Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Nêu được vai trò và đặc điểm chung của nhà ớ; một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam.

- Phân tích được vai trò của nhà ở đối với con người.

- Nhận diện được các đặc điểm của nhà ở và một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam.

2. Năng lực

a) Năng lực công nghệ

- Mô tả được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam.

- Giao tiếp công nghệ: Biểu diễn được ý tưởng thiết kế nhà ở.

- Sử dụng công nghệ : Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phẩm công nghệ trong gia đình.

- Đánh giá công nghệ : Đưa ra được nhận xét cho một sản phâm công nghệ phù hợp về chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu quả, an toàn. Lựa chọn được sản phẩm công nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá.

- Thiết kế kĩ thuật: Phát hiện được nhu cầu, vấn đề cần giải quyết trong bối cảnh cụ thể.

b) Năng lực chung

- Tự nghiên cứu thu thập thông, tin dừ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hòi.

- Hợp tác theo nhóm để nhận diện các kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng Việt Nam và trình bày kết quả thảo luận.

Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn

- Giải quyết các vấn đề gắn với thực tiễn về vai trò, đặc điểm và một số kiến trúc của nhà ở Việt Nam.

3. Phẩm chất

- Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cúa bài học.

- Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm.

 

docx 191 trang linhnguyen 2541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm

Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
 và báo cáo vào tiết học sau.
Để sản xuất ô mai từ hoa quá, thường phải làm khô nguyên liệu trước tấm ướp gia vị, có thể làm khô nguyên liệu bằng các phương pháp phơi và khi sấy. Trong đó, phương pháp sấy là tốt nhất, vì có thể chú động điều khiên nhiệt độ, độ ấm; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; thời gian làm khô ngắn với số lượng lớn.
Khi chế biến món thịt luộc, đê đảm bảo các nguyên tắc an toàn vệ sinh thực phẩm thì cần phải tiến hành như sau: Khu vực bếp và các dụng cụ tiếp xúc với thịt sống (rổ đựng, dao, thớt nồi,...) phải sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng, khô ráo. Bàn tay trước khi tiếp xúc với thịt (sống/chín) đều phải được rửa sạch, làm khô. Thịt sử
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều
Website: tailieugiaovien.edu.vn
dụng cho chế biến cần có nguồn gốc rõ ràng, có chứng nhận đàm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Các dụng cụ tiếp xúc với thịt sống sẽ không được sử dụng đố đựng thịt đã luộc chín. Luộc cho đến khi thịt chín hoàn toàn (phần ở giữa miếng thịt không còn màu hồng). Thịt vừa luộc chín nếu ăn sau 2 giờ thì phải bảo quản ở nhiệt độ dưới 5°c hoặc trên 60°C.
Khi chế biến món rau trộn, em cần phải đeo bao tay nylon ở các công đoạn sau: loại bở các phân không ăn được; tạo hình cho rau, củ, quả, các gia vị và công đoạn trộn vì đê tránh lây nhiễm mầm bệnh từ bàn tay người chế biến vào các nguyên liệu, đảm bảo vệ sinh an toàn cho món ăn.
- GV tông kết lại thức cẩn nhớ của bài học, đánh giá kết quả học tập trong tiết học.
KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phuong pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Gắn với thực tế
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dần, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
Báo cáo thực hiện công việc.
Hệ thống câu hởi và phiếu học tập
Trao đổi, thảo luận
