Giáo án Mỹ thuật Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS hiểu được một số kiến thức cơ bản sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn.

- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS.

- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử, văn hoá của quê hương.

- Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực quan sát khám phá.

a) Giáo viên.

- Tranh ảnh các công trình kiến trúc được giới thiệu trong SGK, SGV.

-Sgk 9, kế hoạch bài dạy

b) Học sinh

- Sưu tầm tranh, ảnh, các bài viết liên quan đến MT thời Nguyễn.

- Sách giáo khoa, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân.

2.Tổ chức các hoạt động .

A/Khởi động(5’)

1 - Mục tiêu: Biết tìm hiểu, chọn lọc các nội dung trong SGK và tài liệu đã sưu tầm được, HS hiểu được một số kiến thức cơ bản sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn.

2- Nhiệm vụ: HS đọc SGK và vận dụng kiến thức lịch sử đã được học để trả lời câu hỏi.

3- Phương thức: Hoạt động cá nhân.

4- Sản phẩm: Câu trả lời của HS

5- Tiến trình:

 

doc 59 trang linhnguyen 13/10/2022 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mỹ thuật Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2020-2021

Giáo án Mỹ thuật Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2020-2021
iờ sau vẽ tiếp.
* Rút kinh nghiệm bài dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày ký duyệt:
________________________________________
Ngày soạn....................../2021
Ngày dạy: 
TIẾT 7
BÀI 6: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
I. MỤCTIÊU. 
- HS hiểu hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng.
- HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá, lịch sử của quê hương đất nước. 
- Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực quan sát khám phá.
II. CHUẨN BỊ
a) Giáo viên.
- Sưu tầm ảnh về đình làng.
- Phiên bản phù điêu, chạm khắc dân gian (nếu có).
- kế hoạch giảng dạy.
b) Học sinh
- Sưu tầm tranh, ảnh, các bài viết liên quan đến chạm khắc gỗ đình làng VN. 
- Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1.Phương pháp thực hiện: Phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình vấn đáp.
2.Tổ chức các hoạt động 
A/ Khởi đông.(5’)
- Mục tiêu: Phát hiện được được các công trình đình làng ở Vn. Trân trọng những di sản văn hóa dân tộc.
- Nhiêm vụ: Vận dụng kiến thức thực tế.
- Phương thức: Hđ nhóm.
- Sản phẩm; Trình bày của các nhóm.
- Tiến trình;
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên.
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận 3p và trả lời câu hỏi: 
? Hãy nêu tên các đình làng có ở các làng quê Việt Nam.
Các nhóm hs trả lời, thành viên khác nhận xét bổ sung.
Gv chốt ý kiến nhận xét và dẫn dắt vào bài.
Dự kiến:- (Đình Bảng - Bắc Ninh; Lễ Hành - Bắc Giang; Tây Đằng, Chu Quyền - Hà Tây...
(HS trả lời theo hiểu biết.
B/ Hình thành kiến thức.
- Mục tiêu: - HS hiểu hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi.
- Phương thức: Hoạt động nhóm.
- sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm.
- Tiến trình: 
I/Tìm hiểu khái quát về đình làng Việt Nam.(13’)
GV cho HS đọc SGK và đặt câu hỏi  cho các nhóm nghiên cứu thảo luận.
? Mục đích xây dựng đình làng ở Việt Nam? 
? Kiến trúc đình làng có đặc điểm gì?
? Đình làng có ý nghĩa gì đối với con người? 
- Các nhóm trưởng trình bày phần thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét chốt kiến thức yêu cầu hs ghi vở theo nội dung chắt lọc.
- GV củng cố bổ sung thêm cho đầy đủ.
II.Vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.(21’)
- Mục tiêu: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng.
- Nhiệm vụ: Hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm.
- Phương thức: Hđ nhóm, hđ cá nhân.
- Sản phẩm: Câu trả lời của hs.
- Tiến trình: Gv yêu cầu HS chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
? Thời Lê có nhiều bức chạm khắc phản ánh những đề tài gì?
 ? Cách thể hiện chạm khắc đình làng ở thời Lê có đặc điểm gì? 
Các nhóm cử đại diện trình bày phần thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét, rút kinh nghiệm. Gv nhận xét chốt ý, yêu cầu hs ghi vở.
+ Chạm khắc gỗ đình làng là dòng nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo ở Việt Nam do thợ chạm khắc ở làng, xã tạo nên. Nó thể hiện được cuộc sống muôn màu muôn vẻ nhưng rất lạc quan, yêu đời của người nông dân.
+ Nội dung của chạm khắc cung đình miêu tả những hình ảnh quen thuộc, đời thường. Nghệ thuật chạm khắc rất sinh động, dứt khoát, phóng khoáng nhưng chính xác.
+ Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân gian do người dân sáng tạo nên cho chính họ vì thế nó đối lập với chạm khắc cung đình (mang tính tượng trưng, trau chuốt).
+ Nghệ thuật chạm khắc đình làng mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc. 
I/Tìm hiểu khái quát về đình làng Việt Nam.
Dự kiến kiến thức.
- Vùng đồng bằng miền Bắc và miền Trung Việt Nam, theo truyền thống mỗi làng, xã thường xây dựng 1 ngôi đình riêng. Đình là nơi thờ Thành Hoàng của địa phương, đồng thời là nơi hội họp, giải quyết công việc của làng xã và tổ chức lễ hội.
 - Kiến trúc đình làng thường kết hợp với chạm khắc trang trí. Đây là nghệ thuật của những người thợ nông dân nên mang đặc điểm mộc mạc, khoẻ khoắn, sinh động.
- Đình làng là niềm tự hào, là hình ảnh thân thuộc, gắn bó trong tình yêu của người dân đối với quê hương. 
II.Vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.
Dự kiến:
- Phản ánh cuộc sống đời thường của nhân dân.
- Khoẻ khoắn, mộc mạc, phóng khoáng nhưng ý nhị, hóm hỉnh.
 C/ Luyện tập.(5’)
- Mục tiêu: - HS thâu tóm toàn bộ kiến thức toàn bài.
- Nhiệm vụ: Hs nghiên cứu sgk, tlàm vào vở.
- Phương thức: Hđ cá nhân.
- Sản phẩm: Câu trả lời của hs.
- Tiến trình: 
Gv yêu cầu HS làm bài tập trong sách giáo khoa.
*/Đánh giá kết quả học tập.(2’.) 
- GV nhận xét đánh giá về tiết học và động viên khích lệ HS
HS làm bài tập trong sách giáo khoa.
D,E/ Vận dụng, tìm tòi mở rộng.(1.)
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về đình làng Việt Nam, Ghim vào thành tập, hoạc dán vào bìa a4 kẹp vào tâp thực hành mĩ thuật.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
* Rút kinh nghiệm bài dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày ký duyệt:
________________________________________
Ngày soạn....................../2021
Ngày dạy: 
TIẾT 8
BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ
 TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH
I. MỤC TIÊU 
- HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
- HS phóng được tranh, ảnh đơn giản.
- HS có thói quen và cách làm việc kiên trì, chính xác.
- Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo, 
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học
a) Giáo viên. 
- Chuẩn bị tranh, ảnh mẫu và những tranh ảnh đã được phóng từ mẫu.
- Bút chì, thước kẻ, màu vẽ.
b) Học sinh
- Sách giáo khoa, giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, màu, tẩy...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1.Phương pháp thực hiện: Phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình , luyện tập.
2.Tổ chức các hoạt động 
 A/ Khởi động.(3’)
1- Mục tiêu: Học sinh nhận biết được vẻ đẹp và tác dụng của việc phóng tranh, ảnh.
2- Nhiệm vụ: Quan sát và tìm hiểu thực tế.
3- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
4 - Sản phẩm: Nội dung trả lời câu hỏi.
5 - Tiến trình hoạt động 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
- Giáo viên giao nhiệm vụ: - GV yêu câu hs
 ? Nêu một số tác dụng của việc phóng tranh, ảnh phục vụ cho học tập, sinh hoạt.
I/Quan sát và nhận xét 
Dự kiến :
+ Phóng tranh, ảnh, bản đồ phục vụ cho học tập.
+ Phóng tranh, ảnh dể làm báo tường.
+ Phóng tranh, ảnh phục vụ lễ hội.
+ Phóng tranh, ảnh trang trí góc học tập
B/ Hình thành kiến thức.(5’) 
 1- Mục tiêu: HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
2- Nhiệm vụ: Quan sát trả lời câu hỏi.
3- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
4 - Sản phẩm: Nội dung trả lời câu hỏi.
 5- Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
- GV cho HS xem 2 bài phóng tranh theo cách kẻ ô vuông và đường chéo.
? có mấy cách phóng tranh ảnh.
? Phóng tranh, ảnh tạo điều kiện phát triển khả năng gì ?
II. Hướng dẫn cách phóng tranh, ảnh. (8’)
1- Mục tiêu: - HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
 2- Nhiệm vụ: Quan sát và tìm hiểu phần 2 sgk.
 3- Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi.
4 - Sản phẩm: Nội dung trả lời câu hỏi.
 5- Tiến trình hoạt động.
- Giáo viên giao nhiệm vụ: Hs nghiên cứu phần 2 sgk tìm ra cách phóng tranh, ảnh.
a) Cách 1: Kẻ ô vuông.
- Chọn tranh, ảnh đơn giản, dùng thước để kẻ ô vuông theo chiều dọc và ngang.
- Phóng to tỷ lệ ô vuông vào giấy vẽ.
 - Dựa vào ô vuông ở tranh, ảnh và ô vuông trên giấy để vẽ phóng to hình mẫu bằng cách:
+ Tìm vị trí của hình qua các đường kẻ ô vuông.
+ Vẽ hình cho giống với mẫu.
b) Cách 2: Kẻ ô vuông đường chéo.
- Đặt hình phóng lên giấy, kẻ góc vuông bằng cách kéo dài cạnh OA, OB, kéo dài đường chéo OD. Từ 1 điểm bất kỳ trên đường chéo OD, kẻ đường vuông góc với các cạnh OA và OB. Ta sẽ được hình đồng dạng với hình định phóng.
- Nhìn hình mẫu, dựa vào các đường chéo, đường ngang dọc để phác hình theo tranh, ảnh mẫu.
- Hai cách để phóng tranh, ảnh tương đối chính xác và cần được áp dụng nếu không sẽ bị sai lệch.
Khả năng quan sát, rèn luyện tính kiên trì, cách làm việc chính xác.
II. Hướng dẫn cách phóng tranh, ảnh. 
Hs nghiên cứu phần 2 sgk.
a) Cách 1: Kẻ ô vuông.
- Quan sát giáo viển hướng dẫn trên bảng.
b) Cách 2: Kẻ ô vuông đường chéo.
- Quan sát giáo viển hướng dẫn trên bảng.
C/ Hướng dẫn HS thực hành:(27’) 
1- Mục tiêu:- HS phóng được tranh, ảnh đơn giản.
2- Nhiệm vụ: Vẽ phóng tranh, ảnh tự chọn.
 3 - Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
4 - Sản phẩm: Bài vẽ.
5 - Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
- GV yêu cầu HS chọn tranh, ảnh đơn giản trong SGK hoặc hình đã chuẩn bị để kẻ ô và phóng.
*) Chú ý:
- Kẻ bằng bút chì, không vẽ bằng bút mực hoặc bi.
- Ước lượng độ lớn của hình định phóng và dự kiến bố cục trên tờ giấy để xác định tỷ lệ phóng gấp bao nhiêu lần.
