Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Phần: Sinh học - Chủ đề 3: Đa dạng thế giới sống
1. Năng lực KHTN
Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.
Nêu được khái niệm và nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân
-Nhận biết được các bước xây dựng khóa lưỡng phân
Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân thông qua ví dụ
Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học
Nhận biết được năm giới sinh vật và lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới
Phân biệt được các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: Loài, chi, họ, bộ ,lớp, ngành, giới
Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống.
Liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại có ý nghĩa gì?
2. Năng lực chung
Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm.
Biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để trình bày khái niệm, nêu tên sinh vật
3. Phẩm chất chủ yếu
Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Phần: Sinh học - Chủ đề 3: Đa dạng thế giới sống
HỒ SƠ DẠYHỌC Nội dung dạy học Các hồ sơkhác: Các phiếu họctập Các rubric, bảng kiểm, bảng đánhgiá, sản phẩm học tập: tranh vẽ video về vi khuẩn và phòng chống bệnh do vi khuẩn PHIẾU HỌC TẬP HĐ 1 Tế bào Hình vẽ(chú thích cấu tạo) Đặc điểm phân biệt (hình dạng, kích thước, cấu tạo) Liên cầu khuẩn Xoắn khuẩn Trực khuẩn Tụ cầu khuẩn BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 1 PC-NL Các tiêu chí Có Không Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát và nêu được cấu tạo vi khuẩn. - Nhận diện được 4 hình dạng của vi khuẩn. - Chú thích được các bộ phận của vi khuẩn. - Kể ra được các vi khuẩn có lợi, có hại thường gặp . - Thực hiện được các thao tác thực hành. NL giao tiếp và hợp tác - Phối hợp hiệu quả trong làm việc nhóm. NL Tự học và tự chủ - Chuẩn bị mẫu nước dưa chua và sữa chua. Phẩm chất, trung thực, trách nhiệm chăm chỉ Thực hiện phiếu học tập của nhóm. Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi thực hành quan sát. Rubric đánh giá sản phẩm của các nhóm HĐ 2 nhóm Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Điểm Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Mức 3(1.0) Bệnh và cách phòng bệnh(4)KHTN1.4 (7)KHTN3.3 (4 điểm) Nêu được 1 loại bệnh – cách phòng bệnh Nêu được 2 loại bệnh – các phòng bệnh trở lên Nêu được 3 loại bệnh – các phòng bệnh trở lên Dựa vào hình thức sản phẩm(3 điểm) Nộp bài không đúng hạn, Trình bày sơsài, không minh chứng cụ thể Nộp bài đúng hại Bài báo cáo có hình ảnh , có dẫn chứng cụ thể Nộp bài đúng hại Bài báo cáo đầy đủ , chi tiết, rõ ràng , trình bày lôi cuốn Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của nhóm(3 điểm) Chưa tích cực Còn lo ra , mất trật tự Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp Tham gia tốt các hoạt động của lớp Có những ý kiến hay, độc đáo Tổng điểm: Nhận xét: Rút kinh nghiệm bài học Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM https://www.facebook.com/groups/thuvienstem KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT BÀI 27: NGUYÊN SINH VẬT I. Mục tiêu Mục tiêu chung: Về kiến thức: Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên, nêu được sự đa dạng, các bệnh do nguyên sinh vật gây ra và biện pháp phòng chống bệnh 2. Về năng lực: a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: + Học sinh đọc trước nội dung bài 27: Nguyên sinh vật - Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác làm việc nhóm, thảo luận, thực hiện phiếu học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên hoặc kinh nghiệm để trả lời các câu hỏi thực tiễn như: Câu 1: Những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Tại sao? Câu 2: Theo em, diệt muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao? b.Mục tiêu cụ thể: NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HÓA YCCĐ Năng lực khoa học tự nhiên: Nhận thức khoa học tự nhiên - Trình bày được hình dạng và đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật. - Nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra (1)KHTN 1.2 (2)KHTN1.1 (3)KHTN1.1 Tìm hiểu tự nhiên - Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên dưạ vào hình thái (4)KHTN 2.1 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Nêu được các biện pháp phòng chống bệnh do các nguyên sinh vật có hại gây nên (5) KHTN 3.1 3. Về phẩm chất: - Có trách nhiệm trong việc tự chủ, tự học và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Thiết bị dạy học: Phấn, bảng, máy chiếu - Học liệu: Giấy: SGK Điện tử: giáo án ppt III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (2’) a) Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu nguyên sinh vật b) Nội dung: Giáo viên đặt câu hỏi: Ở bài 21, em đã quan sát được sinh vật nào trong nước ao, hồ. Những sinh vật đó có đặc điểm gì? Chúng có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Tìm hiểu hình dạng và đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật a) Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành các năng lực: (1. ) - Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên (1. ) – Trình bày được hình dạng và đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật b) Tổ chức thực hiện: (Sử dụng phương pháp trực quan) - Giáo viên: chiếu hình 27.1 yêu cầu học sinh quan sát hình và nhận xét hình dạng của các nguyên sinh vật Yêu cầu mỗi nhóm thực hành tự xác định các loài nguyên sinh vật quan sát được trong nước ao, hồ ở bài 21. Cho HS nêu những môi trường mà nguyên sinh vật có thể sống và cho ví dụ Giáo viên bổ sung một số môi trường khác của nguyên sinh vật: kí sinh trong cơ thể người hoặc động vật, ví dụ: trùng sốt rét sống trong máu người, Học sinh: quan sát, nhận xét và nêu ý kiến - Giáo viên: chiếu hình 27.2 và cho HS thảo luận nhóm nhỏ (4 thành viên) gọi tên các thành phần cấu tạo được đánh số từ 1- 4 à Từ đó nhận xét về tổ chức cơ thể (đơn bào/ đa bào) của nguyên sinh vật. Giải thích vì sao? Học sinh dựa vào cấu tạo tế bào đã được học ở bài 17 để xác định các thành phần của tạo của 2 loài nguyên sinh vật. Giáo viên: Cho học sinh quan sát lại các loài nguyên sinh vật và hình 27.2, cho biết những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Giải thích? Học sinh quan sát hình ảnh, dựa vào màu sắc kết hợp hình 27.2 cho nhận xét c/ Dự kiến câu trả lời Câu 1: Hình dạng: các nguyên sinh vật có nhiều hình dạng khác nhau, ví dụ: trùng đế giày giống đế giày, trùng roi hình thoi, trùng biến hình hình dạng không cố định, .. Câu 2: Xác định tên các nguyên sinh vật đã quan sát được của từng nhóm ở bài 21: trùng giày hoặc trùng roi,.. Câu 3: Môi trường sống của nguyên sinh vật: nước ao hồ, cống rãnh, Câu 4: (1) Màng sinh chất (2) Chất tế bào (3) Nhân (4) Lục lạp à Nhận xét: Các nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, vì chỉ được cấu tạo từ 1 tế bào. d/ Đánh giá cá nhân: Bảng kiểm e/ Kết luận của giáo viên - Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi. - Đa số cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống - Một số sinh vật có khả năng quang hợp: tảo lục, trùng roi,.. - Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày,..) một số hình dạng không xác định (trùng biến hình,..) 2.2 Tìm hiểu bệnh do nguyên sinh vật gây nên và một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật a) Mục tiêu: (KHTN 1.1) Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên (KHTN 1.1) Trình bày được các biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. b) Tổ chức thực hiện (Sử dụng phương pháp - Giáo viên tổ chức cho học sinh thành các nhóm nhỏ để hoàn thành phiếu học tập (6 học sinh/ nhóm) thảo luận tại lớp trong 10 phút PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Tên bệnh Nguyên nhân Biểu hiện Biện pháp Bệnh kiết lị Bệnh sốt rét Câu 2: Đề ra một số biện pháp để phòng chống bệnh do các loài nguyên sinh vật gây hại gây nên Câu 3: Diệt muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao? Câu 4: Những lợi ích của nguyên sinh vật? Cho ví dụ - Học sinh nghiên cứu SGK mục 2 hoàn thành phiếu học tập - Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả phiếu học tập, sau đó GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - GV cung cấp thêm thông tin về trùng Amip ăn não và khái niệm kí sinh trùng c/ Dự kiến câu trả lời