V. Hõ Sơ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bủng kiêm....)
PHỤ LỤC
Nhóm:	Lớp:	
PHIÉU HỌC TẶP SÓ 1
Sơchể
Tạo hinh
Thình phấi
cuống, rỉ, lả hóng
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều
Website: tailieugiaovien.edu.vn
Phán loại, lựa chọn
Dầu ân
Chuẩn b| nuờc sót
Nhóm:	Lớp:	
PHIÊU HỌC TẬP SÓ 3
Yêu cầu: Hãy trả lời các câu hỏi sau
Khi chế biến món rau trộn, em cần phải đeo bao tay nilon khi thực hiện những công việc nào? Vì sao?
Trong các bước của quy trình chế biến món rau trộn, bước nào là quan trọng nhất? Vì sao?
BÁO CÁO THỤ C HÀNH
Tên bài thực hành:	
Họ tên HS/ nhóm:	
Lớp:	
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều
Website: tailieugiaovien.edu.vn
Kết quả thu hoạch được trong bài thực hành:
TT
Chỉ tiêu đánh giá
Nhận xét và đánh giá chất lượng
Đánh giá chung
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
1
Màu săc
2
Mùi
3
Vị
4
Trạng thái
5
Trình bày
6
Điếm
- Kêt luạn:
+ Chất lượng sản phẩm:
+ Chi phí:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP CHỦ ĐÈ 2: BÃO QUẢN VÀ CHÉ BIẾN THỤC PHẨM
(1 tiết)
MỤC TIÊU
Kiến thức
Hệ thống hoá kiến thức của chù đề.
Năng lực
Năng lực công nghệ
Tóm tắt được các kiến thức của chủ đề bảo quản và chế biến thực phâm.
Năng lực chung
-Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dừ liệu qua nội dung SGK đê trả lời câu hỏi
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu	Website: tailieugiaovien.edu.vn
Hợp tác theo nhóm để khái quát chú đề bảo quản và chế biến thực phẩm.
Giải quyết vấn đề có gắn với thực tiễn của chủ đề bảo quản và chế biến thực phâm.
Phẩm chất
Chăm chi, ham học hỏi đề mở rộng hiểu biết về bảo quản và chế biến thực phẩm.
Có ý thức vận dụng các kiến thức, kĩ năng về bảo quản và chế biến thực phấm đúng cách, đảm bảo an toàn vệ sinh trong cuộc sống hằng ngày.
THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối vói giáo viên:
Phiếu học tập (sơ đồ trang 39 trong SGK Công nghệ 6). Giấy AO, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng.
Đối vói học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dần của giáo viên.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG MỎ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tố chức thực hiện:
Gv khái quát lại kiến thức chủ đề 2.
HS xem tranh, tiếp nhận nhiệm vụ và nêu lên suy nghĩ của bản thân
GV đặt vẩn đề: Đe ghi nhớ và khắc sâu kiến thức của chủ đề 2 chế biến và bảo quản thực phẩm, chúng ta cùng đến với bài Ôn tập chủ đề 2: Bảo quản và chế biến thực phẩm.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚ C
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
Mục tiêu: Khái quát hoá kiến thức của chủ đề.
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều
Website: tailieugiaovien.edu.vn
Nội dung: Yêu cầu trang 39 SGK.
Sản phẩm học tập: Sơ đồ hoàn thiện của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Dự KIÉN SẢN PHẤM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Sơ đồ hệ thống kiến thức chủ
- GV chia HS thành nhóm và phát phiêu hoàn
đề 2.
thành sơ đồ cho mồi nhóm:
MỰQMNYl 1/	1
Ukầ nu CMM 0VỞ«0 1
/	-J
w ***'
BAO QUAN 1	 - /
,	MO CUM	1	-jrri 1
VACHÍBIÍN 1	1	J
^\.	JXXXZ1
CMỄBỂN	1	1
VMựCM^UB	1	aểhể»»ự*	]
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và
tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự
giúp đờ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bố sung
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu	Website: tailieugiaovìen.edu.vn
Bu’ó'c 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuân kiên thức
