Giáo án Lịch sử Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Biết được nguyên nhân diễn biến kết quả ý nghĩa và kết quả của cách mạng Hà Lan
- Biết được nguyên nhân trình bày được diễn biến và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh
- Biết vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, trình bày được diễn biến kết quả ý nghĩa của cuộc chiến tranh
GDBVMT: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán.Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất vì địa chủ quý tộc rào đất cướp đất làm đồng cỏ thuê công nhân nuôi cười lấy lông bán làm len
2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc C/m TS
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song cũng là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ P/k
3. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới, lược đồ cuộc nội chiến ở Anh
- Độc lập giải quyết các vấn đề trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm
ét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. + Giáo dục bảo vệ môi trường. GV sơ kết bài: Tình hình châu Âu có nhiều biến đổi trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929 * giai đoạn 1918-1923 - Xuất hiện một số quốc gia mới như: Áo, Ba Lan,Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan.(nó ra đời trên sự tan võ của đế quốc Ao - Hung và bại trận của Đức) - Hầu hết các nước châu Âu kể cả nước bại trận và thắng trận đều bị suy sụp về kinh tế -Một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở các nước châu Âu, nền thống trị của giai cấp tư sản bị chấn động dữ dội có nơi khủng hoảng trầm trọng * Giai đoạn : 1924-1929: Phát triển nhanh chóng về kinh tế ,ổn định về chính trị II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và những hậu quả của nó - Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ trong thế giới tư bản. a. Nguyên nhân: -Sản xuất ào ạt,chạy theo lợi nhuận, hàng hoá ế thừa ,cung vượt cầu -Người dân không có tiền mua sắm b.Hậu quả: - Sản xuất đình đốn ,nạn thất nghiệp lan tràn ,nhân dân lao động đói khổ -Chủ nghiã phát xít lên nắm quyển ở nhiều nước.* c.Các nước tìm cách thoát khỏi khủng hoảng: + Anh , pháp tiến hành cải cách kinh tế- xã hội (vì có nhiếu thuộc địa) + Đức –Ita lia tiến hành phát xít hóa chính quyền – chủ trương phát động chiên tranh chia lại thế giới 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939. - Thời gian: 7 phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi.Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. 1. Em hãy hệ thống những nội dung chủ yếu về các giai đoạn phát triển của các nước tư bản châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) theo bảng sau. Giai đoạn Nội dung chủ yếu 1918 – 1923 1924 – 1929 – 1939 Dự kiến sản phẩm Giai đoạn Nội dung chủ yếu 1918 - 1923 Các nước châu Âu, kể cả các nước thắng trận và bại trận đều có sự suy sụp về kinh tế. 1924 - 1929 Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng. 1929 - 1939 Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ. 3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đến các nước trên thế giới. - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. - Tại sao gọi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất ? - Thời gian: 5 phút. - Dự kiến sản phẩm - Đây là cuộc khủng hoảng lớn nhất vì làm ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước ,dù là nước tư bản phát triển như Anh ,Pháp ... hay các nước thuộc địa ,phụ thuộc . - Kéo dài nhất vì đây là cuộc khủnge hoảng kéo dài 5 năm (từ 1929-1933) ,dài hơn các cuộc khủng hoảng trước đó - Gây thiệt hại nặng nề nhất vì những thiệt hại do cuộc khủng hoảng đưa đến là không thể tính được .Cuộc khủng hoảng diễn ra trên tất cả các mặt của nền kinh tế thế giới . Đặc biệt ,hậu quả chính trị -xã hội tai hại nhất là nạn thất nghiệp ,phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước ,dẫn đén việc chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước ... * GV giao nhiệm vụ cho HS - Về nhà học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau "Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới", trả lời các câu hỏi trong SGK. ***************************************** Ngày soạn: ................................................. Ngày giảng: ............................................... Tiết 25, Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm: - Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và nguyên nhân của sự phát triển đó. - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề kinh tế xã hội . - Bước đầu biết tư duy so sánh rút bài học lịch sử ,những sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Học sinh nhận thức được bản chất của chủ nghĩa tư bản Mĩ, những mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã hội Mĩ. - Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức,bất công xã hội tư bản. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Quan sát Qua hình 65, 66 nêu nhận xét về tình hình kinh tế Mĩ? + Vận dụng kiến thức đã học để rút những vấn đề thực tiễn đặt ra . II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, phân tích, .. III. Phương tiện: IV. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, những hình ảnh về kinh tế Mĩ và xã hội Mĩ.., - HS: Sách giáo khoa, bài soạn các câu hỏi. V. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được sơ lược về nước Mĩ qua một số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp: Trực quan, phát vấn. - Thời gian: 5 phút. - Tổ chức hoạt động: GV trực quan một số tranh ảnh về nước Mĩ . Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Quan sát hình 65, hình 66 nêu nhận xét về tình hình kinh tế Mĩ? - Dự kiến sản phẩm - Trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới. - Năm 1928, chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. - Đứng đầu thế giới về công nghiệp ô tô, dầu mỏ, thép, Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới:: Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đối với nước Mĩ và chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Hoạt động 1: I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX - Mục tiêu: Giúp HS biết được tình hình kinh tế-xã hội nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình. - Phương tiện + Ti vi, máy vi tính. - Thời gian: 14 phút. - Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1 và trả lời các câu hỏi: + Nêu những nét chính về tình hình kinh tế-xã hội nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS. ? Em cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) phát triển như thế nào? ? Em cho biết những thành tựu kinh tế Mĩ trong những năm 1923-1929? GV: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển kinh tế Mỹ trong giai đoan này? ? Qua hình 65, 66 nêu nhận xét về tình hình kinh tế Mĩ? ? Em hãy cho biết tình hình xã hội nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Học sinh trả lời các câu hỏi của GV. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của của các bạn. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động 2: II. NƯỚC MỸ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939. - Mục tiêu: HS cần nắm được cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ và nội dung và tác dụng của Chính sách mới. - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình. - Phương tiện + Ti vi, máy vi tính. - Thời gian: 17 phút. - Tổ chức hoạt động Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 2 và trả lời các câu hỏi: Nêu những nét chính cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ và nội dung và tác dụng của Chính sách mới? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS. ? Em hãy cho biết cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ diễn ra như thế nào? ? Nội dung chính của chính sách mới là gì? ? Quan sát hình 69, em hãy nhận xét về Chính sách mới của Ru-dơ-ven? Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Học sinh trả lời các câu hỏi của GV. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của của các bạn. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Giáo dục BVMT. GV sơ kết bài: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, do những điều kiện thuận lợi, nước Mĩ phát triển mạnh. Mĩ vẫn không tránh khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. Chính sách mới đã cứu nước Mĩ thoát khỏi tình trạng nguy kịch. I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 1. Kinh tế - Trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới. - Năm 1928, chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. - Đứng đầu thế giới về công nghiệp ô tô, dầu mỏ, thép, - Nguyên nhân: + Cải tiến kĩ thuật. + Sản xuất dây chuyền. + Tăng cường độ lao động của công nhân. 2. Xã hội - Nạn phân biệt chủng tộc. - Phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. Tháng 5-1921 Đảng cộng sản Mỹ được thành lập II. NƯỚC MỸ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ - Cuối tháng 10-1929, nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. - Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội. 2. Chính sách mới của Ru-dơ-ven a. Nội dung - Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng. - Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế-tài chính b. Tác dụng - Góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế. - Đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng. 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ. - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. - Thời gian: 5 phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi . Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. Nêu nội dung của chính sách mới và tác dụng của nó đối với cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ (1929-1939)? * Nội dung - Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng. - Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế-tài chính * Tác dụng - Góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế. - Đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng. 3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng các nội dung kiến thức vào thực tiễn, giải thích về sự phát triển của nên kinh tế Mĩ. - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. + Em hãy giải thích sự phát triễn nhanh của nên kinh tế Mĩ? + Đánh giá vai trò của Rudoven - Thời gian: 4 phút. - Dự kiến sản phẩm +Trong những năm 20 của thế kỷ XX, do những điều kiện thuận lợi, nước Mĩ phát triển mạnh. Mĩ vẫn không tránh khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. Chính sách mới đã cứu nước Mĩ thoát khỏi tình trạng nguy kịch. Vai trò của Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven: Tổng thống Ru-dơ-ven đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏ khủng hoảng kinh tế. Ông chính là người đưa ra một hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội, được gọi chung là Chính sách mới – chính sách đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch. VI. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau "Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới", trả lời các câu hỏi trong SGK. ************************************** Ngày soạn: ................................................. Ngày giảng: ............................................... Chương III. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Tiết 27, BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Biết được cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền ở Nhật 2. Kĩ năng Chỉ được bản đồ, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế. 3. Thái độ - Hs nhận thức rõ: Bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật. - Hs căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Biết nắm các sự kiện lịch sử, chỉ được bản đồ, phân tích. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ bản đồ đẹp chính xác, biết so sánh, liên hệ thực tế. Biết được mối quan hệ nước ta với Nhật Bản hiện nay. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đàm thoại, phân tích, bản đồ, so sánh, hệ thực tế. III.PHƯƠNG TIỆN: Bản đồ châu Á, bảng phụ, tranh ảnh về Nhật Bản IV.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị của GV : Gíao án, bản đồ, bảng phụ, tranh ảnh. Bản đồ thế giới (Hoặc châu Á) phấn màu, tài liệu. 2.Chuẩn bị của GV Bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh, phấn, thước. V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài cũ: (3P) ? Mỹ thoát khỏi cơn khủng hoảng đó bằng cách nào? 3. Bài mới: (3P) 3.1 TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT: 1. Mục tiêu: Dẫn dắt HS vào bài học thông qua bản đồ và tranh ảnh, tạo tư thế học tập hứng thú 2. Phương thức: Nhìn vào bản đồ và trả lời bài tập sau: Nhật Bản ở khu vực nào của châu Á? ( Khu vực ĐÁ) Cuối TK XIX đầu TK XIX nền kinh tế của Nhật phát triển như thế nào? 3.Dự kiến sản phẩm HS suy nghĩ, trao đổi trả lời: Khu vực ĐÁlà nước duy nhất ở châu Á không bị các nước TB phương Tây xâm lược, có nền kinh tế phát triển Từ đó GV dẫn dắt vào bài NB giống như các nước TB châu Âu và Mĩ có nền kinh tế phát triển theo con đường TBCN, nhưng phát triển không cân đối, chạy theo lợi nhuận. 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1Hoạt động1. I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Mục tiêu: Tình hình kinh tế Nhật sau chiến tranh - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm. - Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa - Thời gian: 15 phút - Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Tình hình kinh tế Nhật sau CTTGI? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV có thể đưa ra hệ thống một số câu hỏi gợi mở. ? Hãy nêu những nét khái quát sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? ? Em cho biết sự phát triển phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhât? ? Trình bày cuộc khủng hoàng tài chính ở Nhật? ? So sánh kinh tế Nhật – Mỹ trong thời gian? - Giống: Sau chiến tranh kinh tế đều phát triển. - Khác: Nhật khủng hoảng tài chính sớm 1927, trong khi Mỹ vẫn đang còn phát triển. Từ 1929 – 1933 kinh tế Mỹ mới bị khủng hoảng. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động -HS lần lượt trình bày Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh 1. Kinh tế - Đã thu được nhiều lợi nhuận, nhất là về kinh tế. - Sau chiến tranh, Kinh tế ngày càng gặp khó khăn, nông nghiệp lạc hậu. 2. Xã hội - Năm 1918, “cuộc bạo động lúa gạo” bùng nổ, lôi cuốn 10 triệu người tham gia. - Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi. - Tháng 7-1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập, lãnh đạo phong trào công nhân. - Năm 1927, Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính. Hoạt động 2 II. Nhật Bản trong những năm 1929- 1939 Tình hình kinh tế của NB lâm vào khủng hoảng. - Mục tiêu: Biết được cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền ở Nhật - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa - Thời gian: 19 phút - Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Nhật đã diễn ra như thế nào? ? Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì? ? Thái độ của nhân dân Nhật đối với chủ nghĩa phát xít ra sao? GV cho HS quan sát h71 và yêu cầu HS nhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật, so sánh với Đức. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV có thể đưa ra hệ thống một số câu hỏi gợi mở. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trình bày Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh GV sơ kết bài: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản ổn định về kinh tế một thời gian ngắn rồi rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Để tìm lối thoát khủng hoảng, Nhật Bản đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Nhật - Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản. + Sản lượng công nghiệp giảm tới 1/3. 2. Quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền - Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân sự hóa đất nước. - Phát động chiến tranh xâm lược để thoát khỏi khủng hoảng. - Tháng 9/1931, tấn công vùng Đông Bắc trung Quốc. - Trong thập niên 30, đã diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát xít với việc sử dụng triệt để bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ chuyên chế. - Nhân dân tiến hành cuộc đấu tranh mạnh mẽ, đã làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật. 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự phát triển thăng trầm của nền kinh tế Nhật, khủng hoảng, gây chiến tranh xâm lược. - Thời gian: 4 phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng (trắc nghiệm). + Phần trắc nghiệm khách quan Chọn câu đúng ( Trả lời cá nhân) Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc B. chủ nghĩa tư bản hình thành C. xây dựng nhà nước tự do D. chủ nghĩ phát xít hình thành Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội B. phát xít hóa gây chiến tranh C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực A. ngân hàng C. công Nghiệp B. nông nghiệp D. xây dựng Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là A. Thái Lan C. Lào B. Việt Nam D. Trung Quốc Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay? A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc 3.4. Hoạt động Vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng các nội dung kiến thức vào thực tiễn, giải thích về sự phát triển của nên kinh tế - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới Hãy so sánh biện pháp để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của các nước như Anh, Pháp, Mỹ so với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản Dự kiến sản phẩm Một số nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp và Mĩ tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lý, tổ chức sản xuất. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới, đó là việ
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_8_theo_cv5512_chuong_trinh_ca_nam.docx