Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình học kì 2

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được các đặc điểm của phó từ.

- Nắm được các loại phó từ.

II. TRỌNG TÂM

1.Kiến thức.

- Khái niệm phó từ.

 + ý nghĩa khái quát của phó từ.

 + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ ( khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ)

- Các loại phó từ.

2. Kĩ năng :

 - Nhận biết phó từ trong văn bản.

 - Phân biệt các loại phó từ.

 - Sử dụng phó từ để đặt câu.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng từ loại trong khi nói và viết cho thích hợp.

4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

 - Năng lực tự học

 - Năng lực giải quyết vấn đề

 -Năng lực sáng tạo

 - Năng lực hợp tác

 -Năng lực giao tiếp Tiếng Việt

III. Chuẩn bị

1. Thầy : Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án; BGĐT

2. Trò: Soạn học bài theo hướng dẫn.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

Bước I: Ổn định tổ chức (1’).

Bước II. Kiểm tra bài cũ

* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.

* Thời gian: 5’.

* Phương án: Kiểm tra trước khi vào tìm hiểu bài mới

- Dòng nào sau đây là cụm danh từ? Phân tích cấu tạo của cụm DT

A. Một lâu đài nguy nga B. Đang nổi sóng mù mịt

C. Không muốn làm nữ hoàng D.Lại nổi cơn thịnh nộ

- Những dòng còn lại tại sao không phải là cụm danh từ? Đó là cụm từ gì?

Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới (37'- 40').

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

 * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp

* Phương pháp: Thuyết trình.

* Kỹ thuật : Động não.

 

doc 281 trang linhnguyen 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình học kì 2

Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình học kì 2
Chuẩn KTKN cần đạt
1. Tìm hiểu chung
Cho 3 HS đọc
H. Bài thơ miêu tả cơn mưa theo trình tự nào ? Dựa vào trình tự miêu tả đó, chia bố cục bài thơ?
H. Nêu vắn tắt sự hiểu biết của em về nhà thơ Trần Đăng Khoa và hoàn cảnh ra đời bài thơ Mưa.
H. Tìm hiểu về thể thơ, nhịp điệu của bài thơ ? Có gì đặc biệt.
H. Bài thơ tả cảnh gì?
3 HS đọc diễn cảm
- Từ đầu... trọc lốc: Quang cảnh lúc sắp mưa.
- Tiếp... cây lá hả hê: Cảnh trong cơn mưa
- Còn lại: Hình ảnh con người trong cơn mưa
-DHs dựa vào sgk trình bày.
- Thể thơ tự do với câu thơ ngắn (phần lớn là 2 tiếng) nhịp nhanh, dồn dập diễn tả từng đợt dồn dập của cơn mưa rào mùa hạ, ít vần chủ yếu là vần cách
- Bài thơ tả cảnh thiên nhiên, cảnh trận mưa rào mùa hạ ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
I- Tìm hiểu chung
1- Đọc, bố cục
* Bố cục
- Từ đầu... trọc lốc: Quang cảnh lúc sắp mưa.
- Tiếp... cây lá hả hê: Cảnh trong cơn mưa
- Còn lại: Hình ảnh con người trong cơn mưa
2-Chú thích
a-Tác giả
- Trần Đăng Khoa: sinh 1958, quê ở huyện Nam Sách, Hải Dương có năng khiếu thơ nảy nở rất sớm 7 tuổi.
b-Tác phẩm
- Bài " Mưa" sáng tác năm 1967 rút từ tập " Góc sân và khoảng trời"
- Thể thơ tự do với câu thơ ngắn (phần lớn là 2 tiếng) nhịp nhanh, dồn dập diễn tả từng đợt dồn dập của cơn mưa rào mùa hạ, ít vần chủ yếu là vần cách
- Bài thơ tả cảnh thiên nhiên, cảnh trận mưa rào mùa hạ ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
II. Phân tích, cắt nghĩa
H. Cảnh tượng cơn mưa được tác giả miêu tả theo trình tự nào? 
H. Bức tranh thiên nhiên lúc trời sắp đổ mưa được tác giả miêu tả qua những sự vật nào ?
H. Tìm những nét tiêu biểu về hình dáng hoạt động của sự vật trước cơn mưa ?
H. Nét nghệ thuật nổi bật trong khổ thơ trên ? Chỉ ra cái hay, cái độc đáo trong phép NT đó?
H. Phép nhân hoá được sáng tạo ở một nhà thơ tuổi thiếu niên nhờ vào yếu tố nào ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
H. Mở đầu trận mưa rào tác giả miêu tả những hiện tượng gì ?
H. Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? ý nghĩa ?
( Trước mưa, trong cơn mưa)
HS chia 2 nhóm lớn, mỗi nhóm tìm hiểu một thời điểm
- Mối trẻ, mối già
- Ông trời/ mặc áo giáp đen ra trận.
- Kiến hành quân
- Cây mía, múa gươm
...
- Nhóm cử đại diện trình bày
(Cảnh những đám mây đen che phủ bầu trời như áo giáp, múa gươm, kiến hành quân)
=>So sánh, nhân hóa (Tàu dừa như cánh tay sải rộng... ngọn mùng tơi lòng tràn ngập niềm vui)
=> Động từ mạnh => mưa to dữ dội
Þ từng sự vât đều được tả chính xác ở nét nổi bật nhất, rất phù hợp với chúng kể cả về hình dáng và trong hoạt động.
- Sấm
- Chớp
- Cảnh vật hả hê như được mưa tắm mát
- Mưa ù ù như xay lúa
III- Phân tích
1- Cảnh vật thiên nhiên lúc trời sắp mưa
- Mối trẻ, mối già
- Ông trời/ mặc áo giáp đen ra trận.
- Kiến hành quân
- Cây mía, múa gươm
...
=>nhân hóa, tạo cảnh tượng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh mẽ khẩn trương của đoàn quân.
- Sự quan sát tinh nhạy + sự tưởng tưỏng và khả năng liên tưởng mạnh mẽ của nhà thơ.
2- Cảnh vật thiên nhiên trong cơn mưa
- Sấm
- Chớp
- Cảnh vật hả hê như được mưa tắm mát
- Mưa ù ù như xay lúa
=>So sánh, nhân hóa (Tàu dừa như cánh tay sải rộng... ngọn mùng tơi lòng tràn ngập niềm vui)
=> Động từ mạnh => mưa to dữ dội
Þ từng sự vât đều được tả chính xác ở nét nổi bật nhất, rất phù hợp với chúng kể cả về hình dáng và trong hoạt động.
H. Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên đến cuối bài thơ mới xuất hiện hình ảnh con người được đặt trong sự tương phản thế nào ? 
H. Biện pháp nghệ thuật (ẩn dụ)
H. Em nhận xét ý nghĩa của hình ảnh đó ?
(Tư thế con người bao trùm tất cả)
-HS phát hiện
( cảnh - người )
HS: lối ẩn dụ, khoa trương
=> dựng lên hình ảnh con ngươì có tầm vóc lớn lao và tư thế hiên ngang,
3- Hình ảnh con người trong cơn mưa
Bố em đi cày về
Đội sấm...
Đội cả trời mưa