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẶP
Mục tiêu: Cúng cố kiến thức về các phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm, nguyên tắc chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh.
Nội dung: Bài tập 2, 3, 4 ở trang 40 SGK..
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi:
Em hãy kể tên những thực phẩm được bảo quản bằng đường hoặc muối độ cao mà em biết. Khi sử dụng những loại thực phâm này, em cần phải lưu ý điều gì?
Khi chế biến thực phấm, hành động nào dưới đây là không đúng? Vì sao?
Rửa tay sạch, lau khô trước khi che biến thực phẩm. b. Rửa sạch và làm khô dao, thớt trước khi cắt con cá thành khúc. c. Lấy bát vừa dùng đựng cá sống để đựng canh chua.
Trong gia đình em, những thực phấm sau đây được chế biến như thế nào?
Khoai lang, sắn (khoai mì)
Thịt lợn
Măng tươi
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Những thực phâm được bảo quản băng đường hoặc muối ở nông độ cao gồm: quả ngâm đường, cá muối, mỡ muối, trứng muối, mắm tôm, rau muối mặn (dưa chuột, cà, rau cải,...),....
Những thực phẩm có hàm lượng đường và nên ăn hạn chế vì ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ, cụ thể: chế độ ăn quá nhiều đường sẽ gây thừa cân, béo phì hay tiêu
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu	Website: tailieugiaovien.edu.vn
đường,... còn chế độ ăn có nhiều muối sẽ gây nguy cơ cao bị các bệnh liên quan đến tim mạch, huyết áp,... Vì vậy, với quả ngâm đường, khi sử dụng nên pha với nhiêu nước, một ngày không nên sử dụng quá nhiêu; với thực phâm muôi mặn, trước khi sử dụng nên ngâm, thay nước nhiều lần đố giảm vị mặn và loại bớt muối .
Khi chế biến thực phẩm, hành động b là không đúng. Vì không đảm bảo an toàn, vệ sinh cho món ăn.
Những thực phẩm dưới đây có thể được chế biến như sau: Khoai lang, sắn: luộc, hấp, nướng,... (sắn trước khi chế biến tốt nhất nên ngâm bằng nước sạch 12-24 giờ). Thịt lợn: luộc, hấp, nướng,... Măng tươi: luộc, nấu canh xương, phơi/sấy, muối chua,...
GV nhận xét, đánh giả, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sổng.
Nội dung: Bài tập 1,5, 6 ở trang 40 SGK.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS về nhà:
I. Em hãy tìm hièu nguyên nhân dần đến tình trạng thấp còi, béo phì và đe xuất biện pháp khắc phục tình trạng đó.
Khi chế biến rau trộn từ các loại nguyên liệu giàu vitamin A, E (cà chua, cà rốt, giá đồ,...), em nên cho thêm gỉ để tăng khả năng hấp thu các loại vitamin trên Vì sao?
ố. Tố chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo mọi người nên thực hiện một chế độ ăn đa dạng, uống đủ nước và tích cực vận động. Em hiếu điều này như thế nào? Hãy đề xuất biện pháp để nhiều bạn hiểu và thực hiện được khuyến cáo của WHO.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau.
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu	Website: tailieugiaovien.edu.vn
1. Nguyên nhân chính dần đến tình trạng thấp còi là do chế độ ăn không đủ năng lượng cũng như không đủ dinh dường, ngoài ra còn có the do di truyền,...
Nguyên nhân chính dần đến tình trạng béo phì là do chế độ ăn thừa năng lượng, ít rau củ quả, ít vận động thế lực. Biện pháp giúp khắc phục/cải thiện tình trạng thấp còi: ăn đủ lượng, đủ dinh dưỡng, chú trọng đến các thực phấm có chứa nhiều calcium như đậu nành, sữa bò, thịt, các loại đồ,...
Biện pháp khắc phục/cải thiện tình trạng béo phì: hạn chế các thực phâm có chất béo, tăng cường rau xanh, hạn chế tối đa đồ ngọt (kẹo, bánh sô cô la,...), tăng cường hoạt động thê dục.
