Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình học kì 1 (Bản hay)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

+ Nhận biết: Khái niệm truyền thuyết, nhân vật sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

+ Thông hiểu: - HS hiểu nội dung cốt truyện, nội dung ý nghĩa của truyện.

+ Vận dụng: - Kể được sáng tạo truyện – vào vai nhân vật để kể .

- Bộc lộ cảm nhận suy nghĩ về một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - mức độ (nhận xét)

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1. Kiến thức:

- Khái niệm thể loại truyền thuyết

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học thời kỳ dựng nước

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

- Nhận ra được những sự việc chính của truyện

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêubiểu của truyện

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tinh thần thái độ tôn kính nguồn gốc dân tộc

- Tự hào truyền thống giống nòi.

- Tôn trong nền văn hoá truyền thống của dân tộc – ý thức giữ gìn – tôn vinh nền văn hoá lúa nước.

- Yêu đất nước yêu dân tộc mình

- Phát huy và gìn giữ nét đẹp trong truyền thống văn hoá, tinh hoa của dân tộc.

* Tích hợp giáo dục ANQP: Lịch sử dựng nước và giữu nước của cha ông

 

doc 290 trang linhnguyen 6220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình học kì 1 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình học kì 1 (Bản hay)

Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình học kì 1 (Bản hay)
đó?
- Để có thể kể từ kết quả đến nguyên nhân, người kể cần có khả năng gì?
HS khái quát, trình bày
- Người kể cần có khả năng hồi tưởng và sắp xếp ý tốt.
=>Cách kể không theo thứ tự tự nhiên: kể kết quả, sự việc hiện tại trước sau đó mới kể bổ sung hoặc nhớ lại những sự việc trước đó.
8.Hai cách kể như trên có ưu điểm gì, nhược điểm gì?
HS suy nghĩ, so sánh, trình bày
-Kể “xuôi”: cốt truyện mạch lạc, dễ theo dõi nhưng đơn điệu.
9. Vậy là hai cách kể này đều có những ưu thế riêng. Các em cần lựa chọn thư tự kể phù hợp cho những câu chuyện khác nhau.
GV định hướng cho hs lựa chọn thứ tự tự nhiên để phù hợp với trình độ tư duy.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ.
-Kể “ngược”: Làm câu chuyện trở nên hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.
*Ghi nhớ. SGK
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: 
 - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng.
 - Rèn năng lực tiếp nhận thông tin ,
 - Rèn năng lực sáng tạo, năng lực tạo lập văn bản
* Thời gian: 20- 22 phút.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
* Kỹ thuật: Động não, công đoạn, giao nhiệm vô, chia nhóm.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
I.1. HDHS làm bài tập 1.
Bài 1: Cho HS nghe đọc văn bản
- Cho HS đọc yêu cầu văn bản 
Trả lời cá nhân các câu hỏi ý 1,2 SGK 
- Cho HS thảo luận 1’ nhóm đôi
H. Tìm từ ngữ dùng để liên kết các sự việc . Những từ ngữ đó có vai trò gì trong văn bản?
I.1. HDHS làm bài tập 2.
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
Cho học sinh xác định những yêu cầu của đề và các yếu tố cần thiết trong bài làm.
Học sinh thảo luận nhóm 2 - đại diện trình bày.
I.1. HS làm bài tập 1.
- Thứ tự kể: không theo trình tự trước sau
- Ngôi kể: ngụi thứ nhất xưng "tôi"
I.1. HS làm bài tập 2.
....
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
Chuyện "Tôi và Liên"...
- Thứ tự kể: không theo trình tự trước sau
- Ngôi kể: ngụi thứ nhất xưng "tôi"
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò là chất keo dính xâu chuỗi các sự việc quá khứ với hiện tại thống nhất, liền mạch nhau.