PHIẾU HỌC TẬP 1: Câu 1: Tên bệnh Nguyên nhân Biểu hiện Biện pháp Bệnh kiết lị Do trùng kiết lị gây nên Đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu, có thể sốt Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín uống sôi, Bệnh sốt rét Do trùng sốt rét gây nên Sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn mửa Diệt muỗi, vệ sinh môi trường, Câu 2: Đề ra một số biện pháp để phòng chống bệnh do các loài nguyên sinh vật gây hại gây nên - Vệ sinh an toàn thực phẩm - Vệ sinh cá nhân và môi trường sống - Diệt muỗi, lăng quăng - Ăn uống hợp vệ sinh - Tuyên truyền vệ sinh môi trường . Câu 3: Diệt muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao? Không, vì ngoài biện pháp diệt muỗi để phòng chống bệnh sốt rét chúng ta còn có thể thực hiện một số biện pháp: ngủ màn, vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, diệt lăng quăng, Câu 4: Những lợi ích của nguyên sinh vật? Cho vi dụ Làm thức ăn cho sinh vật dưới nước: trùng roi, trùng giày, d/ Đánh giá Bảng kiểm e/ Kết luận của giáo viên - Bệnh do nguyên sinh vật gây nên: Tên bệnh Nguyên nhân Biểu hiện Bệnh kiết lị Do trùng kiết lị gây nên Đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu, có thể sốt Bệnh sốt rét Do trùng sốt rét gây nên Sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn mửa - Biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật: + Vệ sinh an toàn thực phẩm + Vệ sinh cá nhân và môi trường sống +Diệt muỗi, lăng quăng + Ăn uống hợp vệ sinh + Tuyên truyền vệ sinh môi trường - Ngoài những tác hại, trong tự nhiên nguyên sinh vật cũng đóng vai trò là thức ăn của nhiều sinh vật dưới nước và có ý nghĩa bảo vệ môi trường Hoạt động 3: Củng cố a/ Mục tiêu b/ Tổ chức hoạt đồng GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã được học hoàn thành 2 bài tập sau theo nhóm (4 HS/nhóm) PHIẾU HỌC TẬP 2: Bài 1: Sử dụng các từ gợi ý: sinh vật, đơn bào, đa bào, tự dưỡng, dị dưỡng, nhân thực, nguyên sinh, tế bào, phân bố để hoàn thành đoạn thông tin sau: Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm một (1).. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật (2).ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong không khí và đặc biệt là trên cơ thể (3)..khác. Nguyên sinh vật thuộc Giới (4)là những sinh vật (5)..,đơn bào, sống (6) Tảo thuộc Giới Nguyên sinh là những sinh vật nhân thực (7).hoặc (8) .. sống (9).. Bài 2: Hoàn thành bảng sau: STT Vai trò thực tiễn Tên sinh vật 1 Làm thức ăn cho động vật khác 2 Gây bệnh cho người 3 Có ý nghĩa bảo vệ môi trường c/Dự kiến câu trả lời: Bài 1: 1- tế bào 2- phân bố 3- sinh vật 4-nguyên sinh 5- nhân thực 6-dị dưỡng 7- đơn bào 8- đa bào 9- tự dưỡng Bài 2: STT Vai trò thực tiễn Tên sinh vật 1 Làm thức ăn cho động vật khác Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình 2 Gây bệnh cho người Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng Amip 3 Có ý nghĩa bảo vệ môi trường Trùng lỗ d/ Đánh giá cá nhân Bảng kiểm IV. Hồ sơ dạy học A/ Nội dung cốt lõi: 1/ Nguyên sinh vật là gì? - Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi. - Đa số cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống - Một số sinh vật có khả năng quang hợp: tảo lục, trùng roi,.. - Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày,..) một số hình dạng không xác định (trùng biến hình,..) 2/ Bệnh do nguyên sinh vật gây nên và biện pháp phòng chống - Bệnh do nguyên sinh vật gây nên: Tên bệnh Nguyên nhân Biểu hiện Bệnh kiết lị Do trùng kiết lị gây nên Đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu, có thể sốt Bệnh sốt rét Do trùng sốt rét gây nên Sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn mửa - Biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật: + Vệ sinh an toàn thực phẩm + Vệ sinh cá nhân và môi trường sống + Diệt muỗi, lăng quăng + Ăn uống hợp vệ sinh + Tuyên truyền vệ sinh môi trường - Ngoài những tác hại, trong tự nhiên nguyên sinh vật cũng đóng vai trò là thức ăn của nhiều sinh vật dưới nước và có ý nghĩa bảo vệ môi trường 2. Hồ sơ khác: Bảng kiểm Tiêu chí Có Không Các thành viên cùng tham gia thảo luận Hoàn thành tốt nội dung cần thảo luận Báo cáo trôi chảy. rõ ràng Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM https://www.facebook.com/groups/thuvienstem KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT ĐA DẠNG NẤM MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT (STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YCCĐ (STT ) Dạng mã hoá NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức KHTN – Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). (1) KHTN 1.1 - Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. (2) KHTN 1.2 – Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...). (3) KHTN 1.2 – Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. (4) KHTN 1.1 - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. (5) KHTN 1.2 Tìm hiểu tự nhiên – Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). (6) KHTN 2.5 Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học – Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... (7) KHTN 3.1 NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ - tự học Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại. (8) TC TH 1.1 Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. (9) TC TH 4.1 Hợp tác Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao (10) GT-HT.1.5 tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp. Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân. (11) GT-HT.4 Giải quyết vấn đề và sáng tạo Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập. (12) GQ-ST.2 PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Chăm chỉ Ham học: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết. Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. (13) CC.1 Trách nhiệm Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ. (14) TN.1.1 THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: khái quát về nấm Máy chiếu, máy tính, file hình ảnh về 1 số loại nấm và file Bảng KWL lớn Bảng KWL cá nhân đã chuẩn bị bằng giấy Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu một số loại nấm Tranh ảnh 1 số loại nấm, kính hiển vi, kính lúp, bộ dụng cụ thực hành KHTN 6, giấy A0 Tranh ảnh 1 số loại nấm. Mẫu vật: 1 số loài nấm có ở địa phương(mốc trắng, nấm bào ngư, nấm rơm, mốc từ cơm,) Găng tay, khẩu trang cá nhân. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đa dạng của nấm Máy tính, máy chiếu, bộ dụng cụ thực hành KHTN 6 Tranh ảnh 1 số loại nấm. Mẫu vật: 1 số loài nấm có ở địa phương(mốc trắng, nấm bào ngư, nấm rơm, mốc từ cơm,) Găng tay, khẩu trang cá nhân. Hoạt động 4: Vai trò của nấm và cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra Phiếu học tập Tranh về 1 số loài nấm, tranh bệnh về nấm Hoạt động 5: Vận dụng máy chiếu, máy tính Sách khtn 6, Phôi nấm rơm, bài thuyết trình. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá ST T Mã hóa Phương pháp Công cụ Hoạt động 1: khái quát về nấm (5 phút) KHTN1.1 Kiến thức liên quan đến các loài nấm mà học sinh đã biết trong tự nhiên KT: KWL Hỏi – đáp Câu hỏi Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu một số loại nấm (40 phút) (6) KHTN2.5 TC-TH.1.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.1.4 CC.1 Quan sát và vẽ được một số loại nấm (đơn bào, đa bào) PPDH: Dạy học trực quan KTDH: Quan sát qua sản phẩm học tập Bảng kiểm 10% Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đa dạng của nấm (45 phút) (1) (2) KHTN1.1 KHTN1.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 Một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Sự đa dạng của nấm thông qua hình thái. - PPDH: Dạy học trực quan(sử dụng tranh ảnh, vật mẫu, video, quan sát ngoài thiên nhiên). Dạy học hợp tác. - KTDH: Khăn trải bàn Sơ đồ tư duy KWL Quan sát Qua sản phẩm học sinh Bảng kiểm 10% Hoạt động 4: Vai trò của nấm và cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra (45 phút) (3) (4) (5) KHTN1.2 KHTN1.1 KHTN1.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 Vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng thức ăn, dùng làm thuốc, ...). Một số bệnh do nấm gây ra. Cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. PPDH: Dạy học hợp tác KTDH: Chia nhóm. Mảnh ghép Đánh giá qua SP học tập Rubric 10% Hoạt động 5: Vận dụng (45 phút) (7) KHTN3.1 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TN.1.1 – Giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... PPDH: Dạy học hợp tác - KTDH: Chia nhóm. Mảnh ghép Quan sát qua sản phẩm học sinh Hồ sơ học tập Bảng kiểm 10% Sản phẩm học tập 20% CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Khởi động.(5’) Mục tiêu hoạt động KHTN1.1 TC-TH.4.1 Tổ chức hoạt động Yêu cầu HS dựa vào những hiểu biết của mình về nấm, các nhóm hoàn thành phiếu KWL trong thời gian 5 phút. K (Know): những điều em đã biết về nấm. W (Want): những điều em muốn biết về nấm. L (Learn): những điều HS tự giải đáp/ trả lời. Sản phẩm hoạt động: Bảng KWL hs đã hoàn thành Sau khi HS hoàn thành xong phiếu này, GV thu lại và tìm hiểu xem HS thắc mắc điều gì về nấm để giải thích cho HS trong quá trình dạy học. Phương án đánh giá: Phương pháp: hỏi đáp Công cụ: Câu hỏi. Hoạt động 2: Thực hành: quan sát một số loại nấm (40 phút) Mục tiêu hoạt động KHTN2.5 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 Tổ chức hoạt động Chuẩn bị: Giáo viên + Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu. + Kính lúp, dụng cụ thực hành + Tranh nấm đơn bào và đa bào + Phiếu học tập. Học sinh Chuẩn bị mẫu trước 1 tuần lên lớp: nấm mốc, nấm men, nấm bào ngư. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS: Làm việc theo nhóm: Quan sát hình và xác định các bộ phận của từng loại nấm. Quan sát mẫu vật, đối chiếu với hình ảnh để tìm ra được cấu tạo của nấm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động động: quan sát hình ảnh và mẫu vật Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm quan sát, báo cáo kết quả quan sát được và trưng bày hình vẽ quan sát được. GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn các nhóm quan sát mẫu vật bằng kính lúp và hoàn thành phiếu học tập. Hs báo cáo: nhận xét hình dạng, kích thước, cấu tạo của 3 loại nấm. PHIẾU HỌC TẬP Tế bào Hình vẽ(chú thích cấu tạo) Đặc điểm phân biệt (hình dạng, kích thước, cấu tạo) Nấm men Nấm mốc Nấm Bào ngư HS nêu nhận xét, bổ sung. HS rút ra kiến thức chung: + Nấm đơn bào: nấm men + Nấm đa bào: nấm mốc, nấm Bào ngư. Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hoạt động Đánh giá đồng đẳng PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập. Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (10% điểm chủ đề) * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu GV đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động. BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2 PC-NL Các tiêu chí Có Không Tìm hiểu tự nhiên Quan sát và nêu được các bộ phận của nấm. Vẽ hình cấu tạo của 3 loại nấm. Chú thích được các bộ phận của nấm. Phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào qua hình ảnh. Thực hiện được các thao tác thực hành. NL giao tiếp và hợp tác - Phối hợp hiệu quả trong làm việc nhóm. NL Tự học và tự chủ Chuẩn bị mẫu mốc trắng. Chuẩn bị mẫu nấm Bào ngư Phẩm chất, trung thực, trách nhiệm chăm chỉ Thực hiện phiếu học tập của nhóm. Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi thực hành. Ghi chú: Hoàn thành 1 mức: 1 đ Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự đa dạng của nấm 1 Mục tiêu: Nhận biết được một số đại diện nấm (KHTN 1.1). Trình bày được sự đa dạng của nấm về kích thước, màu sắc, hình dạng, cấu tạo, môi trường sống (KHTN 1.2). Cách phân biệt được các loại nấm độc trong tự nhiên với các loại nấm ăn được (KHTN 1.3). 2 Tổ chức hoạt động: Tìm hiểu sự đa dạng của Nấm. GV yêu cầu HS quan sát Hình 18.1, các em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc của các loại nấm. Nấm kim châm Nấm men Nấm mốc Nấm linh Hãy kể tên một số loại nấm khác mà em GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu sự đa dạng của nấm: Hoạt động cá nhân: GV phát cho mỗi cá nhân một phiếu học tập (phiếu nhỏ), yêu cầu HS hoàn thành trong 3 phút. Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu học tập lớn (khổ giấy A0). Mỗi nhóm sẽ hoàn thành nội dung trong phiếu học tập trong vòng 5 phút. Sau khi hoàn thành phiếu, các n
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_phan.docx