Khi chế biến món rau trộn từ các loại nguyên liệu giàu vitamin A, E, em nên cho thêm dầu ăn. Vì các vitamin A, E chỉ tan trong chất béo (dầu ăn), nhờ vậy khả năng hấp thu các vitamin A, E trong cơ thế người sẽ tăng lên.
Chế độ ăn đa dạng, uống đủ nước và tích cực vận động mà Tổ chức Y tế
The giới (WHO) khuyến cáo mọi người nên thực hiện là: Không có một loại thực phẩm nào có chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể cho nên cần phải ăn nhiều loại thực phẩm đê đảm bảo cung cấp đủ các chất dinh dưỡng khác nhau. Con người cũng không thê ăn quá nhiêu loại thực phẩm trong một bữa, hay thậm chí trong một ngày. Vì vậy, nên thay đôi thường xuyên các loại thực phẩm hằng ngày. Ngoài ra, việc chế biến thực phẩm một cách đa dạng thành các món ăn khác nhau sẽ tạo ra cảm giác ngon miệng hơn và dần tới kết quả là các chất dinh dưỡng được ăn vào một cách cân đối. Ví dụ: Nguồn thực phẩm giàu protein có thê từ động vật trên cạn (gà, lợn, dê, cừu, cua, nhộng tằm,...), động vật dưới nước (cá, tôm, mực, trai, hến,...), thực vật (các loại đồ) và cả vi sinh vật. Từ thịt gà có thể chế biến được nhiều món ăn khác nhau: gà luộc, gà rang muối, gà tần/gà hầm, gà rán, giò gà, gà viên, xúc xích gà, gà xào nấm,...
GV tông kết lại thức cần nhớ của bài học, đảnh giá kết quả học tập trong tiết học.
KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phuong pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Gắn với thực tế
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dần, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
Báo cáo thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và phiếu học tập
Trao đổi, thảo luận
V. HÒ SO DẠY H<
3C (Đính kèm các phiêu học tập/bảng kiêm....)
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều
Website: tailieugiaovien.edu.vn
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 3: TRANG PHỤC VÀ THÒI TRANG
BÀI 8: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẠC
(2 tiết)
MỤC TIÊU
Kiến thức
Trình bày được nguồn gốc và đặc điếm của một số loại vải thường trong may mặc.
Nhận biết được một số loại vải thường dùng trong may mặc bằng các phương pháp: vò vải, thấm nước.
Năng lực
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu	Website: tailieugiaovien.edu.vn
Năng lực công nghệ
HS có khả năng tự đánh giá và đánh giá kết quả các câu trả lời của mình cũng như của các thành viên trong lớp.
HS có khả năng lựa chọn những loại vái có đặc điếm phù hợp với nhu cầu may mặc của bản thân
Sử dụng công nghệ : Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phẩm công nghệ trong may mặc.
Đánh giá công nghệ : Đưa ra được nhận xét cho một sản phẩm công nghệ phù hợp vê chức năng, độ bên, thâm mĩ, hiệu quả, an toàn. Lựa chọn được sản phâm công nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá.
Thiết kế kĩ thuật: Phát hiện được nhu cầu, vấn đề cần giải quyết trong bối cảnh cụ thể.
Năng lực chung
Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dừ liệu qua nội dung trong SGK. đê trả lời các câu hởi của GV.
Hợp tác theo nhóm giải quyết vấn đề trong nội dung các loại vải thường dùng trong may mặc.
Phẩm chất
Tích cực và yêu thích môn học.
Giáo dục HS ý thức giữ gìn tốt các sản phấm may mặc.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối vói giáo viên:
Các hình trong SGK: hình 8.1 đến 8.12 khổ AO.
Phiếu học tập.
Giấy AO, A4, bút dạ, nam châm dính bảng.
Mầu các loại vãi để quan sát và nhận xét. Một số nhãn mác ghi thành phần sợi dệt đính trên áo quần may
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu	Website: tailieugiaovien.edu.vn