=> Hình ảnh được xây dựng theo lối ẩn dụ, khoa trương
=> dựng lên hình ảnh con ngươì có tầm vóc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể sánh với thiên nhiên vũ trụ.
GV bình: - Con người mới xuất hiện trên cái nền thiên nhiên dữ dội, hùng vĩ vừa mang tính chất cụ thể, khái quát biểu tượng vừa ca ngợi vẻ đẹp lao động cần cù của con người nông dân bình dị chống chọi, vượt qua chiến thắng những trở ngại của thiên nhiên toat lên những tình cảm kính yêu, trân trọng, tự hào của đứa con về người cha của mình. Gợi ấn tượng đẹp, khoẻ của người nông dân lao động VN thời đánh Mỹ.
III. ĐÁNH GIÁ, KHÁI QUÁT
H. Nêu nghệ thuật nổi bật và nhịp điệu bài thơ ?
H. Cảm nhận của em về giá trị nội dung ?
H. Cảm nhận thiên nhiên của TĐK qua bài thơ ntn? 
HS thảo luận, trình bày 1’
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
* Mục tiêu: 
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập 
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm,.
* Kĩ thuật: Động não, hợp tác.
* Thời gian:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
* Dạy học lồng ghép: Kể chuyện về những tấm gương mưu trí, dũng cảm của thiếu niên Việt Nam trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
H: Kể tên tấm gương anh hùng nhỏ tuổi trong chiến đấu mà em biết? 
H: Hải Phòng có gương anh hùng nào? 
H: Em có suy nghĩ gì về tuổi trẻ chúng mình? 
-Kim Đồng, Vừ A Dính, Lê Văn Tám
- Phạm Ngọc Đa (Tiên Lãng)
- HS phát biểu 
IV-Luyện tập
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu: 
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian:1’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về chú bé Lượm qua bài thơ cùng tên của Tố Hữu.
(Các hoạt động của HS:
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày....)
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: 
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
- Tìm đọc những bài thơ của Tố Hữu ?Vẽ sơ đồ tư duy
(Các hoạt động của HS:
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày....)
Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 
1.Bài cũ 
-Học thuộc lòng 2 bài thơ , làm bài tập vận dụng
-Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về chú bé liên lạc Lượm?
- Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả cảnh của nhà thơ TĐK qua bài thơ Mưa?
- Tìm đọc tập thơ của TĐK
2.Bài mới : Soạn bài Hoán dụ.
 So sánh điểm giống và khác giữa ẩn dụ và hoán dụ
 ----------------------------------------------------
Tuần 26
Tiết 100
HOÁN DỤ
I. MỤC TIÊU 
-Nắm vững khái niệm hoán dụ, phân biệt hoán dụ với ẩn dụ và các kiểu hoán dụ.
Luyện kĩ năng phân tích được giá trị biểu cảm của phép hoán dụ.
II-TRỌNG TÂM 
1-Kiến thức :
Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ .
Tác dụng của phép hoán dụ .
2-Kĩ năng :
 - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoàn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt .
 - Bước đầu tạo ra một số kiểu hoàn dụ trong viết và nói .
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Ra quyết định lựa chọn sử dụng các phép tu từ hoán dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ hoán dụ.
3-Thái độ: có ý thức sử dụng các phép tu từ hoán dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân
 - Năng lực tự học
 - Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực xã hội:
 - Năng lực giao tiếp
 - N¨ng lực hợp tác
+ Năng lực chuyên biệt: kĩ năng sử dụng phép tu từ hoán dụ trong giao tiếp; cảm thụ vẻ đẹp của các hình ảnh hoán dụ trong văn chương...
III. CHUẨN BỊ :
1. GV: Từ điển tiếng Việt.
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD
2. HS: Soạn bài, tra từ điển Tiếng Việt các từ cần dùng trong bài.
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Bước I: Ổn định tổ chức (1’).
Bước II. Kiểm tra bài cũ
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.
* Thời gian: 5’.
* Phương án: Kiểm tra trước khi vào tìm hiểu bài mới
1. Hãy tìm ẩn dụ trong câu ca dao sau và nêu ý nghĩa cảu ẩn dụ đó?
 Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai?
Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
 * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp
* Phương pháp: Thuyết trình.
* Kỹ thuật : Động não.
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt
 Tiết học trước các em đã được học về biện pháp ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ. Trong tiết học ngày hôm nay, cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu thêm một biện pháp nữa đó chính là hoán dụ. Vậy hoán dụ là gì và được thực hiện bằng những cách nào? Tiết học ngày hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
 Cả lớp lắng nghe chú ý, nhập vào bài học
- Kĩ năng nghe, chú ý
- Có thái độ tích cực xây dựng trong bài học
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu: Phân tích VD, rút ra nội dung kiến thức cần ghi nhớ - Định hướng phát triển năng lực tự học, giao tiếp, chia sẻ và năng lực
* Thời gian: 17- 20 phút.
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
* Kỹ thuật: Động não.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
I. THẾ NÀO LÀ ẨN DỤ:
* GV treo bảng phụ đã viết VD
H- Em thấy "áo nâu" và "áo xanh" trong VD gợi cho em liên tưởng tới những ai?
H- Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với thành thị có mối liên hệ gì?
* VD:
H- So sánh cách diễn đạt của VD với cách diễn đạt: "Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên"?
- GV chốt: Từ áo nâu và áo xanh làm ta liên tưởng tới những người nông dân và công nhân. Vì nông dân thường mặc áo nhuộm màu nâu; công nhân đi làm thường hay mặc quần áo bảo hộ màu xanh. Cách viết như vậy người ta đã sử dụng phép tu từ hoán dụ.
H-Em hiểu thế nào là hoán dụ?
- Cho HS đọc ghi nhớ
Bài tập thêm:
 Xác định biện pháp hoán dụ có trong 2 ví dụ sau:
VD1: Những bàn chân từ than bụi lầy bùn,
 Đó đứng dưới mặt trời cách mạng.
 (Ta đi tới - Tố Hữu)
VD2: Núi không đè nổi vai vươn tới,
 Lá ngụy trang reo với gió đèo.
 (Lên Tây Bắc- Tố Hữu)
- HS đọc VD
- HS - "áo nâu" và "áo xanh" liên tưởng tới những người nông dân và công nhân.
Quan hệ đi đôi với nhau
+ Đầu xanh - tuổi trẻ
+ Đầu bạc - tuổi già
+ Mày râu - đàn ông
+ Má hồng - đàn bà
Þ mối quan hệ khách quan tất yếu nó khác cơ bản quan hề ẩn dụ ( so sánh ngầm).
- HS rút ra kết luận
- Hs đọc ghi nhớ
HS thực hiện kĩ thuật khăn phủ bàn
1. Tìm hiểu VD: SGK -Tr 82
- "áo nâu" và "áo xanh" liên tưởng tới những người nông dân và công nhân.
- áo nâu - nông thôn Þ Quan hệ đi đôi với nhau. Nói X là nghĩ dến Y.
- áo xanh - thành thị 
* So sánh: - Cách diễn đạt trong thơ Tố Hữu có giá trị biểu cảm.
- Cách diễn đạt của câu văn xuôi chỉ thông báo sự kiện, không có giả trị biểu cảm.
2. Ghi nhớ: SGK - TR 82
BT thêm.
“bàn chân từ than bụi lầy bùn,” – Công nhân mỏ
Lá ngụy trang – Các chiến sĩ bộ đội 
II. 
II. CÁC KIỂU HOÁN DỤ:
* GV chiếu bảng phụ đã viết VD
H- Bàn tay gợi cho em liên tưởng dến sự vật nào?
H- Đó là mối quan hệ gì?
H- "Một" và "Ba " gợi cho em liên tưởng tới cái gì?
H- Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?
H- "Đổ máu" gợi cho em liên tưởng tới sự kiện gì?
H- Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?
H- Xác định và chỉ rõ mối quan hệ của phép hoán dụ trong VD d ?
H- Có mấy kiểu hoán dụ?
- GV cho HS đọc lại ghi nhớ
GV chốt lại kiến thức bằng bản đồ tư duy
- Cho HS thảo luận nhóm 
H. Phân biệt điểm giống và điểm khác giữa ẩn dụ và hoán dụ.
Cho VD minh họa.
* Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ.
GV chốt lại kiến thức
2. Ghi nhớ: SGK - tr 83
- HS đọc VD
Thảo luận nhóm đôi 1’
- HS đại diện trả lời
a. Bàn tay: Bộ phận cơ thể người, công cụ đặc biệt để LĐ (khả năng sáng tạo của sức LĐ).
- Quan hệ: bộ phận và toàn thể.
b. Một và ba: số lượng ít và nhiều.
- Quan hệ: số lượng cụ thể và số lượng vô hạn.
c. Đổ máu: Sự kiện khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở thành phố Huế.
