Giáo án Ngữ văn 7 - Chương trình cả năm

A. Mục tiêu cần đạt:

Học xong tác phẩm, học sinh có thể:

 1-Kiến thức: Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con cái thể hiện ở đên trước ngày khai trường. Hiểu được tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em.

 2-Kĩ năng:Phân tích môt số chi tiêt tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị ngày khai trường của con

 3- Thái độ tư tưởng: .Yêu thương và kính trọng mẹ

B Chuẩn bị

 1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến tác phẩm và tác giả

 2-Học sinh: Đọc tác phẩm, soạn phần đọc hiểu văn bản

C. Phương pháp

- Đàm thoại , diễn giảng

- SGK + SGV + giáo án

D Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp :1-2’

2. Kiểm tra bài soạn của học sinh ở nhà

 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

 *Giới thiệu bài mới:(Từ lớp Một đến lớp Bảy, các em đã dự bảy lần khai trường, ngày khai trường lần nào làm em nhớ nhất? Trong ngày khai trường đầu tiên của em, ai đưa em đến trường? Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy, mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không? Bài văn Cổng trường mở ra học hôm nay chúng ta sẽ hiểu được trong đêm trước ngày khai trường để vào lớp Một của con, những người mẹ đã làm gì và nghĩ những gì.)

 

doc 200 trang linhnguyen 06/10/2022 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 7 - Chương trình cả năm

Giáo án Ngữ văn 7 - Chương trình cả năm
ợ chết.
Bùn lầy nước động
GV yêu cầu HS đọc và trả lời yêu cầu mục 1 SGK trang 144.
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ?
Bảy nổi ba chìmà vị ngữ.
Tối lửa tắt đèn à làm phụ ngữ của danh từ “ khi”
Thành ngữ đảm nhận chức vụ gì trong câu?
Việc sử dụng các thành ngữ trên có tác dụng gì?
Có tính hình tượng và biểu cảm cao.
So sánh “bảy nổi ba chìm” với long đong phiêu bạc. “Tối lửa tắt đèn” với khó khăn hoạn nạn?
Thành ngữ ngắn gọn và hàm xúc và hay hơn.
Tìm và giải thích các thành ngữ?
Thêm yếu tố còn thiếu bài tập 4/145?
Thế nào là thành ngữ.
_ Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định,biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
* Chú ý : 
Tuy nhiên một số trường hợp thành ngữ có biến đổi đôi chút.
Ví dụ : 
Đứng núi này trông núi nọ.
à Đứng núi này trông núi khác.
_ Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.
Ví dụ : 
Tham sống sợ chết.
_ Đa số các thành ngữ được tạo thành thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ so sánh.
Ví dụ : 
Ruột để ngoài da.
II. Sử dụng thành ngữ
_ Thành ngữ có thể làm chủ ngữ vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ , cụm động từ.
_ Thành ngữ ngắn gọn,hàm súc, có tính hình tượng,tính biểu cảm cao.
III. Luyện tập.
1/ 145 Giải thích các thành ngữ.
a. Sơn hào hải vị: lµ mãn ¨n quÝ
Nem công chả phượng: món ăn sang trọng.
b. Khỏe như voi :có sức khỏe tốt.
 Tứ cố vô thân : ( thành ngữ gốc Hán)
_ Tứ : bốn phương , cố : quay đầu lại nhìn
_ Vô thân : không có người thân.
à Chỉ người đơn độc không nơi nương tựa.
2/145 GV hướng dẫn HS kể chuyện.
4/145 Thêm yếu tố còn thiếu
Lời ăn tiếng nói
Một nắng hai sương
Ngày lành tháng tốt
No cơm ắm áo
Bách chiến bách thắng
Sinh cơ lập nghiệp
4 Củng cố , luyện tập-2 phút
 4.1 Thành ngữ có cấu tạo như thế nào?
5. Dặn dò:
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cách làm văn bản biểu cảm về tác phẩm văn học” 
******************
 Tiết 48 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
 A. Mục tiêu cần đạt: 
 1-Kiến thức: - Häc sinh n¾m ®­îc c¸c b­íc lµm bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc
 2- Kĩ năng- RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch mÉu, lËp dµn 
3- Thái độ tư tưởng: Thấy được vai trò của yếu tố tưởng tượng, liên tưởng trong khi làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn hoc
B Chuẩn bị
 1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng
 2-Học sinh: Đọc sgk
C Phương pháp
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giáo án 
D Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 2.1 Thành ngữ có cấu tạo như thế nào?
2.2 Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào?
2.3 Thành ngữ đảm nhận chức vụ gì trong câu?
 3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Gv gọi HS đọc diễn cảm bài văn của tác giả Nguyên Hồng và tìm hiểu phương pháp phát biểu cảm xúc.
_ Hai câi đầu : liên tưởng ( người đàn ông trong cảnh minh họa là người quen ) đặt mình vào cảnh ð bày tỏ cảm xúc.
_ Hai câu tiếp theo : cảm nghĩ về con sông Ngân Hà à chia cắt nhớ thương.
_ Hai câu cuối : cảm nghĩ về sông Tào Khê.
HS ®äc c¶ bµi ca dao
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học như thế nào?
Bài văn gồm mấy phần?
Phát biểu cảm nghĩ về các câu thơ bài tập 1/148?
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
 Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ( bài văn , bài thơ ) là trình bày những cảm xúc,tưởng tượng,liên tưởng ,syu ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng có ba phần :
Mở bài : giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
Thân bài : những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
Kết bài : ấn tượng chung về tác phẩm
II. Luyện tập.
1/ 148 Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ “ Rằm tháng giêng” và “ cảnh khuya”
Em có cảm nghĩ gì về một trong hai bài thơ đó.
Hãy kể và miêu tả những gì đã làm cho em có những cảm nghĩ trên.
 4 Củng cố , luyện tập-2 phút
 4.1 Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học như thế nào?