2. Bài tập 2.
Đề: Lần đầu được đi chơi xa.
 Hãy tìm hiểu đề và lập dàn bài.
a. Tìm hiểu đề
- Thể loại: Tự sự - kể chuyện đời thường.
- ND: Lần đầu đi chơi xa
b/ Tìm ý:
- Lí do được đi? Đi đâu? Đi với ai? Thời gian chuyến đi?
- Những sự việc diễn ra trong chuyến đi.
- Những ấn tượng của em trong và sau chuyến đi.
GV định hướng cho HS cách làm
- Chia 2 nhóm lín - thảo luận nhóm, lập dàn ý (5')
- Mối nhóm kể một cách
- Trình bày bảng nhóm 
- Các nhóm nhận xét chéo
- thảo luận nhóm, lập dàn ý ghi giấy khổ to
Cử đại diện trình bày (5')
c. Lập dàn ý:
Lập dàn ý theo 2 cách
Cách 1: Theo trình tự thời gian
- Kể theo ngôi thứ 3: người kể giấu mình
Cách 2: Đi rồi, nhớ lại và kể
- Kể theo ngôi thứ nhất, người kể xưng tôi.
Cách 1:
* Mở bài : 
- Giới thiệu chuyến đi chơi xa ở đâu
- Lí do chuyến đi, đi với ai, thời gian...
* Thân bài: 
- Những việc diễn ra trong chuyến đi
* Kết luận : ấn tượng của em sau chuyến đi
C¸ch 2: kể ngược
* Mở bài : - Hình ảnh gợi nhớ chuyến đi chơi xa 
 - ấn tượng của em về chuyến đi
* Thân bài: 
- Lí do chuyến đi, đi với ai, thời gian...
- Những việc diễn ra trong chuyến đi
-* Kết luận : ấn tượng của em sau chuyến đi
 Hoạt động 4: VẬN DỤNG
 - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn; rèn năng lực xử lí tình huống 
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..
Kĩ thuật: hợp tác 
 Thời gian: 3 phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Cho HS trình bày lại cảm xúc của mình khi được đi chơi xa bằng một đoạn văn ngắn
( Tích hợp với tình yêu biển đảo; tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam)
- Tổ chức học sinh sẽ cùng nhau hát bài: Điều đó tùy thuộc hành động của bạn.
- HS sắm vai tình huống, kể về cảm xúc của mình đi chơi xa
Mẫu: Quê hương đối với tôi là những gì thân thương gần gũi nhất. Quê hương là những cánh đồng lúa xanh bát ngát, có những cánh cò trắng bay lả rập rờn. Quê hương chính là những cánh diều vi vu , bay bổng mà tôi được thả cùng bọn trẻ. Quê hương chính là buổi chia tay đầy lưu luyến giữa tôi và lũ trẻ chăn trâu...Chuyến đi xa về quê này, tôi yêu quê mình biết bao nhiêu. Mong sao sau này, lín lên tôi sẽ làm được những điều tốt dẹp nhất để làm giàu đẹp hơn cho quê hương mình.
Hoạt động 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng vốn từ tiếng Việt ,tích hợp liên môn, xử lí thông tin
* Phương pháp: gợi mở
* Kĩ thuật: hợp tác
* Thời gian: 1’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
- Hs đóng tình huống kể về lần đầu mình được đi chơi xa cho người thân
( HS sẽ nêu tình yêu của mình với quê hương, đất nước, biển đảo)
..............
- Hs đóng tình huống kể về lần đầu mình được đi chơi xa cho người thân nghe ( HS sẽ nêu tình yêu của mình với quê hương, đất nước, biển đảo)
Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’):
1. Bài cũ: 
BTTN 
* Chọn câu trả lời đúng:
1.Có mấy cách kể trong văn tự sự?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
2. Nhận định nào đúng về thứ tự tự nhiên trong văn tự sự.
A. Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian, không thể đảo trật tự các sự việc.
B. Để tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc
2. Bài mới:
- - Lập dàn ý chi tiết đề 2,3,4 để chuẩn bị tiết sau làm bài viết 2 tiết 
Viết bài TLV số 2 tr.99 . 2 tiết sau viết TLV số 2 tại lớp)
**********************************
Tuần 9
Tiết 35,36
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2-VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- HS hiểu cách viết bài văn tự sự 
- Biết kể một câu chuyện có ý nghĩa 
- Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí
II – TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức
- Biết kể một câu chuyện có ý nghĩa 
- Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp 
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng lập dàn ý - kỹ năng viết văn tự sự - kể chuyện đời thường
- Kỹ năng viết câu viết đoạn văn tự sự
- Bước đầu biết sử dụng ngôi 1 để kể chuyện của mình có cảm xúc.
III. CHUẨN BỊ .
1. Thầy. Soạn đề 
2. Trò: Ôn tập, lập dàn ý cho các đề bài trong sgk
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học.
Bước 1. Ổn định lớp
Bước 2. giao đề cho hs làm bài. 
Bước 3. Quản lý học sinh làm bài và thu bài
3. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà
*******************************************
Tuần 10
Tiết 37
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I. MỤC TIÊU
 - Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn.
 - Hiểu và cảm nhận được nội dung ý nghĩa của truyện “ Ếch ngồi đáy giếng”
 - HS hiểu những nét chính của truyện
II. TRỌNG TÂM 
 1. Kiến thức:
 - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
 - Ý nghĩa giáo huấn của truyện ngụ ngôn
 - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người...
 2. Kĩ năng:
 - Đọc hiểu văn bản truyện
 - Liên hệ tình huống trong truyện với hoàn cảnh thực tế.
 - Kể lại được truyện.
* Tích hợp kĩ năng sống.
- Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi cuộc sống.
- Trình bày suy nghĩ , về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần häc hái.
- Giao tiếp: Phản hồi , lắng nghe tích cực , trình bày suy nghĩ , tưởng tượng , cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung , nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn.
3. Thái độ: Phải biết sống hòa nhập với môi trường
4. Định hướng phát triển năng lực của HS
- Phát triển năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực sử dụng CN thông tin
III. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên: soạn bài giảng điện tử
2. Học sinh: soạn bài
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
Bước I: Ổn định tổ chức (1’).
Bước II. Kiểm tra bài cũ: 
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.
* Phương án: Kiểm tra trước khi vào bài mới và trong tiết dạy.
? Kể tóm tắt truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng “ ? 
 ? Nêu ý nghĩa cách kết thúc của truyện .
Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.
* Phương pháp: quan sát, thuyết trình.
* Kỹ thuật : Động não.
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
GV chiếu máy 3 tranh minh họa, cho HS nhận diện văn bản và nêu thể loại, GV dẫn vào bài học.
 Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một thể lọai truyện kể dân gian được mọi người ưa thích . Truyện ngụ ngôn mà chúng ta sắp tìm hiểu sẽ giúp các em hiểu những đặc điểm và giá trị chủ yếu của lọai truyện ngụ ngôn . 
- Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.
Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Mục tiêu :
+ Học sinh HS hiểu các giá trị của văn bản.
+ Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác...
+ Rèn năng lực cảm thụ chi tiết nghệ thuật đặc sắc của văn bản; năng lực phân tích thông tin... ; Rèn kĩ năng giao tiếp về thái độ ứng xử khéo léo, tế nhị trong cuộc sống.
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm.
* Kỹ thuật: Động não.
* Thời gian: 35’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
I.HD HS đọc. tìm hiểu chú thích
I.Đọc. tìm hiểu chú thích
I.Đọc - chú thích
1.Hướng dẫn đọc 
-Hãy đề xuất cách đọc VB
-GV HD đọc, đọc mẫu. Gọi HS đọc.
