Giáo án Lịch sử 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu, cơ cấu XH.

- Hiểu được khái niệm lãnh địa PK và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.

- Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế thành thị trung đại khác kinh tế lãnh địa ra sao.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng bản đồ châu Á để xác định vị trí các quốc gia.

- Bồi dưỡng kĩ năng so sánh đối chiếu.

3. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức cho hs về sự phát triển hợp quy luật của XH.

4-Năng lực

- Năng lực chung: Nêu và giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự học

- Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức, thực hành với đồ dùng trực quan

II. Phương tiện dạy học:

 1. Giáo viên: SGK, SGV,Bản đồ Châu Âu thời PK.

 2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan bài học.

III. Phương pháp

- Phương pháp nêu vấn đề

- Phương pháp phân tích

- Phương pháp thảo luận nhóm

 

doc 145 trang linhnguyen 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Lịch sử 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
n đã có những biện pháp gì để phát triển kinh tế?
? Những biện pháp đó đã giúp cho kinh tế phát triển như thế nào?
? Đến cuối thế kỉ XIV, kinh tế có còn phát triển như trước không?
? Nêu những biểu hiện của sự kém phát triển đó?
- Hs đọc hàng chữ nhỏ Sgk.
? Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên?
 Hs trả lời- Gv khái quát lại.
? Nhà nước không quan tâm đến kinh tế® mất mùa, từ đó dẫn đến cuộc sống của người dân như thế nào?(Làng xã tiêu điều, xơ xác, nông dân bán vợ đợ con,phiêu tán khắp nơi)
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
? Trước tình hình đời sống của nhân dân như vậy, vua quan nhà Trần đã làm gì?
- Hs đọc hàng chữ nhỏ Sgk- Gv giảng thêm về Trần Dụ Tông.
- Đáng chú ý nhất là thầy giáo Chu Văn An đã dâng sớ chém 7 nịnh thần, vua không đồng ý ông cáo quan về quê dạy học.
? Việc làm của Chu Văn An nói lên điều gì?
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua quan nhà Trần cuối thế kỉ XIV? Đs đó đã báo hiệu cho điều gì sắp xẩy ra?
? Ngoài những khó khăn trong nước, nhà Trần còn phải chịu những khó khăn gì nữa?
? Như vậy ta thấy trước những khó khăn chồng chất, trước đời sống khó khăn của nhân dân tất yếu dẫn đến những hậu quả gì?
(giai cấp thống trị >< nhân dân ® khởi nghĩa nổ ra khắp nơi)
? Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nông dân thời kì này? 
 * Thảo luận nhóm.
- Gv phát phiếu học tập.
- Hs tìm hiểu Sgk: thời gian, địa điểm, tên người đứng đầu.
- Gv treo bản đồ câm® Hs điền tên, thời gian các cuộc khởi nghĩa vào bản đồ.
Gv nhận xét bài làm của Hs ® trình bày lại một vài cuộc khởi nghĩa.
? Vì sao các cuộc khởi nghĩa thất bại?
? Các cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra vào cuối triều Trần báo hiệu điều gì? (phản ứng mãnh liệt của nhân dân® suy sụp của nhà Trần® đòi hỏi một triều đại mới lên.)
1. Tình hình kinh tế.
- Ruộng đất nằm trong tay vương hầu quý tộc, quan lại , địa chủ.
- Công tác thuỷ lợi không chăm lo , tu sửa.
- Thuế khoá nặng nề.
-> Cuối thế kỉ XIV: nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, ruộng đất bị chiếm làm của tư. Lụt lội, mất mùa, đói kém ® nhân dân cực khổ, bấp bênh.
2. Tình hình xã hôi . 
- Vua quan, vương hầu ăn chơi sa đọa.
- Nhà Trần ngày càng suy sụp.
- Quân Cham-pa xâm lược, quân Minh đưa yêu sách.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt ® khởi nghĩa.
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
 + Khởi nghĩa Ngô Bệ: 1344-1360 ở Hải Dương.
 + K/n Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ : 1379 ở Thanh Hoá.
 + K/n Phạm Sư Ôn: 1390 ở Sơn Tây -> Thăng Long.
 + K/n Nguyễn Nhữ Cái: 1399 ở Sơn Tây – Vĩnh Phúc- Tuyên Quang.
- Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt.
- Ý nghĩa: phản ứng mãnh liệt của nhân dân® suy sụp của nhà Trần.
Hoạt động thực hành- củng cố
Gv sử dụng bảng phụ – Hs làm bài tập trắc nghiệm: (Đánh dấu x vào ý đúng nhất). Cuối thế kỉ XIV kinh tế nước ta suy thoái,đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn vì:
 Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo đến đời sống của nhân dân.
 Nông dân bị bóc lột nặng nề.
 Giặc ngoại xâm tràn vào cướp phá
 Vương hầu, quý tộc, nhà chùa chiếm nhiều ruộng đất.
 Ruộng đất bị bỏ hoang ngày càng nhiều.
Hoạt động bổ sung
- Trả lời câu hỏi ở Sgk. - Xem trước bài 16 mục II.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN:15
Ngày soạn: 29/11/2020
Ngày dạy: /12/2020
Tiết 30- bài 18:
CHỦ ĐỀ IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
( Thế Kỷ XV - đầu XVI)
Bài 18: CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH Ở ĐẦU THẾ KỶ XV
I.Mục tiêu:
1, Kiến thức: 
- Thấy rõ âm mưu và những hoạt động bành trướng của nhà Minh đối với các nước xung quanh, trước hết là Đại Việt.
-Diễn biến, kết quả của các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần.
2, Tư tưởng:
- GD truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta, vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược , học tập những tấm gương anh dũng, bất khuất.
3, Kỹ năng:
 - Lược thuật sử kiện lịch sử.
- Đánh giá công lao của các nhân vật lịch sử.
4-Năng lực
- Năng lực chung: Nêu và giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự học
- Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức, thực hành với đồ dùng trực quan
II. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV
III. Phương pháp
- Phương pháp quy nạp
- Phương pháp đọc bản đồ
- Phương pháp thảo luận nhóm
IV- Tiến trình lên lớp:
Hoạt động khởi động: 
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
? Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?
3- Giảng dạy bài mới:
Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NÔI DUNG
- GV giới thiệu tranh: Thành nhà Hồ ở Thanh Hoá
+Thành có chu vi 4 Km , xây bằng đá, các khối đá nặng 10 đến 16 tấn.
Năm 1405 nạn đói xảy ra -> nhà Hồ gặp nhiều khó khăn . Nhân cơ hội đó quân Minh xâm lược nước ta.
? Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi của nhà Trần không?
- GV sử dụng lược đồ, mô tả cuộc kháng chiến của nhà Hồ.
- Gv trích dẫn câu nói của Hồ Nguyên Trừng: “ Tôi không sợ đánh mà chỉ sợ lòng dân không theo”.
-GV: Sau khi đánh bại nhà Hồ, quân Minh thiết lập chính quyền cai trị trên đất nước ta và thực hiện chính sách áp bức hà khắc.
? Hãy nêu những chính sách cai trị của nhà Minh trên đất nước ta ? 
? Nhận xét về chính sách cai tri của nhà Minh đối với nhân dân ta?
? Những chính sách đó nhằm mục đích gì? ( Chúng muốn dân tộc ta phảI lệ thuộc vào chúng ) 
- Gv sử dụng lược đồ: Các cuộc khởi nghĩa ở thế kỷ XV để trình bày DB .
- Gọi HS lên bảng tường thuật cuộc k/n của Trần Ngỗi trên lược đồ .
? Tóm tắt diễn biến của cuộc k/n Trần Quý Khoáng?
? Các cuộc k/n trên có ý nghĩa như thế nào ?
? Theo em vì sao các cuộc k/n trên lại thất bại?
( Do mâu thuẫn nội bộ, lực lượng chưa đủ mạnh ) 
1, Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ:
- Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để xâm chiếm, đô hộ nước ta.
- Diễn biến cuộc K/c :
+1- 1407 quân Minh chiếm Đông Đô và thnhf Tây đô.
+6-1407 Cha con Hồ Quý Ly bị bắt.
Nguyên nhân thất bại:
 + Không phát huy được sức mạnh dân tộc .
2, Chính sách cai trị của nhà Minh:
- Chính trị: Xoá bỏ quốc hiệu nước ta, sát nhập vào TQ
- Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ và trẻ em đem về TQ.
- Văn hoá: 
+ Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân.
+Bắt dân ta phảI bỏ phong tục tập quán của mình.
=>Các chính sách đó vô cùng thâm độc và tàn bạo .
3, Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần:
a, K/n Trần Ngỗi: 
- 10-1407 Trần Ngỗi lên làm minh chủ .
- 12-1408 nghĩa quân đánh bại 4 vạn quân Minh ở Bô Cô.
-1409 K/n thất bại .
b, K/n Trần Quý Khoáng: 
- 1409 Trần Quý Khoáng lên ngôI vua , lấy hiệu là Trùng Quang Đế.
- Cuộc khởi nghĩa phát triển từ Thanh Hoá đến Hoá Châu. 
- Năm 1413 k/n thất bại .
c, ý nghĩa lịch sử :
Tuy thất bại những các cuộc khởi nghĩa trên được coi là ngọn lửa nuôI dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Hoạt động thực hành- củng cố
