Giáo án môn Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU :

Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức:

Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6.

- Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.

- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại.

- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống

2. Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.

* Năng lực Địa Lí

- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

 

doc 111 trang linhnguyen 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm

Giáo án môn Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm
i nhớ. 
TÊN BÀI DẠY: BÀI 11. THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ TỈ LỆ LỚN 
VÀ LÁT CẮT ĐỊA LÍ ĐƠN GIẢN
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS được quan sát lược đồ về tự nhiên Việt Nam, cho biết những nội dung được thể hiện trong lược đồ.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
a. Mục đích: HS biết các bước đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
b. Nội dung: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
c. Sản phẩm: thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: 
Dựa vào hình 11.1, 
em hãy:
Dựa vào hình 11.2, em hãy:
-	Xác định độ cao chênh lệch giữa hai đường đồng mức.
-Xác định độ cao của các diêm B, c, D, E trên lược đồ.
-	So sảnh độ cao đình núi AI và A2.
-	Cho biết sườn núi từ AI đến B hay từ AI đến c dốc hơn?
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
Đường đồng mức là đường nối liền những điểm có cùng độ cao. Các đường đồng mức cách nhau một độ cao đều đặn gọi là khoảng cao đều. Các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình càng dốc; các đường đồng mức càng cách xa nhau, địa hình càng thoải
Hướng dẫn đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn:
Cách đọc lược đổ địa hình tỉ lệ lớn:
-	Xác định khoảng cách độ cao giữa các đường đổng mức.
-	Căn cứ vào đường đổng mức, tính độ cao của các điểm trên lược đổ.
-	Căn cứ độ gân hay xa giữa các đường đổng mức để biết được độ dốc địa hình.
-	Tính khoảng các thực tế giữa các điểm dựa vào tỉ lệ lược đổ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.2: Lát cắt địa hình
a. Mục đích: HS biết được các bước đọc 1 bản đồ địa hình đơn giản. 
b. Nội dung: Tìm hiểu Lát cắt địa hình
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Dựa vào hình 11.3, 
em hãy:
-	Cho biết lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa hình nào?
-	Trong các diêm A, B, c, diêm nào có độ cao tháp nhất và độ cao cao nhất? 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
II/ Lát cắt địa hình
Hướng dẫn đọc lát cắt địa hình:
- Khi đọc lát cắt, trước tiên ta phải xác định được điềm bắt đầu và điềm cuối của lát cắt.
- Từ hai điểm mốc này, ta có thể biết được lát cắt có hướng như thế nào, đi qua những điểm độ cao, dạng địa hình đặc biệt nào, độ dốc của địa hình biến đổi ra sao,...
- Từ đó, ta có thể mô tả sự thay đồi của địa hình từ điểm đầu đến điềm cuối lát cắt.
- Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có thề tinh được khoảng cách giữa các địa điềm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS đọc lát cắt các dạng địa hình ven biển nước ta 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÊN BÀI DẠY: BÀI 12. LỚP VỎ KHÍ . KHỐI KHÍ.
KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐÂT
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
•	Hiểu đuợc vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic trong khí quyển.
•	Mô tả được các tầng khi quyển, đặc điểm chính của tầng đổi lưu và tầng bình lưu.
•	Kể dược tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một sổ khối khí.
•	Trình bày được sự phàn bố các đai khi áp và các loại gió thổi thuờng xuyên trên Trái Đất.
•	Biết cách sử dụng khi áp kế.
•	Có ý thúc bảo vệ bầu khi quyển và lớp ô-dôn
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là khí
quyển hay lớp vỏ khí của Trái Đất. Lớp vỏ khi gồm, những thành phần nào và cấu tạo ra sao? Khí áp và gió phân bố như thế nào trên Trái Đất
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Thành phần không khí gần bề mặt đất
a. Mục đích: HS kê tên được các thành phần và tỉ trọng cảu các thành phần đó trong 
b. Nội dung: Thành phần không khí gần bề mặt đất
c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1/ Các tầng khí quyển 
Đọc thông tin trong mục 2 và quan sát hình em hãy:
-	Cho biết khí quyển gồm những tầng nào.
HS làm việc nhóm 
Đối lưu
Bình lưu
Vị trí
Đặc điểm
2/ Thành phần không khí
GV: Cho HS quan sát H SGK phóng to
Quan sát hình 12.2, hình 12.3 kết hợp với nội dung trong bài, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
-	Nêu tì lệ các thành phần của không khí.
-	Trong quá trình cây xanh quang hợp, chất hữu cơ và khỉ oxy được tạo ra như thế nào?
-	Khí oxy và hơi nước có vai trò gì đoi với tự nhiên trên Trải Đẩt?
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
I/ CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN VÀ THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
1/ Các tầng khí quyển 
Gồm 3 tầng:
 + Đối lưu
 + Bình lưu
 + Tầng cao khí quyển.
 * Tầng đối lưu:
 - Nằm dưới cùng, độ dày từ 0-16 km.
 - Tập trung 90% KHÔNG KHÍ, KHÔNG KHÍ luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
 - Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng :mây, mưa, sấm chớp
 - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, lên cao100m nhiệt độ giảm 0,60C.
* Tầng bình lưu:
- Nằm trên tầng đối lưu, độ dày từ 16 – 80 km, không khí chuyển dộng theo chiều ngang.
- Có lớp ô dôn có tác dụng hấp thụ, ngăn các tia bức xạ có hại của MT đối với sinh vật và con người
2/ Thành phần không khí 
Gồm : 
- Khí ni tơ chiếm 78%.
- Khí ôxi chiếm 21% .
- Hơi nước và các khí khác
 chiếm 1%
Các khi này có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và đời sống.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.2: khối khí
a. Mục đích: HS biết được nơi hình thành và đặc điẻm của các khối khí
b. Nội dung: Tìm hiểu Các khối khí
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau: 
Khối khí
Nơi hỉnh thành
Đặc điểm chính
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
II/ khối khí 
Các khối khí:
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương hình thành trên các biền và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.3: Khí áp và gió trên Trái Đất
a. Mục đích: HS biết được khái niệm khí ap, đơn vị đo khí áp; sự phân bố các đai khí hậu trên Trái Đất
b. Nội dung: Tìm hiểu Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Khí áp 
Dựa vào hình 12.4a và thông tin trong bài, em hãy:
-	Đọc trị sổ khí áp đang hiển thị trên khí áp kế kim loại.
-	Trị số ấy là khí áp thấp hay khỉ áp cao 
Các đai khí áp trên Trái đất
Quan sát hình 12.5, em cho biết:
-	Trên Trái Đất có các đai khí áp nào?
-	Nêu tên các đai khỉ áp thấp, đai khỉ áp cao
2/ Gió trên Trái Đất
Dựa vào hình 12.5, em hãy:
-	
Loại gió
 phạm vi gió thổi
 Hướng gió
Tín phong
Tây ôn đới
Đông cực
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
III/ Khí áp và gió trên Trái Đất
1. Khí áp:
- Sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất gọi là khí áp.
- Đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân.
Các đai khí áp trên Trái đất.
- Khí áp được phân bố trên TRÁI ĐẤT thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về cực
+ Các đai áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600B và N
+ Các đai áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 B và N và khoảng vĩ độ 900B và N(cực Bắc và Nam)
2/ Gió trên Trái Đất
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Bảng chuẩn kiến thức
Loại gió
Phạm vi gió thổi
 Hướng gió
Tín phong
 Từ khoảng các vĩ độ 300B và N về XĐ
ở nửa cầu Bắc hướng ĐB, 
ở nửa cầu Nam hướng ĐN
Tây ôn đới
Từ khoảng các vĩ độ 300B và N lên khoảng các vĩ độ 600B và N
ở nửa cầu B, gió hướng TN, 
ở nửa cầu N, gió hướng TB
Đông cực
Từ khoảng các vĩ độ 900Bvà N về 600B và N
ở nửa cầu B, gió hướng ĐB, 
ở nửa cầu N, gió hướng ĐN
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. 
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau.
1.	Em hãy cho biết tầng khỉ quyến nào ảnh hưởng nhiều nhất đến sự Sổng trên Trái Đất? Vì sao?
2.	Dựavàohình 12.5, em hãy xác định hướng thổi của giỏ Đông cực ở cả hai bản cầu
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Hãy tìm hiểu và cho biết lãnh thổ Việt Nam nằm trong phạm vi ảnh hưởng của loại gió nào?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM
 https://www.facebook.com/groups/thuvienstem
TÊN BÀI DẠY: BÀI 13. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU 
VÀ CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
-	Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.
-	Mô tả được hiện tượng hình thành mây và mưa.
-Biết sử dụng nhiệt kế và ẩm kế.
-	Phân biệt thời tiết và khí hậu.
-Trình bày được khái quát đặc điểm của một đới khí hậu.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS được quan sát video về nhưng trận thiên tai,lũ lụt. Nêu hậu quả
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Nhiệt độ không khí
a. Mục đích: dụng cụ đo nhiệt độ không khí, sự thay đổi nhiệt độ không khí trên TĐ
b. Nội dung: Nhiệt độ không khí
c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Quan sát hình 13.1, 13.2 
và thông tin trong bài, em hãy:
-	Cho biết nhiệt kế hình 13.2 chì bao nhiêu độ?
-	Thế nào là nhiệt độ không khí? Vì sao không 
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
I/ Nhiệt độ không khí
- Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất.
- Dụng cụ đo nhiệt độ không khí là nhiệt kế. Có hai loại nhiệt kế thường dùng là nhiệt kế có bầu thuỷ ngân (hoặc rượu) và nhiệt kế điện tử.
- ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt trong lều khí tượng sơn màu trắng (hình 3), cách mặt đất 1,5 m. Nhiệt độ không khí được đo ít nhất 4 lần trong ngày (ở Việt Nam vào các thời điềm: 1, 7, 13, 19 giờ)
Hoạt động 2.1: Sự thay đồi nhiệt độ không khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ a. Mục đích: Sự thay đồi nhiệt độ không khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ b. Nội dung: Sự thay đồi nhiệt độ không khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ
c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
 Dựa vào bảng 13.1 và thông tin trong bài, em hãy:
-So sảnh nhiệt độ trung bình năm của một sổ địa điểm trên thế giới.
- Rút ra sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trải Đất theo vĩ độ.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
II/ Sự thay đồi nhiệt độ không khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ.
- Không khi ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khi ở các vùng vĩ độ cao. 
- Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất nóng. 
- Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn, không khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.3: Độ ẩm

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dia_li_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_trin.doc