- Quan hệ dấu hiệu đặc trưng của sự kiện, sự việc và bản thân sự kiện, sự việc.
Có 4 kiểu hoán dụ
-HS vẽ bản đồ tư duy
HS thảo luận nhóm 4em, 2’
-HS phân biệt
- Giống nhau:
+ Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
+ Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
- Khác nhau:
+ Ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng (qua so sánh ngầm) về hình thức, cách thức, phẩm chất, cảm giác.
+ Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ tương cận (gần gũi) đi đôi với nhau. Về bộ phận - toàn thể, vật chứa - vật bị chứa, dấu hiệu - sự vật, cụ thể - trừu tượng.
1. Tìm hiểu VD:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
b. Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
c.
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng Bè
d. Em đã sống bởi vì em đã thắng!
Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng,
Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa,
Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa...
 (Tố Hữu)
* Nhận xét:
a. Bàn tay: Bộ phận cơ thể người, công cụ đặc biệt để LĐ (khả năng sáng tạo của sức LĐ).
- Quan hệ: bộ phận và toàn thể.
b. Một và ba: số lượng ít và nhiều.
- Quan hệ: số lượng cụ thể và số lượng vô hạn.
c. Đổ máu: Sự kiện khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở thành phố Huế.
- Quan hệ dấu hiệu đặc trưng của sự kiện, sự việc và bản thân sự kiện, sự việc.
d. Phép hoán dụ: Cả nước
- Quan hệ: Vật chứa (Cả nước)
- Và vật được chứa (Nhân dân VN) sống trên đất nước VN.
2. Ghi nhớ: SGK - tr 83
Có 4 kiểu hoán dụ
- Lấy dấu hiệu đặc trưng của sự vật để chỉ sự vật
- Lấy cái bộ phận để chỉ cái toàn thể
- Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng
- Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm bài tập
* Thời gian: 15- 17 phút.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm...
* Kỹ thuật: Động não, khăn trải bàn, giao việc, chia nhóm, bản đồ tư duy...
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
III. LUYỆN TẬP:
III. LUYỆN TẬP:
GV: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 1. 
GV: Chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm 1 ....
HS: Sau 5 phút cho các nhóm trình bày, nhận xét bỏ sung --> bổ sung. 
HS: Bài tập 2 cho học sinh làm cá nhân
- Hướng dẫn:
+ Phần MB em giới thiệu cô giáo ra sao? 
+ Phần TB em lựa chọn trình tự miêu tả nào?
- HS đọc
- Làm việc theo nhóm - thống nhất trong nhóm, thống nhất trong cả lớp
- Làm việc độc lập
- Nhận xét và sửa
Bài 1: 
* Em bé: 
- Mắt long lanh, hay cười, nói ngọng ... 
* Cụ già: 
- Da nhăn nheo, đồi mồi, tóc bạc trắng, giọng nói chậm chạp. 
* Cô giao giảng bài: 
- Tiếng nói 
- Đôi mắt 
- Bước đi
Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cô giáo đang say sưa
giảng bài trên lớp. 
a. MB: 
- Giới thiệu cô giáo 
- Tình cảm với cô 
b. Thân bài: 
- Bước vào lớp, cô mỉm cười chào đáp lại chúng em. 
- Cô giáo giảng say sưa về một công thức, một bài toán khó, những con số. 
- Gương mặt cô tươi tỉnh, luôn mỉm cười. 
- Đôi mắt cô hiền dịu, cái nhìn trìu mến.
- Giọng nói ấm áp truyền cảm.
c. Kết bài: 
- Tình cảm và mong ước của bản thân
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu: 
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo khi sử dụng HD
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
 * Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
Bài tập 2:
Viết đoạn văn ngắn, 3-5 câu, tả lại không khí giờ ra chơi trên sân trường, trong đoạn văn có sử dụng một hình ảnh hoán dụ.
Vd: Những chiếc khăn quàng tung tăng, phấp phới khắp sân trường.
*Lưu ý: Có thể hướng dẫn HS về nhà thực hiện
(Các hoạt động của HS:
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày....)HS về nhà thực hiện 
Bài tập 2
......
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: 
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
Sưu tầm những câu văn trong các văn bản đã học và đọc thêm ; trong đời sống hang ngày những câu văn có sử dụng phép nhân hóa