- Gọi HS lên bảng tường thuật 2 cuộc k/n trên lược đồ .
Hoạt động bổ sung
V. RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Xác nhận củaTổ trưởng chuyên môn
Ký duyệt của Ban giám hiệu nhà trường
TUẦN:16
Ngày soạn: 6/12/2020
Ngày dạy: /12/2020
Tiết 31+32:
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố, khái quát hoá, hệ thống hoá những kiến thức ở phần lịch sử VN ở chương III (Đại Việt thời Trần) .
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu, khái quát, hệ thống kiến thức.
3. Thái độ: 
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về một thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc. Ý chí căm thù giặc ngoại xâm.
4-Năng lực
- Năng lực chung: Nêu và giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự học
- Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức, thực hành với đồ dùng trực quan
II. Phương tiện dạy học: 
- Bảng phụ ghi các câu hỏi - Bài tập.
III. Phương pháp
- Phương pháp quy nạp
- Phương pháp thảo luận nhóm
IV- Tiến trình lên lớp:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giảng dạy bài mới:
Câu hỏi:
 Câu1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Năm 1226, nhà Trần thành lập
Bộ máy quan lại thời nhà Trần không giống nhà Lý.
Bộ Hình luật thời Trần có bổ sung thêm một số điều so với thời Lý.
Nhà Trần quan tâm đến phát triển kinh tế.
Câu 2: a. Hãy giải thích về các chức quan sau:
-Thái y viện: ..........................................................................................................
- Hà đê sứ: ..............................................................................................................
- Khuyến nông sứ: ................................................................................................
- Đồn điền sứ: ........................................................................................................
b, Đánh dấu x vào ý biểu hiện sự hùng mạnh của đất nước Đại Việt thế kỉ XIII:
- Vua anh minh, sáng suốt
- Quân đội vững mạnh
- Nông nghiệp, TCN, TN phát triển
- Chú trọng sửa sang pháp luật, tăng cường cơ quan pháp luật.
 Câu3: Điền sự kiện đúng vào chỗ chấm trong các câu sau đây:
, quân MôngCổ sang xâm lược nước ta. (1258)
,Trung Quốc bị Mông Cổ thống trị. (1279)
,50 vạn quân Nguyên tràn vào Đại Việt. (1285)
., quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba. (1287-1288)
, quân Nguyên thất bại thảm hại và rút quân về nước. (4-1288)
Những thành tựu nổi bật dưới thời Trần:
+ Kinh tế: - nông nghiệp :.(Phát triển nhanh chóng)
Thủ công nghiệp:(Tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lượng cao)
Thương nghiêp:.(mở rộng, nhiều trung tâm buôn bán)Nêu ý nghĩa và tác dung của chiến thắng Vân Đồn đối với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba?
Câu4: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên 
Hoạt động thực hành- củng cố
- GV thu vở một số em, chấm, nhận xét tại lớp.
- GV nhận xét giờ làm bài tập, hướng dẫn Hs học và làm Bt ở nhà
Hoạt động bổ sung
 - Hs sưu tầm1-2 mẫu chuyện lịch sử nổi tiếng
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xác nhận củaTổ trưởng chuyên môn
Ký duyệt của Ban giám hiệu nhà trường
TUẦN:17
Ngày soạn: 20/12/2020
Ngày dạy: /12/2020
Chủ đề: Sử địa phương
Tiết 33+34:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
TUẦN:18
Ngày soạn: 23/12/2020
Ngày dạy: /12/2020
Tiết 35
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại, và phần lịch sử trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII: 
+ thời gian hình thành, giai cấp, quan hệ sản suất và các đặ điểm của nền kinh tế trong xã hội phong
+ Nắm được một số vấn đề về nước ta dưới thời Ngô - Đinh – Tiền Lê và nhà Lý.
- Từ bài làm của HS , GV dánh giá điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp
2- Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng: Trình bày vấn đề, viết bài
- kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện
3- Thái độ:
- GD lòng tự hào dân tộc
- GD tình yêu quê hương đất nước
4-Năng lực
- Năng lực chung: 
+ Nêu và giải quyết vấn đề, 
+tư duy sáng tạo,
+ tự học