- Khi kẻ ô vuông nếu có phần lẻ (không chẵn số ô vuông) ở tranh, ảnh mẫu thì phần lẻ ở bản phóng to cũng phải đồng dạng với phần lẻ ở bản mẫu.
*/ Đánh giá kết quả học tập.
- GV nhận xét bổ sung, biểu dương những em có bài vẽ tốt và gần xong.
- HS chọn tranh, ảnh đơn giản trong SGK hoặc hình đã chuẩn bị để kẻ ô và phóng.
- Kẻ ô vuông theo tỷ lệ định phóng.
- Nhìn hình mẫu, dựa vào ô đã kẻ để vẽ.
- Sửa chữa, hoàn chỉnh hình.
- Vẽ màu theo giống hình mẫu. 
- HS trình bày sp lên bàn, quan sát và nhận xét theo cảm nhận.
D,E/ Vận dụng, tìm tòi mở rộng.(1’)
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Chuẩn bị tốt màu để tiết sau thực hiện tiếp
* Rút kinh nghiệm bài dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày ký duyệt:
________________________________________
Ngày soạn....................../2021
Ngày dạy: 
TIẾT 9
BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ
 TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH
(KIỂM TRA 1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
- HS phóng được tranh, ảnh đơn giản.
- HS có thói quen và cách làm việc kiên trì, chính xác. 
- Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
- Soạn bài.
2. Học sinh
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức lớp (1phút).
2. Kiểm tra ĐDHT (2 phút).
3. Kiểm tra (40 phút).
*) Đề bài: Vẽ hoàn thành tiếp bài tập phóng tranh ảnh và tô màu giống mẫu.
- GV: bao quát lớp. - HS: làm bài kiểm tra.
4. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra: (1 phút)
5. Dặn dò: (1 phút)
IV. ĐÁP ÁN: - HS vẽ tranh thể loại tranh trang tri
V. BIỂU ĐIỂM.- Vẽ hình: (5 điểm)
 + Bài vẽ có bố cục cân đối, hài hoà.
 - Vẽ màu: (5 điểm)
 + Màu sắc tươi sáng, nổi bật.
 + Vẽ kín màu, hài hoà, có đậm nhạt, màu gọn trong hình.
* Rút kinh nghiệm bài dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày ký duyệt:
________________________________________
Ngày soạn....................../2021
Ngày dạy: 
TIẾT 10
TIẾT 10 : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (TIẾT1)
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu về đề tài lễ hội, của từng địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em và các quốc gia trên thế giới.
- HS vẽ được một tranh về đề tài lễ hội .
- Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực quan sát khám phá.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, tranh ảnh về lễ hội 
 Tranh một số học sinh năm trước 
2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1.Phương pháp thực hiện: Phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình, luyện tập.
2.Tổ chức các hoạt động 
A/ Khởi động:(5’)
1- Mục tiêu: - HS hiểu về đề tài lễ hội, của từng địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em và các quốc gia trên thế giới.
 2- Nhiệm vụ: Quan sát thảo luận và nhận xét tranh.
 3- Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm.
 4- Sản phẩm: Tìm thấy sự khác nhau giữa các lễ hội ở các vùng miền.
 5 - Tiến trình hoạt động 
- Giáo viên cho hs tìm hiểu một số lễ hội ở các vùng miền khác nhau thông qua sgk và tìm hiểu thực tế.
? Hãy kể tên và mô tả một số lễ hội mà em biết.
Nhóm nào kể được nhiều lễ hội và mô tả hay đúng đội đó xẽ thắng
Hs chơi trò chơi.
B/ Hình thành kiến thức.
1- Mục tiêu: - HS hiểu về đề tài lễ hội, của từng địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em và các quốc gia trên thế giới.
 2- Nhiệm vụ: Quan sát thảo luận và nhận xét tranh.