Bát/ cốc chứa nước đế thử nghiệm về độ thấm nước của vải
Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG MỎ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
Nội dung: Câu hỏi mở đầu trang 42 SGK
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”. Chủ đề: Hãy kể tên những vật dụng được làm bằng vải mà em biết?
GV chia lớp thành các đội chơi (5 đội). Các đội cử một thành viên đại diện viết đáp án.
GV nhận xét và đánh giá.
GV đặt vấn đề: Trang phục có ý nghĩa như thể nào đối với đời sổng con người? Trang phục nào thường được may bằng vải? Vải thiên nhiên và vải sợi hóa học khác nhau như thế nào? Đe tìm hiêu kĩ hơn, chúng ta cùng đến với bài 8: Các loại vải thường dùng trong may mặc.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚ C
Hoạt động 1: Nguồn gốc, đặc điểm của các loại vải thường dùng trong may mặc
Mục tiêu: Trình bày được nguồn gốc, đặc điếm của các loại vải thường dùng trong may mặc
Nội dung: Các câu hỏi hình thành kiến thức trang 43 - 44 SGK.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều
Website: tailieugiaovien.edu.vn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tổ chức hoạt động cho HS (cá nhân hoặc nhóm).
GV đưa bộ mẫu vải để HS quan sát và nhận biết về các loại vải.
GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo nhiệm vụ sau: + Nhóm 1,2: tìm hiểu đặc điểm vải sợi tự
nhiên
+ Nhóm 3,4: tìm hiểu đặc điểm vải sợi hóa học. Nguyên liệu ban đau đe sản xuất ra vải sợi hoá học là gì?
DỤ KIẾN SẢN PHÁM
Nguồn gốc, đặc điểm của các loại vải thường dùng trong may mặc
Vải sợi tự nhiên
-Vải được sản xuất từ các loại sợi có nguồn gốc từ thực vật và động vật như sợi bông, sợi lanh, sợi tơ tằm, sợi lông cừu.
Đặc điểm: mặc thoáng mát, thấm hút mồ hôi, giữ nhiệt tot, an toàn và thân thiện với môi trường nhung dề bị nhàu, khó giặt sạch. Khi đốt sợi vải, tro bóp dề tan.
Vải sợi hoá học
-Vải được sản xuất từ các loại sợi do con người tạo ra bằng công nghệ kĩ thuật hoá học với một số nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên.
Vải sợi hoá học có ưu điểm là ít bị nấm mốc và vi sinh vật phá huỷ.
Vải sợi hoá học gồm hai loại: vải sợi nhân tạo và vải sợi tông hợp:
+ Vải sợi nhân tạo: Nguyên liệu ban đầu như tre, gồ, nứa,... được hoà tan trong các chất hoá học để tạo thành
+ Nhóm 5,6: tìm hiểu đặc điểm vải sợi pha. Vải sợi tông hợp thường được dùng đê may loại quân áo nào? Vì sao vải sợi pha được sử dụng phố biến trong may mặc hiện nay?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự giúp đỡ.
Bưó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bố sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
sợi dệt vải. Vải có độ hút ẩm cao, thoáng mát tương tự vải sợi bông nhưng ít nhàu hơn và bị cứng lại khi nhúng vào nước. Khi đốt sợi vải, tro tàn ít.
+ Vải sợi tồng họp: Nguyên liệu ban đầu để tổng hợp chúng là những hợp chất hoá học thu được từ than đá và dầu mỏ. Vài có độ bền cao, bề mặt vải bóng đẹp, nhiều màu sắc. không bị nhàu, giặt nhanh khô. Tuy nhiên, loại vải này có để hút ẩm kém, ít thoáng khí, dề gây kích ứng da. Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bó không tan.
3. Vải sợi pha
Vải được sản xuất bằng cách dệt kết hợp sợi tự nhiên với sợi hoá học.
Đặc điểm là bền, đẹp, không bị nhàu, dề giặt, hút âm tương đối tốt, mặc thoáng mát, thích hợp với nhiều loại khí hậu, giá thành đa dạng. Thông thường, vải có nguồn gốc từ sợi tự nhiên có giá thành cao hơn so với các loại vải sợi khác.
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều
Website: tailieugiaovien.edu.vn
Hoạt động 2: Nhận biết các loại vải
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều
Website: tailieugiaovien.edu.vn
Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học đề thực hành phân biệt được các loại vải.
Nội dung: Nội dung thực hành trang 44 SGK: Nhận biết các loại vải
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỤ KIÉN SẢN PHẤM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia nhóm HS để thực hiện bài thực hành thí nghiệm trong SGK trang 44, hoàn thành phiếu học tập.
Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS lần lượt tiến hành từng bước: vò vải, nhở nước dưới sự hướng dẫn của HS ghi lại kết quả vào phiếu học tập.
+ GV quan sát, hướng dần khi học sinh can sự giúp đờ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thăo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bưóc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
II. NHẬN BIẾT CÁC LOẠI VẢI
Vải được dệt từ các loại sợi có nguồn gốc khác nhau nên đặc điểm cũng khác nhau. Vì vậy, cần phải nhận biêt các loại vải đê lựa chọn, sử dụng và bảo quàn sao cho phù hợp.
Có một số cách thông dụng để nhận biết các loại vải như: đốt sợi vải, vò vải và thấm nước,...
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu	Website: tailieugiaovien.edu.vn
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi:
Quan sát H8.3, 8.6, 8.9, 8.12 và kết hợp với thực tế, em hãy nêu nhận xét về các loại vải thường dùng trong may mặc hiện nay.
Đọc thành phần sợi vải trên nhãn mác trang phục.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Vải thường dùng trong may mặc rất đa dạng, phong phú như vải sợi tư nhiên, vãi sợi hoá học, vải sợi pha và được ứng dụng đê may nhiều vật dụng trong gia đình
Thành phần sợi dệt bằng tiếng Anh thường được ghi vào nhãn mác: nylon (polyamide); polyester: sợi tổng hợp; wool: len; cotton: sợi bông; viscose, acetate (rayon): sợi nhân tạo; silk: tơ tằm; line: lanh.
GV nhận xét, đánh giả, chuẩn kiên thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiền cuộc sống.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Tố chức thực hiện:
GV yêu cầu HS về nhà:
Dựa vào đặc điểm của các loại vải sợi trên, có thể xác định quần áo em đang mặc thuộc loại vải nào không? Vì sao?
Quần áo ở nhà của em được may bằng loại vải gì? Theo em, laoij vải đó có phù hợp không? Vì sao?
Tim hiểu thêm về nghề dệt vải, những loại vải thân thiện với môi trường?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau.
GV tông kết lại thức cần nhớ của bill học, đánh giá kết quả học tập trong tiết học.
Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều
Website: tailieugiaovien.edu.vn
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phuong pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
Thu hút được sự tham gia tích cực cùa người học
Gắn với thực tế
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dần, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù họp với mục tiêu, nội dung
Báo cáo thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và phiếu học tập
Trao đôi, thảo luận
V. HÔ so DẠY H(
Ị)C (Đính kèm các phiêu học tập/bảng kiềm....)
PHỤ LỤC
Nhóm:	Lớp::	
PHIẾU HỌC TẬP
Yêu cầu: Em hãy độc nội dung phần II. Nhận biết các loại vải SGK trang 44.
Thực hiện thí nghiệm và hoàn thành bảng sau:
Loại vải
Độ nhàu của vải sau khi vò
Độ thấm hút nước của
vải
Vải sợi tự nhiên
Vải sợi hóa học
Vải sợi pha
Giáo án 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_cong_nghe_lop_6_sach_canh_dieu_chuong_trinh_ca_n.docx