- Năng lực chuyên biệt: 
+ tái hiện kiến thức
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: ra đề
2- Học sinh: ôn tập
III. Hình thức kiểm tra
Hình thức trắc nghiệm + tự luận
IV- Tiến trình lên lớp:
Hoạt động khởi động: 
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động hình thành kiến thức mới
I. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TN
TL
Khái quát lịch sử thế giới TĐ
- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến
- nhận biết về công trình văn hoá của các nước Đông Nam Á
Số câu 
Số điểm 
3
 1,5đ
3
1,5 đ
Nước Đại Việt thế kỷ VIII
Một số đặc điểm tình hình nước ta dưới thời Đinh- Tiền Lê- Lý
kể tên quốc hiệu nước ta dưới các triều đại: Đinh-Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ?
 Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên
Nghệ thuật đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong kháng chiến chống Mông Nguyên
Số câu 
Số điểm 
3
1,5
1
1đ
1
3đ
1/2
2,5đ
1/2
1,5đ
6
8,5 đ
T .số câu T. điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 đ
25 %
1
2đ
20%
1
0,5
5%
 2/3
 2,5 đ
 25 %
1
1đ
10 %
1/3
1,5 đ
15 %
9
10đ
100%
II- ĐỀ KIỂM TRA
I/.Phần trắc nghiệm (3 điểm): Chọn một đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Người đầu tiên tìm ra châu Mĩ là:
A. Va-xcô-đơ Ga-ma B. C. Cô-lôm-bô
C.B. Đi-a-xơ D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 2. Cố cung là công trình kiến trúc nổi tiếng của đất nước :
A. Cam-pu-chia B. Trung Quốc C. Lào D. Ấn Độ
Câu 3. Giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh là hai giai cấp chính của :
A. Xã hội nguyên thuỷ B. Xã hội chiếm hữu nô lệ  
C. Xã hội tư bản D. Xã hội phong kiến.
Câu 4. Văn Miếu- Quốc Tử Giám được xây dựng dưới thời nhà :
A. Tiền Lê B. Lý
C. Trần D. Hồ
Câu 5. Người có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước là:
A. Lê Hoàn B. Đinh Bộ Lĩnh
C. Ngô Quyền D. Lý Kế Nguyên
Câu 6. Người thầy giáo được trọng dụng nhất thời Trần là :
A. Chu Văn An B. Phạm sư Mạnh C.Trương Hán Siêu D. Trần Quốc Toản
II/. Phần tự luận ( 7điểm): 
Câu1: Em hãy kể tên quốc hiệu nước ta dưới các triều đại: Đinh-Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ?
Câu 2. Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng(1288) trong cuộc kháng chiến chống quân Mông -Nguyên lần ba?
 Câu 3. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên? 
Theo em, cách đánh giặc của nhà Trần trong 3 cuộc kháng chiến có gì giống nhau? 
III. ĐỊNH HƯỚNG CHẤM
I.Phần trắc nghiệm (3 điểm):
 Chọn một đáp án đúng cho 0,5 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
A
A
B
A
II/. Phần tự luận ( 7điểm): 
Câu1: quốc hiệu nước ta dưới các triều đại: Đinh-Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ là :
Đinh-Tiền Lê: Đại Cồ Việt
Lý ,Trần: Đại Việt
Hồ: Đại Ngu
Câu 2:
* Diễn biến:
 - Thuỷ:+ đầu Tháng 4-1288 Ô Mã Nhi rút về theo sông BĐ.
 + Ta nhử giặc vào, chờ nước rút: cọc ngầm + quân mai® giặc bị đánh tan tành, Ô Mã Nhi bị bắt.
 - Bộ: +Thoát Hoan® Vạn Kiếp® Lạng Sơn® Quảng Tây.
 + Ta chặn đánh ở biên giới.
* Ý nghĩa:
 - Kết thúc kháng chiến thắng lợi.
 - Đập tan âm mưu xâm lược ĐV của giặc.
Câu 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên?
*. Nguyên nhân thắng lợi
- Sự đoàn kết của mọi tầng lớp nhân dân.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần.
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm,dám hi sinh của tướng sỹ. Đặc biệt những người tướng tài: Trần QuốcTuấn, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật ...
- Chiến lược , chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
*. Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.
- Thắng lợi đã góp phần xây đắp truyền thống quân sự VN.
- Để lại những bài học lịch sử quý giá: sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân, dựa vào dân đánh giặc.
- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với nước khác
Hoạt động thực hành- củng cố
GV thu bài, nhận xét
Hoạt động bổ sung
Chuẩn bị bài 19
V. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 36- DỰ PHÒNG
Xác nhận củaTổ trưởng chuyên môn
Ký duyệt của Ban giám hiệu nhà trường