 4.2 Bài văn gồm mấy phần?
 5. Dặn dò:
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Tiếng gà trưa” SGK trang 148
TUẦN 13
Tiết 49,50 TIẾNG GÀ TRƯA
 Xuân Quỳnh
 A. Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được
 1- Kiến thức Giúp HS : 
_ Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.
_ Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên bình dị
 2- Kĩ năng: Phân tích và cảm thụ một tác phẩm thơ
3- Thái độ tư tưởng:Giáo dục lòng yêu thương chân trọng những kỉ niệm thiêng liêng của tuổi thơ tươi đẹp
B Chuẩn bị
 1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng
 2-Học sinh: Đọc sgk
C Phương pháp
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giáo án 
D Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 2.1 Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học như thế nào?
 2.2 Bài văn gồm mấy phần?
 3. Giới thiệu bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Dựa vào * SGK giới thiệu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác.
GV gọi HS đọc bài thơ
Cảm hứng trong bài thơ của tác giả khơi gợi từ sự việc gì?
Trên đường hành quân -> nghe tiếng gà nhảy ổà tiếng gà trưaà kỉ niệm.
Mạch cảm xúc đó cã diễn biến như thế nào?
 Nhớ hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng, hình ảnh nguời bà với tình yêu, sự chắt chiu chăm lo cho cháu, ước mơ nhỏ bé của tuổi thơ; tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu.
Nhận xét về mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình?
 Tự nhiên, hợp lí
Hình ảnh người bà như thế nào?
Em hãy nhận xét tình cảm bà cháu?
Trong câu thơ có câu được lặp lại nhiều lần? Tác dụng của lần lặp lại?
HS th¶o luËn: V× sao t¸c gi¶ l¹i ®Æt nhan ®Ò bµi th¬ lµ “TiÕng gµ tra”?
Néi dung cña bµi th¬ ?
NghÖ thuËt cña bµi th¬ ?
I. Đọc và tìm hiểu chung
1 – Tác giả:
Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) quê ở làng La Khê, tỉnh Hà Tây, là nhµ thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam.
2 – Tác phẩm:
Bài thơ “ Tiếng gà trưa” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in lần đầu trong tập thơ “ Hoa dọc chiÕn hào” ( 1968
 2.1 : Đọc
 2.2 : Tìm hiểu chú thích
 2.3 : Thể loại
II – Phân tích.
1. Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ
_ Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh.
_ Một kỉ niệm về tuổi thơ dại : xem trộm gà đẻ bị bà mắng.
_ Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm, lo cho cháu.
_ Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được quần áo mới từ tiền bán gà, mong ước ấy đi cả vào giấc ngủ
 ð Qua những kỉ niệm được gợi lại, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và tình cảm trân trọng, yêu quí đối với bà.
2. Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu
- Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo.
- Dành trọn vẹn tình yêu thương, chăm lo cho cháu.
- Bảo ban nhắc nhở cháu.
ð Tình bà cháu sâu nặng, thiết tha.
3. Nghệ thuật.
 _ Câu thơ “ tiếng gà trưa” được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc của nhân vật trữ tình.
_ Khổ 4 được kéo dài ra nhằm thể hịên sự sâu sắc thắm thiết của bà cháu.
III. Kết luận
Tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.
Bài thơ theo thể thơ 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị,chân thực.
4 Củng cố , luyện tập-2 phút
 4.1 Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ?
 4.2. Hình ảnh người bà như thế nào?
 4.3. Trong câu thơ có câu được lặp lại nhiều lần? Tác dụng của lần lặp lại?
 5. Dặn dò:
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Điệp ngữ” 
 TUẦN 14
 Tiết 51,52 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. Mục tiêu cần đạt:
 1- Kiến thức Kiểm tra khả năng viết văn biểu cảm của học sinh, đánh giá kết quả học tập của các em
 2- Kĩ năng Vận dụng kiến thức lý thuyết vào bài viết
3- Thái độ tự giác trong quá trình làm bài
B Chuẩn bị
 1-Giáo viên: Soạn giáo án, ra đề kiểm tra
 2-Học sinh: Đọc sgk, luyện viết bài
C. Phương pháp 
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giáo án 
D Tổ chức các hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp : 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ : bỏ