3 - Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm.
 4- Sản phẩm: Tìm thấy sự khác nhau giữa các lễ hội ở các vùng miền.
 đánh giá. 
 5- Tiến trình hoạt động.
I.Tìm và chọn nội dung đề tài(5’)
- Giáo viên cho hs tìm hiểu một số lễ hội ở các vùng miền khác nhau thông qua sgk và tìm hiểu thực tế. 
? Những hình ảnh gì thường xuất hiện tronglễ hội 
GV hướng dẫn HS quan sát những tranh vẽ trên đồ dùng dạy học. 
? Bố cục những bức tranh đó như thế nào 
? Nhận xét về hình ảnh và hoạt động của con người trong các bức tranh đó.
? Em sẽ chọn nội dung gì để thể hiện (hỏi từ 2- 3 HS) 
II/ Cách vẽ tranh (5’) 
? Nêu các bước của bài vẽ tranh đề tài
- GV treo bản phụ minh hoạ cách vẽ
? Gv cho học sinh xem một số tranh mẫu của học sinh lớp trước
* GV: Các em có thể chọn cho mình một nội dung để thể hiện.
I.Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Hs trả lời theo quan sát.
+ Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ mảng chính, mảng phụ.
+ Hình vẽ sinh động, sáng tạo,chân thực, rõ nét, hoạt động phong phú và rõ ràng
+ Màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tươi sáng tuỳ theo ý thích của người vẽ
II/ Cách vẽ tranh.
1.Tìm bố cục 
2.Vẽ hình 
3. Vẽ màu
C/ Luyện tập 
1 - Mục tiêu: HS vẽ được một tranh về đề tài lễ hội 
2- Nhiệm vụ: HS vẽ được một lễ hội 
3- Phương thức: HS hoạt động cá nhân để báo cáo kết quả sản phẩm. 
4 - Sản phẩm: Bài vẽ của các bạn trong nhóm. 
5- Tiến trình hoạt động.
III/Thực hành(25’)
Vẽ 1 tranh về đề tài lễ hội
- Kích thước: 18 x 25
- Màu sắc: Tuỳ ý
Bài này 2 tiết nên tiết sau học sinh thực hành tiếp
HD một vài nét lên bài học sinh
- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. 
Đánh giá kết qủa học tập(3’)
GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:
? Nội dung của các bức tranh trên
? Bố cục của bài vẽ 
? Hình vẽ như thế nào 
?Màu sắc của bài vẽ ra sao 
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được 
III/Thực hành.
 Vẽ 1 tranh về đề tài lễ hội
D/E Vận dụng- Tìm tòi mở rộng.(1'):
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ. và sưu tầm một số tranh về đề taaif lễ hội của họa sĩ hoạc sinh viên. Gắn tệp làm bộ sưu tập.
* Rút kinh nghiệm bài dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày ký duyệt:
________________________________________
Ngày soạn....................../2021
Ngày dạy: 
TIẾT 11
 : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (TIẾT1)
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu về đề tài lễ hội, của từng địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em và các quốc gia trên thế giới.
- HS vẽ được một tranh về đề tài lễ hội .
- Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực quan sát khám phá.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, tranh ảnh về lễ hội 
 Tranh một số học sinh năm trước 
2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1.Phương pháp thực hiện: Phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình, luyện tập.
2.Tổ chức các hoạt động 
 C/ Luyện tập (tiếp) (39’)
1- Mục tiêu: HS vẽ được một tranh về đề tài lễ hội 
2- Nhiệm vụ: HS vẽ được một lễ hội 
3- Phương thức: HS hoạt động cá nhân để báo cáo kết quả sản phẩm. 
4- Sản phẩm: Bài vẽ của các bạn trong nhóm. 
5- Tiến trình hoạt động.
Bài này 2 tiết nên tiết này học sinh thực hành tiếp
HD một vài nét lên bài học sinh
- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. 
Đánh giá kết qủa học tập(4’)
GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:
- Nội dung của các bức tranh trên
- Bố cục của bài vẽ 
- Hình vẽ như thế nào 
- M àu sắc của bài vẽ ra sao 
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được 
III/Thực hành. 
-Tiếp tục vẽ tranh về đề tài lễ hội
- Kích thước: 18 x 25
- Màu sắc: Tuỳ ý
D/E Vận dụng- Tìm tòi mở rộng.(1'):
-Về nhà tiếp tục sưu tầm một số tranh về đề tài lễ hội của họa sĩ hoạc sinh viên. Gắn tệp làm bộ sưu tập.
* Rút kinh nghiệm bài dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày ký duyệt:
________________________________________
Ngày soạn....................../2021
Ngày dạy: 
TIẾT 12
BÀI 11: VẼ TRANG TRÍ
 TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường.
- HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
- HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
- Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực quan sát khám phá.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học
a) Giáo viên. 
- Tranh, ảnh về trang trí hội trường.
- Một số bài vẽ về trang trí hội trường.
- Bài vẽ trang trí hội trường của HS lớp trước.
- Hình gợi ý cách trang trí hội trường.
b) Học sinh
- Sách giáo khoa, giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1.Phương pháp thực hiện: Phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình , luyện tập.
2.Tổ chức các hoạt động 
A/ Khởi động
1- Mục tiêu: - HS hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường.
2- Nhiệm vụ: HS giới thiệu các ngày lễ 
3- Phương thức: HS hoạt động nhóm. 
4- Sản phẩm: Nội dung câu trả lời.
5- Tiến trình hoạt động:
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhớ lại những ngày lễ, ngày hội... giúp các em có khái niệm về hội trường.
? Hãy nêu tên một vài ngày lễ lớn trọng đại mà chúng ta cần phải trang trí hội trường.
? Nêu cách sử dụng chữ và cách dùng hình thức trang trí hội trường.trong các buổi lễ khác nhau. Lấy ví dụ cụ thể.
Hs trả lời theo nhận thức và hiểu biết.
B/ Hình thành kiến thức
1- Mục tiêu: HS hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường. HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường. HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường. HS vẽ được một tranh về đề tài lễ hội 
2- Nhiệm vụ: HS Trả lời câu hỏi gv yêu cầu. 
3- Phương thức: HS hoạt động chung cả lớp.
4- Sản phẩm: Câu Trả lời của Hs.
5- Tiến trình hoạt động: 
I .Quan sát và nhận xét.(5’)
? Hội trường là gì?
? Ở trường em học có hội trường không?
? Em đã thấy ở đâu có hội trường?
? Trang trí hội trường gồm có những gì?
? Hình mảng nào chiếm diện tích lớn nhất?
- GV tóm tắt để học sinh hiểu rõ sự cần thiết phải trang trí hội trường. 
II/Hướng dẫn HS cách trang trí hội trường(7’.)
 - GV cho HS xem một số ví dụ khác nhau về cách trang trí hội trường: trang trí đối xứng, không đối xứng.
- Gợi ý cho các em tìm nội dung trang trí hội trường. (lễ kỷ niệm, hội thảo, lễ kết nạp đoàn...)
? Em hãy nêu cách trang trí hội trường thông qua nghien cứu SGK.
- Tìm tiêu đề súc tích, ngắn gọn, đúng nội dung ngày lễ hoặc hoạt động.
- Tìm các hình ảnh cần cho nội dung: chữ, cờ, ảnh...
- Phác thảo mảng: chữ, cờ, huy hiệu, bàn, bục...
- Tìm hình ảnh cụ thể các chi tiết trang trí, chỉnh sửa hình và vẽ màu.
I .Quan sát và nhận xét
- Phông, khẩu hiệu, cờ hoa, cây cảnh, bụ

File đính kèm:

  • docgiao_an_my_thuat_lop_9_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_1_nam.doc