HỌC KÌ II
TUẦN:19
Ngày soạn: 5/1/2021
Ngày dạy: /1/2021
CHỦ ĐỀ IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
( Thế Kỷ XV - đầu XVI)
Tiết 37: 
Bài 19:
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418- 1427)
I.Thời kỳ miền tây Thanh Hoá (1418- 1423)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc đấu tranh giải phóng đất nuớc từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá đã dần phát triển trong cả nước. 
- Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ đã suy yếu không còn đủ sức để lãnh đạo cuộc kháng chiến, chỉ có tầng lớp địa chủ mới lên do Lê Lợi lãnh đạo mới đủ uy tín chỉ huy tập hợp các tầng lớp nhân dân.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng nhận xét, đánh giá, khái quát những nhân vật tiêu biểu, sự kiện chính
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công lớn như Nguyễn Trãi, Lê Lợi
4. Năng lực
- Năng lực chung: Nêu và giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự học
- Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức, thực hành với đồ dùng trực quan
II- Phương tiện dạy học: - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn
	 - ảnh chân dung Nguyễn Trãi
III- Phương pháp
- Phương pháp quy nạp
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp thảo luận nhóm
IV- Tiến trình lên lớp:
Hoạt động khởi động: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng dạy bài mới
Trong phong trào đấu tranh vũ trang chống quân Minh giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XV, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng. Cuộc khởi nghĩa đó đã diễn biến như thế nào, kết quả ra sao ta tìm hiểu bài 19. ở tiết học này chúng ta sẻ tìm hiểu cuộc khởi nghĩa ở Miền Tây Thanh Hoá.
Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1:
-Hs tìm hiểu SGK
GV: Trên bia Vĩnh Lăng, Nguyễn Trãi đã ghi về tiểu sử và sự nghiệp của Lê Lợi 
?Em hãy cho biết một vài nét về LêLơị? (SGK) 
- GV: Ông đã từng nói: “Ta dấy quân đánh giặc không vì ham phú quý mà vì muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thuần phục quân giặc tàn bạo”
? Câu nói của ông thể hiện điều gì?
 (ý thức làm chủ.....)
- Đọc hàng chữ nhỏ ®giảng thêm về ý chí
?Lê Lợi đã chọn nơi nào để làm căn cứ?
? Vì sao ông lại chọn Lam Sơn làm căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa? 
 - Hiểm trở: đánh xuống đồng bằng, rút vào núi...
- Nơi giặc non yếu, quê của Lê Lợi
-GV : Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trải
?Hãy cho biết vài nét về con người N.Trãi?
HS đọc lời thề
?Em có suy nghĩ gì khi đọc những lời thề đó ?
?Theo em, vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
Hoạt động 2:
?Trong thời kỳ đầu của cuộc k/n, nghĩa quân LS đã gặp những khó khăn gì?
(N.Trãi: “cơm ăn thì sớm tối không được 2 bữa, áo mặc đông hè chỉ có một manh, quân lính độc vài nghìn, khí giới thì thật tay không”)
Bị giặc bao vây 1418 nghĩa quân rút ®Chí Linh®quân Minh huy động quân để bắt Lê Lợi 
?Trước tình hình đó, nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải vây?
?Em có suy nghĩ gì trước tấm gương hy sinh của Lê Lai?
GV giảng thêm: 21 Lê Lai, 22 LL(22/8/1433)
?Trong lần rút này nghĩa quân đã gặp phải những khó khăn gì
?Trước những khó khăn đó Lê Lợi đã chọn giải pháp gì để giải quyết?
?Tại sao LLợi lại đề nghị tạm hoà hoãn với quân Minh? –Tránh các cuộc bao vây, có thời gian cũng cố lực lượng
GV:Cuối 1424 quân Minh trở mặt tấn công-> giai đoạn 1 kết thúc mở ra 1 thời kỳ mới.
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
- Lê Lợi là người yêu nước, thương dân, có uy tín lớn.
- NguyễnTrãi là người học rộng tài cao, giàu lòng yêu nước
- Đầu năm 1416, Lê Lợi + 18 người tổ chức hội thề Lũng Nhai
- Ngày 2.1 Mậu Tuất (7.2.1418) Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.
2.Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
-Thiếu quân sỹ
-Thiếu lương thực
-Năm 1418 Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1 
-Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng
-Năm 1421, q

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc