Việt giàu, hay.
+ Tiếng Việt đẹp.
- Cách giải thích bằng quán ngữ, điệp ngữ rất khúc chiết, mạch lạc.
+ Nói thế có nghĩa là nói rằng 
+ Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng 
 Đẹp: + Nhịp điệu (hài hoà về âm 
 hưởng, thanh điệu).
 + Cú pháp (tế nhị, uyển 
 chuyển trong cách đặt 
 câu).
Hay: + Đủ khả năng để diễn đạt 
 tư tưởng, tình cảm, 
 + Thoả mãn cho yêu cầu 
 của đời sống 
=> Nêu vấn đề rất mạch lạc, mẫu mực với 3 nội dung được liên kết rất chặt chẽ. 2 câu đầu – dẫn vào đề; câu thứ 3 – nêu luận điểm; câu 4, 5 – mở rộng, giải thích tổng quát vấn đề. (Đi từ khái quát đến cụ thể).
b, Giải quyết vấn đề:
 B1: Tiếng Việt rất đẹp.
- Giàu chất nhạc.
- Rất uyển chuyển trong câu kéo
+ D/c:
- Nhận xét của những người ngoại quốc sang thăm nước ta.
- Trích lời của 1 giáo sỹ nước ngoài.
=> 2 d/c rất khách quan và tiêu biểu.
- Hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.
- Giàu thanh điệu.
- Cú pháp cân đối, nhịp nhàng.
- Từ vựng dồi dào.
 B2: Tiếng Việt rất hay:
- Thoả mãn nhu cầu ...
- Thoả mãn yêu cầu 
+ D/c:
- Phong phú, dồi dào về cấu tạo 
- Từ vựng mới tăng nhanh.
- Ngữ pháp uyển chuyển 
+ Lập luận:
- Dùng lý lẽ và dẫn chứng khoa học.
- Thiếu d/c cụ thể, sinh động.
c, Kết thúc vấn đề:
 Khẳng định sức sống mạnh mẽ, lâu bền, khả năng thích ứng của tiếng Việt trong tiến trình lịch sử Việt Nam. (1 câu).
6. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK
*. Hướng dẫn luyện tập và về nhà:
- Tìm đọc:
+ TV  - Lưu Quang Vũ.
+ TV  - Phạm Văn Đồng.
+ Giữ gìn  - Hồ Chí Minh.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Tiết 86: 
thêm trạng ngữ cho câu
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh: 
	- Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu.
	- Ôn lại các trạng ngữ đã học ở Tiểu học.
 b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là câu đặc biệt ? Phân biệt giữa câu đặc biệt và câu rút gọn ?
? Cho ví dụ, phân tích tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
* Bài mới:
Học sinh đọc ví dụ.
? Xác định trạng ngữ trong mỗi câu ?
? Các trạng ngữ tìm được ấy bổ sung cho câu những nội dung gì ?
? Có thể chuyển các trạng ngữ đó sang những vị trí nào trong câu ?
? Nêu dấu hiệu nhận biết trạng ngữ ?
? Em hãy khái quát các đặc điểm của trạng ngữ ?
? Xác định trạng ngữ trong các cặp câu ?
? Đọc ví dụ.
? Xác định vai trò ngữ pháp của cụm từ “mùa xuân” trong các ví dụ ?
I. đặc điểm của trạng ngữ:
1. Ví dụ: SGK, tr 39.
2. Nhận xét:
a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.
b) từ nghìn đời nay.
=> TN có vai trò bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu (về thời gian, không gian, )
- TN có thể đứng ở đầu, cuối, giữa câu và được nhận biết bằng quãng ngắt hơi khi nói và dấu phẩy khi viết.
3. Ghi nhớ: SGK, tr 39.
Bài tập nhanh
Tôi đọc báo hôm nay. 
 ĐN
 ( Khác với: Tôi đọc báo, hôm nay).
- Hôm nay, tôi đọc báo. 
 TN
Ii. luyện tập:
Bài tập 1
a) “Mùa xuân ” : CN, VN.
b) “Mùa xuân ” : Trạng ngữ
c) “Mùa xuân ” : Bổ ngữ.
d) “Mùa xuân!” : Câu đặc biệt.
Bài tập 2
Xác định và gọi tên các trạng ngữ.
	- Như báo trước mùa về : TN cách thức.
	- Khi đi  xanh : TN thời gian.
	- Trong cái vỏ xanh kia : TN địa điểm. (Không gian.)
	- Dưới ánh nắng : TN nơi chốn (không gian). 
	Với khả năng thích ứng : TN cách thức.
Bài tập 3
- Thảo luận nhóm: Viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ.
iii. hướng dẫn về nhà :
- Học, hiểu bài.
- Cho ví dụ về trạng ngữ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Tiết 87 + 88: 
tìm hiểu chung 
về phép lập luận chứng minh
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh: 
	Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
	? ở 2 văn bản: “Tinh thần yêu nước ” và “Sự giàu đẹp ” các tác giả đã làm công việc gì ?
* Bài mới:
? Trong đời sống, khi cần chứng tỏ người khác tin rằng lời nói của em là thật thì em phải làm gì ?
? Vậy qua đó, em có thể cho biết thế nào là chứng minh ?
Giáo viên nêu một số tình huống để học sinh thảo luận.
- Học sinh bị kiểm tra vở bài tập – nói là quên -> chứng minh để cô giáo và các bạn tin là quên thật, không phải chưa làm mà nói dối.
? Đó là chứng minh vấn đề trong cuộc sống. Còn trong văn bản nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào là đúng sự thật và đáng tin cậy ?
- Học sinh đọc bài văn 
? Luận điểm cơ bản của bài chứng minh này là gì ?
? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó ?
? Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào ? Các sự thật dẫn ra có đáng tin cậy không ?
? Mục đích của phương pháp lập luận chứng minh là gì ?
(Người đọc tin ở luận điểm mình nêu ra).
? Qua đó em hiểu phép lập luận chứng minh là gì ?
- Học sinh đọc bài văn.
? Xác định luận điểm ?
? Tìm các câu văn cụ thể hoá luận điểm đó ?
? Tìm hiểu các luận cứ trong bài ? Các luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không ?
? Cách lập luậnchứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ ”
(Dùng lý lẽ và phân tích để chứng minh. Không có dẫn chứng cụ thể.)
I. mục đích và phương pháp chứng minh:
 Khi bị người khác nghi ngờ, chúng ta cần đưa ra những bằng chứng để thuyết phục. Bằng chứng ấy có thể là nhân chứng, vật chứng, sự việc, số liệu, 
=> Chứng minh là đưa ra bằng chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề.
*. Phân tích văn bản: “đừng sợ vấp ngã”.
+ Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã.
+ Luận điểm nhỏ
- Đã bao lần bạn vấp ngã 
- Vậy xin bạn chớ lo thất bại.
- Điều đáng sợ hơn là bạn 
+ Phương pháp lập luận chứng minh:
- Vấp ngã là thường và lấy ví dụ mà ai cũng từng trải qua để chứng minh.
- Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng (nêu ra ví dụ về 5 danh nhân).
=> Các sự thật có độ tin cậy và sức thuyết phục cao.
Ghi nhớ: SGK
Ii. luyện tập:
Bài văn: Không sợ sai lầm.
+ Luận điểm: Không sợ sai lầm.
+ Các luận điểm nhỏ:
- Một đời mà không có sai lầm là ảo tưởng.
- Sai lầm có 2 mặt: Tổn thất và đem đến bài học.
- Thất bại là mẹ của thành công.
- Không liều lĩnh, cố ý phạm sai lầm.
- Biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường tiến lên.
- Không sợ sai lầm mới làm chủ số phận.
+ Phương pháp luận luận chứng minh:
 Dùng lý lẽ để chứng minh.
*. Hướng dẫn học sinh đọc thêm văn bản: “Có hiểu đời mới hiểu văn”
*. Về nhà:
- Học, hiểu bài.
- Tìm bằng chứng và lý lẽ cần có để chứng minh: Cô giáo – người mẹ hiền thứ hai của em.
(- Những sự việc, câu chuyện có thật về cô giáo đối với học sinh ở lớp, ở trong và ngoài giờ học.
- Cô giáo đối với riêng em.
- Thái độ, tình cảm, nét mặt,  của cô đều cứ y như là mẹ em: thân yêu, độ lượng, dịu dàng mà nghiêm.
- Thái độ, tình cảm của em đối với cô.)
tuần 23 – bài 22
 Tiết 89: 
thêm trạng ngữ cho câu
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh: 
- Nắm được công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu các đoạn trong bài )
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc).
b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ ? Cho ví dụ ?
- Trình bày đoạn văn có sử dụng trạng ngữ ?
* Bài mới:
? Trong câu, trạng ngữ có vai trò như thế nào ?
 (là thành phần phụ, thành phần không bắt buộc củacâu).
? Đọc ví dụ trang 45, xác định trạng ngữ, gọi tên trạng ngữ đó và cho biết vì sao không nên hoặc không thể lược bỏ các trạng ngữ đó ?
? Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định. Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy ?
? Vậy em hãy khái quát công dụng của trạng ngữ ?
Bài tập nhanh:
Phân tích cấu trúc thành phần các câu sau:
a) Tôi đi học bằng xe đạp .
 BN
b) Bằng xe đạp, tôi đi học.
 Tr N
=> Trong thực tế thường gặp cách nói a), ít gặp cách nói b). Nếu không có dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu sẽ nhập nhằng giữa trạng ngữ và bổ ngữ.
? Đọc ví dụ.
? Câu in đậm trong ví dụ có gì đặc biệt ?
(Xác định thành phần cấu trúc của câu 1 và so sánh 2 câu trong đoạn văn).
? Thực hiện động tác ghép 2 câu.
? Hãy cho biết tác dụng của việc tách trạng ngữ trên thành câu riêng.
? Những trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu thường có thể được tách ra thành câu riêng.
 Nêu ghi nhớ?
Bài tập nhanh:
 Nhận xét cách tách các trạng ngữ thành câu riêng.
1. Vì ốm, Lan không thể đi học. Đã 3 ngày rồi. (nhấn mạnh thời gian).
2. Chị nói với tôi. Bằng giọng chân tình.
Nhận xét: Câu 1 nhằm nhấn mạnh thời gian, giúp câu gọn, rõ nghĩa hơn. Câu 2 không nên tách vì sau khi tách ý của câu không rõ.
I. công dụng của trạngngữ:
1. Ví dụ: SGK - trang 45.
2. Nhận xét: 
Các trạng ngữ là:
- Thường thường, vào khoảng đó (trạng ngữ thời gian).
- Sáng dậy (trạng ngữ thời gian).
- Trên giàn hoa lý (trạng ngữ ...).
- Chỉ độ 8, 9 giờ (trạng ngữ thời gian).
- Trên nền trời trong trong (trạng ngữ đ/đ.)
- Về mùa đông (trạng ngữ thời gian).
=> Không nên lược bỏ trạng ngữ vì: 
- Bổ sung ý nghĩa thời gian giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn.
- Có tác dụng tạo liên kết câu.
- Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo những trình tự nhất định về thời gian, không gian hoặc các quan hệ nguyên nhân – kết quả, suy lý, 
3. Ghi nhớ: SGK
Ii. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
1. Ví dụ: SGK - trang 46.
2. Nhận xét:
- Trạng ngữ của câu 1 và câu 2 có quan hệ như nhau về ý nghĩa đối với nòng cốt câu 1.
- Có thể ghép câu 2 vào câu 1 để tạo thành một câu có 2 trạng ngữ.
- Việc tách trạng ngữ 2 thành một câu riêng có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ đó và tạo nhịp điệu cho câu văn đồng thời có giá trị tu từ.
- Các trạng ngữ có thể tách thành câu riêng thường đứng ở cuối câu.
3. Ghi nhớ: SGK
IV. luyện tập:
Bài 1
Nêu công dụng của trạng ngữ trong các ví dụ:
(a, b chỉ trình tự lập luận.)
Bài 2
Tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành.
a) Năm 72 .. .: Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật “bố cháu”.
b) Trong lúc  : Nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu.
Bài 3
- Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng trạng ngữ.
	iv. hướng dẫn về nhà :
- Học, hiểu bài.
- Hoàn thành bài luyện tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo (hướng dẫn chuẩn bị bài kiểm tra tiếng Việt).
 Tiết 90: 
kiểm tra tiếng việt
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh: 
- Củng cố một số kiến thức tiếng Việt đã học: Từ ghép, từ láy, phép tu từ, yếu tố Hán Việt, thành ngữ. 
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, tổng hợp kiến thức và trình bày bài kiểm tra mang tính khoa học.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Bài mới:
- Giáo viên đọc đề, phát đề in sẵn cho học sinh.
	I. Đề bài:
	Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
	"... Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột."
 (Vũ Bằng - "Mùa xuân của tôi").
	1) Đoạn văn trên có mấy từ láy, liệt kê các từ láy đó:
	A. 2 từ láy.
	B. 3 từ láy.
C. 4 từ láy.
	2) Đoạn văn trên có mấy từ ghép, liệt kê các từ ghép đó:
	A. 8 từ ghép.
	B. 9 từ ghép.
C. 10 từ ghép.
3) Có mấy hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn văn:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
II. đọc kỹ các ví dụ sau:
	- Kìm dạ ....
	 Xuân ... thiên.
	 ("Nguyên tiêu" - Hồ Chí Minh).
	- Thiên lí mã.
	1) Cho biết nghĩa của các yếu tố thiên ?
	2) Mỗi yếu tố "thiên" đó, tìm 2 từ ghép Hán Việt.
IiI tìm 3 thành ngữ nói về việc "học":
IV. Đáp án và biểu điểm:
	Câu I:
	- (1 đ) 1) B: 3 từ láy: đùng đục, rạo rực, sáng sủa.
	- (2 đ) 2) C: 10 từ ghép: bắt đầu, thay thế, làm cho, pha lê, cửa sổ, xanh tươi, cảm thấy, niềm vui, siêng năng, rung động.
	- (1 đ) 3) B: 2 hình ảnh so sánh:
	+ nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
	+ Những làn sóng ... như cánh con ve mới lột.
	Câu II.
	- (2 đ) Xuân thiên: trời (thiên nhiên, thiên tạo, ...)
	- (2 đ) Thiên lí : 1000 (thiên tuế, thiên thu).
Câu III. 3 thành ngữ:
Học như vẹt, học ra rả như cuốc kêu, học thuộc như cháo chảy.
* Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, thu bài, chấm bài.
* Học sinh về nhà làm lại bài kiểm tra. Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Tiết 91: 
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh: 
- Ôn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn lập luận chứng minh, ...) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn.
- Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy trình bày phương pháp lập luận chứng minh ?
- Kiểm tra bài tập tiết 92.
* Bài mới:
? Khi muốn tạo lập văn bản, em phải tiến hành những bước nào ?
(4 bước)
-> Với bài văn LLCM cũng có 4 bước như vậy.
? Tìm luận điểm mà đề nêu ra ?
? Yêu cầu của đề là gì ?
? Câu tục ngữ khẳng định điều gì ?
? Muốn chứng minh thì có cách lập luận như thế nào ?
? Với luận điểm như thế, bài viết cần có những luận cứ nào ?
(Xác định luận cứ bằng cách trả lời các câu hỏi.)
? "Chí" có nghĩa là gì ?
? "Nên" có nghĩa là như thế nào ?
? Mối quan hệ giữa "chí" và "nên" là như thế nào ?
? Một người có thể đạt tới kết quả, thành công được không nếu không theo đuổi một mục đích, một lý tưởng tốt đẹp nào ?
? Mà trong cuộc đời, em nhận thấy trong bất cứ việc nào cũng đều có những mặt nào ?
? Đứng trước khó khăn của công việc, em cần xác định thái độ như thế nào ?
? Trong thực tế đời sống, em đã gặp những tấm gương nào biết nêu cao ý chí mà nhờ vậy họ đã có thành công ?
(Lấy dẫn chứng từ trong đời sống và trong thời gian, không gian khác nhau.)
- H/s viết đoạn trình bày, nhận xét.
(Sinh hoạt theo nhóm. mỗi nhóm một nhiệm vụ. Đại diện nhóm trình bày.)
? Qua các bước tiến hành với đề văn trên, em hãy nêu những ý cần ghi nhớ ?
- Em sẽ tiến hành các bước như vừa làm.
G/v cho h/s các nhóm tự chọn 1 trong 2 đề, thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến thảo luận.
 (Lưu ý h/s: ý nghĩa của câu tục ngữ và đoạn thơ trong 2 đề văn có ý nghĩa giống với ý nghĩa của câu tục ngữ trong đề vừa làm.)
I. các bước làm bài văn lập luận chứng minh:
- Đề bài: Nhân dân ta thường nói: "Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý: 
a, Xác định yêu cầu chung của đề:
+ Luận điểm: tư tưởng, ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.
+ Yêu cầu: CM tính đúng đắn của luận điểm đó.
b, Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của "chí" .... thành công.
c, Có 2 cách lập luận (SGK tr 48).
d, Các luận cứ:
- Chí: có nghĩa là hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì.
- Nên: có nghĩa là kết quả, thành công.
- Ai có các điều kiện (chí) thì sẽ thành công (nên).
- Nếu bất cứ việc gì, dù giản đơn nhất nhưng không có chí, không chuyên tâm, kiên trì thì không làm được.
- Bất kỳ một việc nào cũng đều có thuận lợi và khó khăn (vạn sự khởi đầu nan).
- Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì sẽ chẳng làm được việc gì cả.
- Một số tấm gương biết nêu cao ý chí, nhờ vậy mà họ thành công: Học sinh nghèo vượt khó, vận động viên - vận động viên khuyết tật, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, ...
2. Lập dàn bài: SGK tr 49.
3. Viết bài:
Tập viết từng đoạn.
4. Đọc lại và sửa chữa:
* Ghi nhớ:
II. luyện tập:
Cho 2 đề văn - SGK tr 51
iii. hướng dẫn về nhà :
- Hoàn thiện bài luyện tập vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Tiết 92: 
luyện tập lập luận chứng minh
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh: 
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập tiết 91 và kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà cho tiết 92.
* Bài mới:
- Cho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý: "Ăn quả ..." và "Uống nước ...".
- Trên cơ sở h/s đã chuẩn bị ở nhà, G/v hướng dẫn các em thực hành trên lớp.
+ Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ?
? Em hiểu 2 câu tục ngữ trên là gì ?
? Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào ?
? Tìm ý (tìm các luận cứ) dựa vào những câu hỏi nào ?
? Em hiểu "Uống nước ..." và "Ăn quả ..." là có nội dung như thế nào ?
? Chọn các biểu hiện của đạo lý trên trong thực tế đời sống ?
? Như vậy em đã có thể chọn cách lập luận theo trình tự nào ?
- Thời gian l/s.
- Không gian địa lý.
(Có người trồng cây -> người ăn quả.
 Có nguồn -> có nước.
-> Trình tự thời gian).
? Đạo lý "..." gợi cho em những suy nghĩ gì ?
 Trên cơ sở bài đã chuẩn bị ở nhà của học sinh, g/v cho triển khai viết theo đoạn dựa trên những ý vừa xây dựng.
- Hoạt động theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
- Sửa.
I. tìm hiểu đề, tìm ý:
+ Yêu cầu của đề: 
Chứng minh luận điểm: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng - đó là một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.
+ Yêu cầu lập luận chứng minh:
Đưa ra những lý lẽ và dẫn chứng thích hợp để người đọc, người nghe thấy được luận điểm trên là dúng đắn, là có thật.
+ Tìm luận cứ:
- Hai câu tục ngữ với lối nói ẩn dụ bằng hình ảnh sâu sắc, kín đáo nêu lên bài học về lẽ sống đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con người. Đó là lòng biết ơn, nhớ về cội nguồn ... 
 Đó là một truyền thống làm nên bản sắc, tính cách và vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn của người Việt Nam.
- Các dẫn chứng:
+ Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
+ Các lễ hội văn hóa.
+ Truyền thống thờ cúng tổ tiên.
+ Tôn sùng và nhớ ơn anh hùng, những người có công lao trong sự nghiệp dựmg nước và giữ nước (ngày 27/7 hàng năm.)
+ Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, cách mạng.
+ Học trò biết ơn thầy cô giáo.
- Cách lập luận:
Theo trình tự thời gian từ xa xưa đến nay.
Ii. lập dàn ý:
A. Nêu vấn đề:
- Nêu luận điểm.
B. Giải quyết vấn đề:
- Trình bày các luận cứ.
C. Kết bài:
- Khẳng định, đánh giá ý nghĩa củ

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_tiet_50_133.doc