 3. Giới thiệu bài mới.1 phút
 §Ò bµi: Viết bài văn biểu cảm về mẹ
 1- Xác định yêu cầu của đề:
* Nội Dung: Viết bài văn biểu cảm về mẹ
 * Hình Thức: Bố cụng gồm đầy đủ 3 phần
 + Mở bài: Giới thiệu về mẹ
 + Thân bài: 
 * Tả hình ảnh của mẹ, chú ý tả làm sao để toát lên được tình cảm của người viết.
 * Kể về tính tình của mẹ, những hành động chăm sóc của mẹ, sự ân cần yêu thương...
 * Gợi lại những kur niện đáng nhớ
è Tất cả đều làm toát lên tình cảm yêu quý, kính trọng, tự hào, hạnh phúc.....
 Biết sử dụng những hồi tưởng, suy nghẫm.....
 2- Yêu cầu trong quá trình làm bài:
 Qu¸ tr×nh lµm bµi trËt tù nghiªm tóc, kh«ng trao ®æi, nh×n bµi nhau.
 Kh«ng chÐp bµi mÉu , bµi ë s¸ch tham kh¶o.
 3 - Thu bài theo bàn
4.Luyện tập, củng cố
 5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị trước bài điệp ngữ, tiết sau cô trả kiểm tra TV
 *******************************************
TiÕt 53 Tr¶ bµi kiÓm tra v¨n, bµi kiÓm tra tiÕng viÖt
 A. Mục tiêu cần đạt: : Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được
1- Kiến thức 
Gióp HS biÕt c¸ch lµm bµi theo h×nh thøc tr¾c nghiÖm.
Cã tư duy l«gic khi ph¸t biÓu c¶m nghÜ.
T×nh c¶m ch©n thËt, g©y xóc ®éng.
2- Kĩ năng: Xử lí bài tập trong khoảng thời gian là 45’
3- Thái độ tư tưởng: tự giác trong quá trình làm bài
B Chuẩn bị
 1-Giáo viên: Soạn giáo án, chấm bài
 2-Học sinh: Đọc lại bài kiểm tra
C Phương pháp
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giáo án 
D Tổ chức các hoạt động dạy học
 I – Trả bài theo bàn:
 II – Nhận xét:
– Giáo viên đọc đáp án trắc nghiệm và giải thích đáp án, đưa ra hướng làm bài tự luận cho học sinh.
Phần này giáo viên dựa vào đáp án của bài kiểm tra đã có trong giáo án kiểm tra.
2- Hướng làm bài:
 Bµi kiÓm tra V¨n: Tr×nh bµy râ rµng, ®óng yªu cÇu cña ®Ò.
	 Kh«ng ®ưîc nh×n vµo s¸ch gi¸o khoa
	 KhuyÕn khÝch häc sinh tù lËp lµm bµi, biÕt c¸ch ph©n tÝch t×nh huèng.
 Bµi kiÓm tra TiÕng ViÖt: §Æt c©u ®óng víi ng÷ c¶nh cña lêi nãi
	 C©u kh«ng phï hîp víi hoµn c¶nh kh«ng ®îc tÝnh ®iÓm
 Dùa vµo bµi “NghÜa cña tõ” ®Ò ®a ra c¸ch gi¶i thÝch
 3 -Nhận xét:
Ưu điểm: hầu hết các em làm bài phần trắc nghiệm đạt 80%, tự luận đã có hướng làm khá sáng tạo và đúng hướng.
Tồn tại: Còn hiện tượng tẩy xóa trong khi khoang trắc nghiệm, có hiện tượng bỏ trống không khoanh, nếu đi thi mà các em làm như vậy là không tốt.
Có em làm bài rất sơ sài qua quýt, không có bố cục rõ ràng, trình bày cẩu thả
 4.Luyện tập, củng cố: Chữa lại bài sai
 5. Dặn dò: Về xem lại những đáp án sai và rut kinh nghiệm
 *********************************************
Tiết 54	 ĐIỆP NGỮ
 A. Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được
 1- Kiến thức _ Hiểu thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
 _ Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.
 2- Kĩ năng: Nhận biết và sử dụng điệp ngữ trong quá trình đọc và tạo lập văn bản
3- Thái độ tư tưởngn:Giữ gìn sự trong sáng và làm giàu thêm Tiếng VIệt
B Chuẩn bị
 1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng
 2-Học sinh: Đọc sgk
C Phương pháp
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giáo án 
D Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ 
 2.1 Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ?
 2.2. Hình ảnh người bà như thế nào?
 2.3. Trong câu thơ có câu được lặp lại nhiều lần? Tác dụng của lần lặp lại?
 3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Mục tiêu cần đạt: Hiểu được thế nào là điêọ ngữ và tác dụng của điệp ngữ
Phương pháp: Thuyết trình và đàm thoại
GV cho HS đọc các ví dụ SGK 
Tìm các từ ngữ lặp lại khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “ tiếng gà trưa”?
Nghe ( 3 lần ) Vì ( 4 lần )
HS t×m thªm VD
Mục tiêu cần đạt: Hiểu được các loại điệp ngữ và nhận diện được các loại đó
Phương pháp: Thuyết trình và đàm thoại
Bài tiếng gà trưa : nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa-> nguyen nhân chiến đấu của người chiến sĩ.
Các ví dụ : nhấn mạnh, làm nổi bật ý.
Cách lặp lại từ ngữ có tác dụng gì ?
Tìm các dạng của điệp ngữ.
GV cho HS đọc các ví dụ SGK trang 152.
Điệp ngữ có mấy dạng ?
Hướng dẫn HS rút ra nhận xét ở khổ thơ đầu của bài “ tiếng gà trưa” : điệp ngữ ngắt quãng.
Ví dụ a là điệp ngữ nối tiếp
Ví dụ b là điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vòng ).
Mục tiêu cần đạt: Rèn kỹ năng sử dụng điệp ngữ
Phương pháp: Trắc nghiệm và tự luậ
Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng?
Tìm điệp ngữ và cho biết nó thuộc dạng nào ?
Tác dụng biểu cảm của từ ngữ bài tập 3?
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
1.Ví dụ : 
Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết.
Thành công, thành công đại thành công.
2. T¸c dông cña ®iÖp ng÷.
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ, gây cảm xúc mạnh.Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ. Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
II. Các dạng điệp ngữ
Điệp ngữ có nhiều dạng :
_ Điệp ngữ cách quãng
 Ví dụ : 
Nhớ sơn lâm bóng cả cây già
 Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn thét núi.
Với khi thét khúc trường ca dữ dội.
Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng.
_ Điệp ngữ nối tiếp
 Ví dụ : 
Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết.
Thành công, thành công đại thành công.
_ Điệp ngữ chuyển tiếp 
Ví dụ : 
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
III. Luyện tập 
1/ Điệp ngữ và tác dụng.
Một dân tộc đã gan góc
Dân tộc đó.
Tác dụng : nhấn mạnh chủ quyền tự do độc lập của dân tộc ta.
Trông thấy
Tác dụng : nỗi lo ước mơ của người nông dân cấy, hoạt động lao động của người nông dân.
2/ Điệp ngữ 
 Xa nhau ( cách quãng )
 Một giấc mơ ( nối tiếp )
3/ a. Không có tác dụng biểu cảm
 b. Lược bỏ các từ ngữ trùng lặp không cần thiết
4 Củng cố , luyện tập-2 phút
 4.1 Thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ có tác dụng như thế nào?
 4.2. Điệp ngữ có mấy dạng ?
 5. Dặn dò:
Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học” 
 TUẦN 15 
 Tiết 55 LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A. Mục tiêu cần đạt: : Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được
 1- Kiến thức : 
 _ Củng cố kiến thức về cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
_ Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm văn học.
 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói trước đám đông
3- Thái độ tư tưởng: Tự tin trong khi nói
B Chuẩn bị
 1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng
 2-Học sinh: Đọc sgk
C Phương pháp
 - Thuyết trình
D Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 2.1 Thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ có tác dụng như thế nào?
 2.2. Điệp ngữ có mấy dạng ?
 3. Bài mới.
 I. Tái hiện kiến thức trọng tâm
 Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ( bài văn , bài thơ ) là trình bày những cảm xúc,tưởng tượng,liên tưởng ,syu ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng có ba phần :
Mở bài : giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
Thân bài : những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
Kết bài : ấn tượng chung về tác
Luyện nói
 Đề: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học mà em thích
1 – Yêu cầu đề luyện nói:
1.1 - Nội dung: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học mà em thích
Mở bài : giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em.
Thân bài : Nêu cảm nghĩ của em.
_ Cảm nhận, tưởng tượng về hình tượng thơ trong tác phẩm
_ Cảm nghĩ về từng chi tiết ( theo thứ tự trước sau )
_ Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ.
 	 c. Kết bài : tình cảm của em đối với bài thơ
 1.2- Kĩ năng: nói trước mọi 
người.
Khi tr×nh bµy phÇn th©n bµi ph¶i chó ý
*DiÔn ®¹t troi ch¶y thµnh ®o¹n râ rµng rµnh m¹ch
Kh«ng ®äc mµ dùa vµo ®ã ®Ó nãi. Ng«n ng÷ biÓu c¶m ®­îc thÓ hiÖn trong giäng nãi, trong ¸nh m¾t, trong cö chØ, ®iÖu bé
1.3 - Thống nhất dàn ý: Như ở phần ndung đã trình bày trên.
2 - Luyện nói:
2.1– Nói trứơc nhóm: 
 Cho các em tự nói trước nhóm
2.2 – Nói trước lớp
 Đại diện nhóm nói trước 
 Chú ý: lớp khi nói để thể hiện tình cảm, các em có thể kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi nói, đặc biệt là giọng nói luôn luôn có sự thay đổi theo cảm xúc
III – Giáo viên nhận xét:
 1 - Ưu điểm
 2 - Tồn tại 
4 Củng cố , luyện tập-2 phút
 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Một thứ quà của lúa non : cốm” 
******************
Tiết 59 lµm th¬ lôc b¸t
 A. Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được
1- Kiến thức _ Hiểu được luật thơ lục bát, có cơ hội tập làm thơ lục bát
2- Kĩ năng : Biết làm thơ lục bát
3- Thái độ tư tưởng: Yêu thể thơ truyền thống
B Chuẩn bị
 1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng
 2-Học sinh: Đọc sgk
C Phương pháp
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giáo án 
D Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Giới thiệu bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Mục tiều: Nắm được về luật thơ lục bát
Phương pháp: vấn đáp
GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơ lục bát bằng cách ghi ví dụ lên bảng:
Chim khôn hót tiếng rảnh rang.
Người khôn nói tiếng dịu dàng dẽ nghe.
Cặp câu thơ lục bát trên có mấy tiếng?
Một dòng 6 tiếng và một dòng 8 tiếng.
GV ch HS đọc bài ca dao SGK trang 155 vẽ sơ đồ yêu cầu HS điền các kí hiệu. B T và vần ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô
B : bằng ( thanh ngang, thanh huyền )
T : trắc ( thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng )
V : vần
 GV hớng dẫn HS phát hiện luật thơ lục bát.
Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết vào thực hành làm thơ lục bát
Phương pháp: Tự luận
Làm thơ lục bát theo mô hình và đúng luật và cho biết tại sao?
Tìm thơ lục bát sai và sửa lại cho đúng?
I. Luật thơ lục bát
Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam.
_ Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng sắp sếp theo mô hình sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
6
_
B
_
T
_
Bv
8
_
B
_
T
_
Bv
_
Bv
+ Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc.
+ Tiếng thứ 2 thường là thanh bằng.Tiếng thứ 4 thường là thanh rắc ( nhưng có khi ngoại lệ tiếng thứ 2 là thanh trắc thì tiếng thứ 4 là thanh bằng )
+ Trong câu 8, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang ( bổng ) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền ( trầm) hoặc ngược lại
II. Luyện tập
 1/ Làm thơ lục bát theo mô hình.
Em ơi đi học đường xa
Cố học cho giỏi quê nhà mẹ mong
Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp tiến lên đều đều
Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Lao xao gió gọi chúng em vui đùa
2/ Sửa thơ cho đúng luật
Bông à xoài
Lên à nhanh
3/ GV hướng dẫn HS làm bài
4 Củng cố , luyện tập-2 phút
 Luật thơ lục bát được gieo như thế nào?
5. Dặn dò:
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Chuẩn mực sử dụng từ” SGK trang 166
*********************
Tiết 57 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : Cèm
 A. Mục tiêu cần đạt: : Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được
 1- Kiến thức : _ Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.
_ Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam.
2- Kĩ năng đọc và cảm thụ tác phẩm văn xuôi
3- Thái độ tư tưởng:Tự hào, giữ gìn về văn hóa ẩm thực Việt
B Chuẩn bị
 1-Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng
 2-Học sinh: Đọc sgk
C Phương pháp
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giáo án 
D Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 - §äc thuéc lßng khæ ®Çu vµ khæ cuèi cña bµi th¬ TiÕng gµ tra.
 - V× sao bµi th¬ l¹i cã nhan ®Ò lµ “TiÕng gµ tra”?
 3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Mục tiêu: Nắm vài nét về tác giả Thạch Lam, và tác phẩm 
Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
Hướng dẫn HS tìm hiểu Thạch Lam và thể loại tùy bút.
Đọc và tìm hiểu chung về bài văn
 Bài văn có thể phân thành mấy đoạn, nội dung của mỗi đoạn?
- Đoạn 1: Từ đầu ..chiếc thuyền rồng: Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm những tinh túy của thiên nhiên và sự khéo léo c

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_chuong_trinh_ca_nam.doc