2.Yêu cầu HS tóm tắt cốt truyện.
GV n/xét, bổ sung.
Đề xuất cách đọc. 
Nghe, xác định cách đọc. 2-3 em đọc, n/xét và sửa
-1 HS tóm tắt. HS khác n/xét.
-Lắng nghe.
1. Đọc
2.Tóm tắt cốt truyện.
3.Hướng dẫn tìm hiểu CT
-Em hiểu ngụ ngôn là gì? Truyện ngụ ngôn là gì?
-Cho HS tìm hiểu nghĩa một số từ. Cho biết các từ đó được giải nghĩa bằng cách nào
-HS theo dõi CT để trình bày
HS khác nhận xét
-Theo dõi CT/100 để hiểu nghĩa của các từ.
3.Chú thích.
*Truyện ngụ ngôn: sgk/100.
*Từ khó: sgk/84
II.HD HS tìm hiểu VB B1.HD tìm hiểu khquát:
II.Tìm hiểu VB
1.Tìm hiểu k/quát
II.Tìm hiểu văn bản
1.Tìm hiểu khái quát
4.Nêu yêu cầu: Hãy x/định
-PTBĐ chính của truyện?
-Ngôi kể, thứ tự kể của truyện?
-N/vật chính của truyện là ai? Em có nhận xét gì về n/vật chính của truyện?
-Truyện có bố cục ntn? Nêu sự việc chính mỗi phần?
-HS HĐ cá nhân, trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
B2.HD tìm hiểu chi tiết
2.Tìm hiểu chi tiết
2.Tìm hiểu chi tiết
5.Chia nhóm và nêu yêu cầu cho HS thảo luận:
-Môi trường sống của ếch khi còn ở trong giếng được kể như thế nào?
-Em có nhận xét gì về môi trường sống đó của ếch?
(Giếng là một không gian ntn? Có đặc điểm gì?)
-Trong môi trường ấy, ếch nhận thức được những gì? Tại sao ếch lại nhận thức như vậy? Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch?
*GV chốt lại.
HS HĐ bằng KT khăn trải bàn 
-Xung quanh chỉ có vài con cua, nhái, ốc bé nhỏ. Hàng ngày ếch kêu ồm ộp khiến các con vật kia rất hoảng sợ.
-Tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung, còn nó thì oai như một vị chúa tể.
( Vì ếch chưa bao giờ biết 1 MT khác, 1 TG khác)
a.Khi còn ở trong giếng
->Môi trường sống hạn hẹp, không thay đổi.
->Hiểu biết nông cạn, hạn hẹp
 6.Nêu yêu cầu: 
-ếch đã ra khái giếng bằng cách nào? Cách đó là do ý muốn của ếch hay tác động khách quan? Điều đó cho thấy điều gì về hoàn cảnh sống của ếch?
-Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động của ếch khi ra khái giếng? Theo em tại sao ếch lại có thái độ như vậy? Các chi tiết ấy chứng tỏ điều gì?
HS trao đổi, suy nghĩ, trình bày.
do mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài. (t/động khách quan
-Hành động: nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh.(Vì tưởng h/cảnh sống mới cũng như trong giếng nên coi thường. Do sống lâu trong MT chật hẹp nrên không có hiểu biết về TG rộng lín hơn)
b.Khi ra khái giếng.
-Nguyên nhân: do mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài. (t/động khách quan) ->Hoàn cản h sống thay đổi
->Không nhận thức ra sự thay đổi của môi trường sống.
-Kết cục của ếch như thế nào? Tại sao ếch lại có kết cục như vậy?
HS trao đổi, suy nghĩ, trình bày.
-Kết quả: bị con trâu giẫm bẹp 
->Chủ quan, kiêu ngạo, thiếu hiểu biết về thế giới rộng lín hơn.
7.Qua kết cục của ếch truyện nhằm nêu lên bài học gì? ý nghĩa của bài học đó?
 -Em hãy nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với câu thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng”
HS liên hệ, bộc lộ
=>Bài học: 
-Dù môi trường, hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình, phải biết những hạn chế của mình, phải biết nhìn xa, trông rộng.
-Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường xung quanh. Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng.
 =>ý nghĩa.
-Khuyên nhủ phải biết tìm hiểu xung quanh, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác.
-Phê phán: tầm nhìn hạn hẹp, thiển cận của con người (Những người kém hiểu biết nhưng chủ quan, những người đơn giản hoá vấn đề hoặc những người thiển cận)
III.HD HS đánh giá, 
khái quát
III.Đánh giá, khái quát
III.Ghi nhớ.
8. Nêu yêu cầu:
-Nhận xét nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện?
-Qua những nét NT đặc sắc đó, truyện có ý nghĩa gì?
*GV chốt lại GN.Gọi đọc.
HS khái quát, trình bày
1HS đọc GN.
1.Nghệ thuật:
-ngắn gọn, súc tích
-mượn chuyện loài vật để nêu lên bài học bổ ích cho con người
2. ý nghĩa:
-Phê phán
-Khuyên nhủ
 *Ghi nhớ: sgk/101
9.Qua câu chuyện em rút ra cho mình bài học gì?
HS liên hệ, bộc lộ
->Bài học: Phải chịu khó học hỏi để mở rộng hiểu biết, không được chủ quan .....
Hoạt động 3. Luyện tập
- Mục tiêu: HS nắm vững nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện.
 Kể diễn cảm lại truyện
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Động não
- Thời gian dự kiến: 8 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
IV.HD HS luyện tập
IV.Luyện tập.
IV.Luyện tập
10.Cho HS làm 1 số BTTN.
GV nhận xét, bổ sung
HS đọc, lựa chọn, trả lời HS khác nhận xét
1.Trắc nghiệm
11.Nêu yêu cầu BT 1/101.
Gợi ý cho HS thực hiện.
Nghe, suy nghĩ, lựa chọn, trình bày
2.Tìm câu văn thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện
- ếch cứ tưởng... chúa tể.
- Nó nhâng nháo... bẹp
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
 - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn; rèn năng lực xử lí tình huống 
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..
Kĩ thuật: hợp tác, 
 Thời gian: 3 phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
H. Kể lại truyện ngụ ngôn đó học cho gia đỡnh em nghe. 
HS quan sát trình bày hiểu biết cá nhân
Kể chuyện cho người thân nghe 
Hoạt động 5: TÌM TÒI , MỞ RỘNG
* Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng vốn từ tiếng Việt ,tích hợp liên mụn, xử lí thông tin
* Phương pháp: gợi mở
* Kĩ thuật: hợp tỏc
* Thời gian: 1’
 Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ " ếch ngồi đáy giếng"
( Ngồi trong chum nói chuyện thế giới...)
Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’):
1. Bài cũ:
 - Vẽ bản đồ tư duy, khái quát toàn bộ nội dung cần ghi nhớ về văn bản ( Thể loại, ý nghĩa, nghệ thuật)
 - Làm bài tập còn lại ở sgk .	 
 2. Bài mới:
Soạn: Thầy bói xem voi. 
 - Đọc kĩ văn bản, đọc nhập vai, trả lời các câu hỏi sgk; 
 - Tìm thêm những tình huống trong thực tế đời sống có hiện tượng như câu chuyện.
**************************************
Tuần 10
Tiết 38
THẦY BÓI XEM VOI
 I/. MỤC TIÊU 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi”
 - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn .
II/. TRỌNG TÂM 
 1. Kiến thức :
 - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn .
 - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn .
 - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo .
 2. Kĩ năng :
 - Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn .
 - Liện hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế .
 - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi .
3. Thái độ: ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi trong cuộc sống
4. Những năng lực cụ thể của HS cần phát triển
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản 
- Năng lực đọc hiểu văn bản; cảm thụ, thưởng thức cái đẹp biểu hiện cụ thể
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. 
- Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi cuộc sống.
- Giao tiếp: Phản hồi , lắng nghe tích cực , trình bày suy nghĩ , tưởng tượng , cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung , nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn.
III. Chuẩn bị
- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài Thầy bói xem voi.
- HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.
IV. Tổ chức dạy và học 
1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ.(5p)
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.
* Phương án: Kiểm tra trước khi vào bài mới.
 Kể lại truyện “ếch ngồi đáy giếng”.Truyện khuyên răn ta điều gì? Bài học
của truyện.
Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.
* Phương pháp: Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.
, thuyết trình.
* Kỹ thuật : Động não.
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Gv yc HS báo các kết quả bài chuẩn bị (đã được giáo viên giao nhiệm vô từ tiết học trước)
* Tích hợp môn học: Mỹ thuật.
Làm họa sỹ: Vẽ bức tranh con voi mà em đã được quan sát.
? Em biết gì về những người hành nghề thầy bói trong dân gian? Em thuộc những câu ca dao nào nói về nghề thầy bói?
- Những người mù.
- Thầy bói xem bói cho người/ số thầy thì để cho ruồi nó bâu
+ GV vào bài. Dân gian ta có câu: 
“Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một sờ”
 Các em đã quan sát, hát, vẽ mô phỏng về hình thù con voi như chính hình thể của nó.Câu chuyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” mà ta học hôm nay cho các em thấy nhận thức của các thầy bói về hình thù con voi như thế nào, và qua câu chuyện ngụ ngôn này, tác giả dân gian muốn gửi đến chúng ta bài học gì –> tìm hiểu truyện.
- Các tổ thực hiện báo các kết quả bài chuẩn bị chọn 1 tranh vẽ đẹp nhất về hình thù con voi trưng bày
- Lớp nhận xét, bình tranh
-Vận dụng vốn hiểu biết cá nhân
-Nghe giới thiệu
- Ghi tên bài
Tiết 40: Thầy bói xem voi
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu: 
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn 
- Cách kể chuyện ý vị độc đáo tự nhiên thú vị.
- Hs HS hiểu các giá trị của văn bản.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác... 
* Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi, lắng nghe, 
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm.
* Kỹ thuật: Động não, giao việc, .
* Thời gian: 27- 30’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
I.HD HS đọc. tìm hiểu chú thích
I.Đọc. tìm hiểu chú thích
I.Đọc - chú thích
1.Hướng dẫn đọc 
-Hãy đề xuất cách đọc VB
-GV HD đọc, đọc mẫu. Gọi HS đọc.
2.Yêu cầu HS tóm tắt cốt truyện.
GV n/xét, bổ sung.
Đề xuất cách đọc. 
Nghe, xác định cách đọc. 2-3 em đọc, n/xét và sửa
-1 HS tóm tắt. HS khác n/xét.
-Lắng nghe.
1. Đọc
2.Tóm tắt cốt truyện.
3.Cho HS giải thích nghĩa một số từ. Cho biết các từ đó được giải nghĩa bằng cách nào
-Theo dõi CT/103 để hiểu nghĩa của các từ.
3.Chú thích.
 sgk/84
II.HD HS tìm hiểu VB B1.HD tìm hiểu khquát:
II.Tìm hiểu VB
1.Tìm hiểu k/quát
II.Tìm hiểu văn bản
1.Tìm hiểu khái quát
4.Nêu yêu cầu: Hãy x/định
-PTBĐ chính của truyện?
-Ngôi kể, thứ tự kể của truyện?
-N/vật chính của truyện là ai? Em có nhận xét gì về n/vật chính của truyện?
-Truyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
-Liệt kê các sự việc chính trong truyện?
-HS HĐ cá nhân, trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
-N/vật chính: 5 ông thầy bói mù
-PTBĐ: Tự sự
-Ngôi kể: ngôi thứ ba
-Thứ tự kể: theo trình tự thời gian: 
-N/vật chính: 5 ông thầy bói mù
-Bố cục: 3 phần
+Từ đầu ® sờ đuôi: Các thầy bói xem voi.
+Tiếp ® chổi xể cùn: các thầy phán về voi.
+ Còn lại: Hậu quả của việc xem và đoán voi.
Các sự việc chính:
+ 5 ông thầy bói mù chưa biết con voi như thế nào nên chung tiền biếu quản voi để được xem voi.
+5 ông, mỗi ông sờ một bộ phận của voi để xem rồi bàn tán với

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_chuong_trinh_hoc_ki_1_ban_hay.doc