* Lưu ý: Hướng dẫn HS về nhà thực hiện
(Các hoạt động của HS:
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày....)
Bài tập 3
.....
Kiến thức trọng tâm của bài
Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 
1.Bài cũ: 
Viết đoạn văn ngắn, 3-5 câu, tả lại không khí giờ ra chơi trên sân trường, trong đoạn văn có sử dụng một hình ảnh hoán dụ.
2. Bài mới: Soạn bài: Tập làm thơ 4 chữ 
- mỗi HS chuẩn bị sưu tầm ít nhất hai bài thơ 4 chữ 
- Và tập làm một bài thơ 4 chữ về chủ đề 8/3. ( thơ tặng mẹ, tặng mẹ, tặng cô, tặng chị, tặng bạn gái)
**********************************
Tuần 27
Tiết 101
KiÓm tra v¨n häc
A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 
- Đánh giá được mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng về thể loại văn học hiện đại (truyện, thơ) trong chương trình học kì II phần Văn.
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng về phần Văn học. Cụ thể: Các kiến thức đã học trong chương trình Ngữ văn 6 từ đầu học kì II đến bài “Đêm nay Bác không ngủ”( Sáu văn bản.) 
- Đánh giá kỹ năng nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức về Văn trong việc viết đoạn văn của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
- Thu thập thông tin để điều chỉnh phương pháp dạy học..
 B. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài 45'
 C. THIẾT LẬP MA TRẬN 
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
1. Truyện 
- Bài học đường đời đầu tiên.
-Bức tranh của em gái tôi.
-Vượt thác,Sông nước Cà Mau
-Buổi học cuối cùng
-Nhận diện được điểm giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể.
- Nhớ được tên tác giả, tác phẩm truyện đã học
- Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn.
-So sánh văn học
-Hiểu được giá trị nội dung và ý nghĩa câu chuyện
-Cảm nhận về nhân vật
Tóm tắt và nhớ được các ý chính của tác phẩm.
Cảm nhận một nhân vật trong truyện đã học. 
Số câu:8
9,75 điểm
= 97,5%
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu :2
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu:4 
Số điểm: 1,0
 Tỉ lệ: 10 % 
Số câu:1
Số điểm 3 
Tỉ lệ: 30%
Số câu:1
Số điểm :5 
Tỉ lệ: 50%
2. Thơ
- Đêm nay Bác không ngủ.
- Hiểu nội dung bài thơ.
Số câu:1
0,25 điểm
= 2,5 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1 
Số điểm:0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Sốcâu:0
Số điểm 
Tỉ lệ: 
Số câu:0
Số điểm :0 
Tỉ lệ: 0%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :2
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu : 5
Số điểm: 1,25
Tỉ lệ: 12,5%
Sốcâu:1
Sốđiểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu:1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %
Số câu:9
Số điểm:10 Tỉ lệ: 100%
D. Biên soạn câu hỏi theo ma trận 
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)	
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. 
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm (từ câu 1 đến câu 6). 
Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
a. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
b. Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào mình.
c. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng nếu không sớm muộn cũng mạng vạ vào mình.
d. Ở đời phải trung thực, tự tin nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. 
Câu 2: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là gì?
a. Tả cảnh sông nước miền Trung. 
b. Tả cảnh quan vùng cực Nam của Tổ quốc.
c. Tả cảnh sông nước. 
d. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học của truyện “Bức tranh của em gái tôi ?
a. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác.
b. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác. 
c. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân.
d. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác.
Câu 4: Lòng yêu nước của thầy Ha men trong Buổi học cuối cùng đư

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc