Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Phần: Hóa học - Chủ đề: Mở đầu môn khoa học tự nhiên
Hoạt động khởi động -Hoạt động cặp đôi: chọn cụm từ đặt dưới các hình vẽ sao cho phù hợp
-Ghi vào vở theo thứ tự
- Làm việc cá nhân: trả lời 3 câu hỏi/trang 6
- Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời -Hình a: Làm TN trong phòng TN
- Hình b: Lấy mẫu nước bị ô nhiễm trên dòng kênh
- Hình c: Làm TN trong tàu vũ trụ
- Hình d: Lau sàn nhà
- Hình đ: Đạp xe trên phố
- Hình e: Điều khiễn máy gặt lúa
- Hình g: Hát mừng Giáng sinh
- Hình h: Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng kính.
- Hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra cái mới: Làm TN trong phòng TN, Làm TN trong tàu vũ trụ, Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng kính
- Những hoạt động mà con người chủ động tìm tòi, khám phá ra cái mới gọi là nghiên cứu khoa học - Giao nhiệm vụ, theo dõi, giúp đỡ các nhóm hoàn thành yêu cầu
- Theo dõi, nghe báo cáo và giúp hs trình bày ý kiến - Chưa quen với cách hoạt động nhóm, cách báo cáo phần việc đã hoàn thành
- Không đưa ra được thuật ngữ: nghiên cứu khoa học
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Phần: Hóa học - Chủ đề: Mở đầu môn khoa học tự nhiên
ẫn tự học KHTN Hoạt động vận dụng -Tìm kiếm trên mạng Internet những thành tựu nhờ nghiên cứu khoa học -1 bài viết tóm tắt về thành tựu nghiên cứu KH -Giao nhiệm vụ -Không có máy tính và mạng Internet -Chưa biệt cách tìm thông tin trên mạng -Hướng dẫn hs cách tìm thông tin trên mạng Hoạt động tìm tòi mở rộng -Tìm hiểu 1 kết quả nghiên cứu KH đang được ứng dụng hằng ngày ở gia đình em -Chọn 1 trong 3 hiện tượng để đưa ra quy trình nghiên cứu khoa học - 1 bài viết ngắn -1 quy trình nghiên cứu khoa học -Giao nhiệm vụ - Không có máy tính -Gia đình chưa quan tâm đến vấn đề của các em -Gợi ý, tìm bài mẫu để hs đọc The end Bài 2. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM (tiết 4,5,6) Tên các hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả của hs đạt được Hoạt động của giáo viên Dự kiến khó khăn của học sinh Đề xuất cách giúp hs vượt qua khó khăn Phương tiện dạy học Hoạt động khởi động -Hoạt động cặp đôi: nghiên cứu thông tin, hoàn thành yêu cầu: kể tên những dụng cụ TN, vật liệu, hóa chất trong các TN mà các em đã làm ở bài trước(ghi vào vở) -Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến -Báo cáo kết quả -Ghi chép - Những dụng cụ TN có tên là: cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt -Những vật liệu có tên là: bong bóng,lọ thủy tinh -Những hóa chất có tên là: lọ mực, nước nóng, nước lạnh - Ngoài ra còn có những thứ khác: cái chậu, khăn bông -Giao nhiệm vụ, theo dõi và hướng dẫn hs làm việc -Hs chưa phân biệt được dụng cụ, vật liệu, hóa chất - Giúp hs phân biệt dụng cụ, vật liệu, hóa chất - Tài liệu hướng dẫn học, giấy, bút Hoạt động hình thành kiến thức -Thảo luận cặp đôi: quan sát H2.1,2.2, kể tên một số dụng cụ mà em biết, ghi vào vở -Thảo luận nhóm: +Những dụng cụ mà nhóm biết +Những dụng cụ mà nhóm chưa biết -Báo cáo kết quả -Thảo luận nhóm: chỉ ra các bộ phận của kính lúp cầm tay, cách sử dụng kính lúp - Thảo luận nhóm: ghi chú thích cho từng bộ phận của kính hiển vi trong H2.5 -Thảo luận nhóm chỉ ra các bước sử dụng kính hiển vi như thế nào? -Thảo luận cặp đôi: Để an toàn cho mình và các bạn, trong quá trình sử dụng dụng cụ làm TN, ta phải làm gì? Ghi ý kiến vào vở -HS tự đọc thông tin và ghi lại tóm tắt vào vở 2 khung ghi nhớ/trang 17,18 -Quan sát hình, ghi vào vở +Những dụng cụ mà nhóm biết: cái nhíp, cái kéo, cái búa, cái kìm,phễu, nhiệt kế, cốc thủy tinh, lò xo +Những dụng cụ mà nhóm chưa biết: những bộ TN, lực kế, đèn cốn, kẹp ống nghiệm, bình tam giác -Kính lúp cầm tay gồm: tấm kính rìa mỏng, khung kim loại, tay cầm -Cách cầm kính quan sát: cấm kính bằng tay trái, đặt kính gần vật từ từ di chuyển về phía mắt -Các bộ phận của kính hiển vi quang học:(1)thị kính, (2)ốc to, (3) ốc nhỏ,(4)vật kính,(5)bàn kính,(6)gương phản chiếu ánh sáng -Các bước sử dụng kính hiển vi: +Đặt và cố định tấm kính +Điều chỉnh gương phản chiếu ánh sáng +Điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ cho đến khi nhìn rõ vật -Để an toàn trong khi làm TN: +Đọc kĩ các bước tiến hành ở tài liệu hướng dẫn +Cẩn thận trong quá trình làm TN, tránh đổ, vỡ +Nghe theo hướng dẫn của giáo viên +Chấp hành nội quy của phòng TH-TN -Độ dài, thể tích, khối lượng là các đại lượng của vật. Dụng cụ dùng để đo các đại lượng của vật gọi là dụng cụ đo. Nói chung, khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nó. Tập hợp những vạch và số ghi trên dụng cụ đo là thang đo của dụng cụ đo. GHĐ là giá trị lớn nhất mà dụng cụ đo được. ĐCNN là giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ đo được. -Giao nhiệm vụ, theo dõi và hướng dẫn hs -Nghe các nhóm báo cáo -Giao nhiệm vụ, theo dõi và hướng dẫn các nhóm -Giao nhiệm vụ, theo dõi và hướng dẫn các nhóm -Thực hiện các thao tác quan sát bằng kính hiển vi để hs rút ra các bước - GV gợi ý -Hs chưa từng làm việc với kính lúp -Hs chưa từng làm việc với kính hiển vi -Hs chưa từng làm việc với kính hiển vi -Hs chưa tiến hành TN, chưa quen với nội quy phòng TH-TN -Hướng dẫn kĩ cách dùng kính lúp quan sát -Hướng dẫn kĩ cách dùng kính hiển vi quan sát Hướng dẫn kĩ cách dùng kính hiển vi quan sát -Giúp HS đưa ra các quy tắc an toàn -Tài liệu hướng dẫn tự học -Một số dụng cụ TN -10 kính lúp cầm tay -5 kính hiển vi, 5 tiêu bản làm sẵn -5 kính hiển vi, 5 tiêu bản làm sẵn -Bảng nội quy của phòng TH-TN Hoạt động Luyện tập -Hoạt động nhóm: tìm hiểu các dụng cụ đo ở H2.13, hoàn thành bảng 2.1, ghi vào vở - Bảng 2.1. bảng các dụng cụ đo STT Tên dụng cụ đo GHĐ ĐCNN Đại lượng cần đo 1 Thước thẳng 1m 1cm Độ dài 2 Thước cuộn 1,5m 1cm Độ dài 3 Bình chia độ 100 ml 1ml Thễ tích 4 Cân tạ 100 kg 100g Khối lượng 5 Đồng hồ kim 12 h 1 phút Thời gian -Giao việc và hướng dẫn hs xác địng GHĐ, ĐCNN -HS chưa hiểu khái niệm GHĐ và ĐCNN -Hướng dẫn trực tiếp trên 1 số dụng cụ đo -Tài liệu hướng dẫn tự học KH-TN Hoạt động Vận dụng -Hs tự nêu cấu tạo của cân đồng hồ, Cách sử dụng cân và thực hành đo khối lượng của 1 vật -Xem các kí hiệu trên H2.14, chỉ ra và ghi vào vở nội dung các kí hiệu đó nói gi - Cấu tạo cân đồng hồ: đĩa cân hình tròn, mặt kính đồng hồ, giá nâng -Cách sử dụng: đặt vật cần xác định khối lượng lên đĩa cân và đọc kết quả trên mặt đồng hồ - Tập đo khối lượng 1 hộp sữa, 1 chai nước giải khát 1.Chất độc (T)và chất rất độc(T+) 2.Chất dễ cháy(F) và rất dễ cháy(F+) 3.Chất dễ bắt lửa(Xi) và độc(Xn) 4. Chất gây nổ(E) 5. Chất oxi hóa mạnh(O) 6. Chất ăn mòn(C) 7. Chất gây nguy hiểm với môi trường(N) - GV giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ -HS không có cân đồng hồ -HS chưa thấy các kí hiệu này ở ngoài thực tế -Mượn ở người xung quanh, hoặc quan sát người bán hàng -Quan sát hình ảnh - Cân đồng hồ Tài liệu hướng dẫn tự học Hoạt động tìm tòi mở rộng -Trao đổi với người thân tìm hiểu về an toàn cháy nổ, an toàn điện, sơ cứu bỏng hóa chất, vệ sinh môi trường trong phòng TN The end Bài 3. ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG (tiết 7,8,9,10) Tên các hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả của hs đạt được Hoạt động của giáo viên Dự kiến khó khăn của học sinh Đề xuất cách giúp hs vượt qua khó khăn Phương tiện dạy học Hoạt động khởi động -Hoạt động cặp đôi tìm hiểu bài toán: Hai vật kim loại hình hộp chữ nhật có kích thước khác nhau. Làm thế nào để đo được kích thước, thể tích, khối lượng của nó? -Đưa ra phương án đo đối với vật A hoặc B. Ghi vào vở theo bảng 3.1 -Để đo kích thước ta dùng thước thẳng đo, để đo thể tích ta lấy chiều dài x chiều rộng x chiều cao, để đo khối lượng ta dùng cân. Đại lượng đo Giá trị ước lượng Dụng cụ đo GHĐ ĐCNN Cách đo như thế nào 1.Kích thước của vật Dài Rộng Cao 2.Thể tích của vật 3.Khối lượng của vật -Giao nhiệm vụ -theo dõi và hướng dẫn hs hoàn thành yêu cầu -Nghe báo cáo của các nhóm, nhận xét -Chưa hiểu cụm từ “giá trị ước lượng” -Xác định GHĐ và ĐCNN -Giải tích những cụm từ khó hiểu, hướng dẫn hs xác định GHĐ và ĐCNN của một số dụng cụ -Hộp bút, hộp sữa, viên gạch, hoạc những vật dụng có hình hộp chữ nhật Hoạt động hình thành kiến thức -Thảo luận nhóm để lựa chọn thước và phương án đo kích thước của vật -Chuẩn bị vật có hình hộp, thước đo -Tiến hành đo -Ghi kết quả vào bảng 3.2 -Thảo luận nhóm để đưa ra phương án đo thể tích của vật rắn không thấm nước -Chuẩn bị bình chia độ và vật rắn nhỏ hơn bình, khăn lông, dây buộc -Tiến hành đo -Ghi kết quả vào bảng 3.3 -Tính thể tích của vật -Chuẩn bị: cân đồng hồ, vật rắn có dạng hình hộp chữ nhật -Thảo luận nhóm đưa ra phương án đo -Tiến hành đo -Ghi kết quả, báo cáo -HS đọc thông và ghi tóm tắt vào vở -Tra cứu bảng 3.6, thực hiện: +Đổi đơn vị chiều dài, chiều rộng, chiều cao của vật ra mét +Đổi đơn vị khối lượng của vật ra Kg, thể tích ra m3 +Tính khối lượng riêng của vật -Ghép các nội dung ở cột bên phải sang cột bên trái để có quy trình đo đúng nhất -Quan sát H3.2 v2 3.3 chọn cách đặt vật, đặt bình và đặt mắt khi đo đúng nhất -Đọc thông tin trong khung và ghi tóm tắt vào vở Đo độ dài -Đưa ra phương án đo -Chuẩn bị -Đo kích thước vật -Bảng 3.2 Đo thể tích -Đưa ra phương án đo -Chuẩn bị -Đo kích thước vật -Bảng 3.3 -Thể tích của vật: V=V2 – V1 Đo khối lượng -Chuẩn bị -Đưa ra phương án đo -Tiến hành đo -Bảng 3.4 Hệ thống đo lường hợp pháp và khối lượng riêng -Đơn vị đo độ dài -Đơn vị đo thể tích -Đơn vị đo khối lượng -Khối lượng riêng: khối lượng của cùng một đơn vị thể tích. D = m/V Trong đó: D: khối lượng riêng (g/cm3) hoặc (kg/m3) m: khối lượng (g hoặc kg) V: thể tích (cm3, m3) -Đổi các đại ượng đo được ở các bảng Quy trình đo Bảng 3.5 Quy trình đo B.1: Ước lượng đại lượng cần đo B.2: Xác định dụng cụ đo, thang đo, điều chỉnh dụng cụ đo về vạch số 0 B.3: Tiến hành đo các đại lượng B.4: Thông báo kết quả Cách đặt vật, đặt bình và đặt mắt khi đo -H3.2: câu c, câu c -H3.3: hình thứ 2 Cách tính giá trị trung bình và cách ghi kết quả đo -Những giá trị đo được thông thường bị sai lệch với giá trị thực của nó một lượng nhỏ, người ta gọi là độ sai lệch của phép đo hay sai số của phép đo. -Quy ước viết kết quả đo : Giá trị đại lượng đo = Trung bình cộng các kết quả các lần đo ± sai số Trong chương trình THCS ta bỏ qua sai số, và quy ước giá trị đại lượng đo bằng trung bình cộng các kết quả của các lần đo, lấy sau dấu phảy một chữ số thập phân. -Giao nhiệm vụ -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs -Theo dõi và hướng dẫn hs đo và ghi kết quả -Nghe báo cáo và nhận xét -Giao nhiệm vụ -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs -Theo dõi và hướng dẫn hs đo và ghi kết quả -Nghe báo cáo và nhận xét -Giao nhiệm vụ -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs -Theo dõi và hướng dẫn hs đo và ghi kết quả -Nghe báo cáo và nhận xét -Kiểm tra kiến thức bằng các câu hỏi vấn đáp -Hướng dẫn hs đưa ra công thức tính khối lượng riêng -Giao nhiệm vụ -Giao nhiệm vụ -Theo dõi và hướng dẫn -Nghe báo cáo và nhận xét -Giao nhiệm vụ và nghe báo cáo -Giao nhiệm vụ -Theo dõi và hướng dẫn -Nghe báo cáo và nhận xét -Lúng túng trong khi đo các kích thước -Chưa biết thể tích nước dâng lên là thể tích của vật chìm trong nước -Xác định GHĐ và ĐCNN của cân đồng hồ -Quên một số kiến thức ở tiểu học -Đây là kiến thức mới -Chưa biết vận dụng công thức tính khối lượng riêng -Thứ tự các bước sai -Có thể hs chọn sai -Hs chưa chọn được nội dung cần ghi vào vở -Theo dõi kĩ trong khi hs thực hành đo để hướng dẫn kịp thời -Giải thích thể tích nước dâng lên là thể tích của vật chìm trong nước -GV hướng dẫn xác định GHĐ và ĐCNN -Nhắc lại nếu hs quên -Hướng dẫn hs cách xây dựng công thức -Hướng dẫn hs vận dụng công thức -Gợi ý hs xem lại phướng án đo ở các phần trên -Gợi ý -Đưa ra câu hỏi sau khi hs đọc xong thông tin: +Sai số là gì? +Nguyên nhân dẫn đến sai số +Quy ước viết kết quả đo? -Hộp bút, hộp sữa, viên gạch, hoạc những vật dụng có hình hộp chữ nhật -Bình chia độ và vật rắn nhỏ hơn bình, khăn lông, dây buộc Cân đồng hồ, vật rắn có dạng hình hộp chữ nhật Bảng 3.6/trang 31 -Tài liệu hướng dẫn tự học -Tài liệu hướng dẫn tự học -Tài liệu hướng dẫn tự học Hoạt động luyện tập -Thảo luận cặp đôi xây dựng phướng án thực hiện: +Đo kích thước của chiếc bàn học +Đo thể tích vật rắn không thấm nước trong trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn bình chia độ -Đưa ra được phương án đo và tiến hành đo theo quy trình đã xây dựng -Giao nhiệm vụ -Theo dõi và hướng dẫn -Nghe báo cáo và nhận xét -Không đưa ra phương án đo vật rắn không thấm nước trong trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn bình chia độ -Hướng dẫn hs đưa ra phương án -Thước mét hoặc thước dây -Vật rắn không có dạng hình hộp -Ống đong, ca lớn, chậu, khăn bông Hoạt động vận dụng -Suy nghĩ, trao đổi với người thân, bạn bè để trả lời các tình huống đặt ra -Mô tả phương án để biết mình thấp hay cao hơn người bên cạnh -Tư vấn cho bố mẹ về kích thước của chiếc tủ -Đo và vẽ đường bao quanh khu đất hoặc mặt sàn nhà em ở -Xác định khối lượng riêng của chiếc nhẫn -Giao nhiệm vụ - Xác định khối lượng riêng của chiếc nhẫn -Gợi ý hs dùng ống đong để xác định thể tích; dùng cân điện tử để cân. Từ đó tính khối lượng riêng -Tài liệu hướng dẫn tự học Hoạt động tìm tòi, mở rộng -Tìm hiểu trên internet, trao đổi với người thân để tìm hiểu : 2. Xây dựng phương án đo thể tích của bể nước có dạng hình hộp chữ nhật. 3. Viết một báo cáo để nộp cho thầy (cô) giáo về những điều em đã tìm hiểu được ở trên để chia sẻ với các bạn trong lớp. 4. Đọc bảng 3.6, thực hành cách tra cứu, tìm hiểu đơn vị, đổi đơn vị của các đại lượng. Đơn vị nào không biết thì nhờ người thân trợ giúp. +Những đơn vị đo độ dài khác được sử dụng ở nước Anh. +Đơn vị đo khoảng cách trong vũ trụ : năm ánh sáng (n.a.s). 1 n.a.s bằng bao nhiêu km ? +Cách tính thể tích của các vật có hình dạng đối xứng trong toán học. +Câu chuyện “Cân voi to, đo giấy mỏng” ngày xưa người ta làm như thế nào ? -Giao nhiệm vụ -Hs chưa có máy tính và mạng internet -Hướng dẫn hs cách dùng intrenet để tìm thông tin -Tài liệu hướng dẫn tự học -Máy tính có kết nối internet The end Bài 4.LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA HỌC(tiết 11,12,13,14) Tên các hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả của hs đạt được Hoạt động của giáo viên Dự kiến khó khăn của học sinh Đề xuất cách giúp hs vượt qua khó khăn Phương tiện dạy học Hoạt động khởi động -Thảo luận cặp đôi: +Quan sát H4.1, 4.2, 4.3; vẽ hình quan sát được +Ước lượng đường kính một sợi tóc của em là bao nhiêu? +Thiết bị nào giúp em quan sát những hình ảnh trên dễ dàng hơn? +Làm thế nào để đo đường kính một sợi tóc của em? -Thảo luận nhóm: +Khảo sát quá trình rơi của vật: đo thời gian rơi của các vật khác nhau(chuẩn bị và bố trí TN như hình vẽ, lập bảng ghi lại kết quả TN) +Thảo luận: .Em và các bạn đã sử dụng đồng hồ bấm giây như thế nào? .Cách quan sát và đo thời gian như thế nào? Tại sao có sự khác nhau về thời gian của cùng một tờ giấy khi để phẳng, khi vo tròn, khi cắt tua? -Quan sát và vẽ lại được hình huy hiệu đội - Ước lượng đường kính một sợi tóc -Kính lúp và kính hiển vi -Quan sát và đo dưới kính hiển vi -Chuẩn bị và bố trí TN như hình vẽ, lập bảng ghi lại kết quả TN và bảng 4.1 -Khi bắt đầu thả vật thì bấm nút bắt đầu, khi vật vừa chạm đất thí bấm ngưng -Do hình dáng của vật khác nhau dẫn đến thời gian rơi khác nhau -Giao nhiệm vụ -Theo dõi và hướng dẫn -Nghe báo cáo và nhận xét -Giao nhiệm vụ -Theo dõi và hướng dẫn -Nghe báo cáo và nhận xét - Ước lượng đường kính một sợi tóc -Làm thế nào để đo đường kính một sợi tóc của em? -Bấm đồng hồ chưa chính xác -Hướng dẫn -Có thể cho hs làm nhiều lần -Tài liệu hướng dẫn tự học -3 tờ giấy A4 như hướng dẫn -Đồng hồ bấm giây -Ghế ngồi hs Hoạt động hình thành kiến thức -Đọc kĩ các bước hướng dẫn -Nhận dụng cụ -Tiến hành làm tiêu bản và quan sát Làm tiêu bản quan sát đường kính của 1 sợi tóc -Làm được tiêu bản sợi tóc theo hướng dẫn -Quan sát bằng kính hiễn vi -Vẽ hình quan sát được vào vở -Dự đoán đường kính một sợi tóc 2.Làm thế nào so sánh mức Oxi trong khí hít vào và khí thở ra của em (Do không có bộ dụng cụ nên không hướng dẫn hs thực hiện thí nghiệm) -Giao nhiệm vụ -Phát dụng cụ -Theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ -Chưa biết sử dụng các dụng cụ làm tiêu bản -Hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm 5 bộ dụng cụ thí nghiệm gồm: -1 kính hiển vi -lam kính, lamen, kéo, ống nhỏ giọt, cốc Hoạt động luyện tập -Thực hành theo nhóm quan sát bằng kính lúp vỏ nhãn gói sữa Milo -Thực hành quan sát vi khuẩn trong sữa chua +Đọc kĩ hướng dẫn trong tài liệu +Thực hành quan sát +Thảo luận trả lời câu hỏi 1. Thực hành quan sát bằng kính lúp Dùng kính lúp để quan sát rồi viết lại kết quả quan sát 2.Thực hành quan sát vi khuẩn trong sữa chua -Làm tiêu bản mẫu sữa chua -Dùng kính hiển vi quan sát -Vẽ hình quan sát được -Giao nhiệm vụ -Theo dõi và hướng dẫn -Giao nhiệm vụ -Theo dõi và hướng dẫn -Thao tác dùng kính lúp chưa đúng -Quan sát chưa đúng mặt cần quan sát trên gói Milo -Do vi khuẩn quá nhỏ nên rất khó quan sát -Một số kính hiển vi kjo6ng còn vật kính có độ phóng đại lớn -Điều chỉnh cách cầm và quan sát bằng kính lúp của hs -Dùng kính hiển vi điện để quan sát -Giáo viên sẽ điều chỉnh kính quan sát trước rồi cho hs quan sát kết quả -Mỗi nhóm 3 kính lúp và 1 gói Milo -1 hộp sữa chua -tấm kính, lamen, ống nhỏ giọt, cốc -1 kính hiển vi điện Hoạt động vận dụng -Đọc kĩ hướng dẫn ở tài liệu và tự làm một kính lúp cầm tay ở nhà -Tìm hiểu cách bảo quản kính hiển vi, kính lúp 1. Tự làm kính lúp Hs làm được 1 kính lúp cầm tay tại nhà 2.Bảo quản kính hiển vi, kính lúp -Giao nhiệm vụ và hướng dẫn về nhà Hoạt động tìm tòi, mở rộng -Tự tìm hiểu theo những gợi ý trong tài liệu hướng dẫn - An toàn khi làm thí nghiệm -Vệ sinh môi trường trong phòng thí nghiệm -Quan sát nước được lấy từ ao, hồ nơi em sinh sống để quan sát -Hướng dẫn tự học ở nhà The end CHỦ ĐỀ 3: TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT (PPCT TỪ TIẾT 15->22) Bài 5.CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT (TIẾT 15,16,17,18) Tên các hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả của hs đạt được Hoạt động của giáo viên Dự kiến khó khăn của học sinh Đề xuất cách giúp hs vượt qua khó khăn Phương tiện dạy học Hoạt động khởi động -Thảo luận nhóm làm bài tập điền từ vào chỗn trống bên dưới các hình ảnh -Bát được làm bằng: sành, sứ (đất sét) -Bàn ghế được làm bằng gỗ -Cốc được làm bằng thủy tinh -Thân cây mía có chứa: đường, nước, muối khoáng, xenlulozo. -Núi đá vôi được tạo thành từ đá vôi -Trong nước biển có hòa tan muối -Giao nhiệm vụ -Theo dõi và hướng dẫn -Hs không biết trong thân cây mía có chứa những chất gì, núi đá vôi được tạo thành từ chất gì -Gợi ý cho hs bằng những câu hỏi gợi mở -Tài liệu hướng dẫn tự học Hoạt động hình thành kiến thức -Thảo luận cặp đôi: đọc thông tin và kể tên một số vật thể xung quanh ta và phân loại theo bảng 5.1 -Trả lời: Vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu? -Ghi vào vở và báo cáo -Cá nhân đọc thông tin -Quan sát mô hình -Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: +Khoảng cách giữa các hạt ở mỗi trạng thái? +Các hạt ở mỗi trạng thái chuyển động như thế nào? -Làm vào vở bài tập điền từ/43 -Cá nhân hs đọc thông tin và trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm báo cáo -Thảo luận nhóm làm BT điền từ -Thảo luận nhóm trả lời 4 cấu hỏi ở phần 3. -Thảo luận tìm từ thích hợp điền vào khung ở phần 4. -Ghi lại vào vở -Đại diện báo cáo -Các nhóm tiến hành TN theo hướng dẫn -Quan sát và điền thông tin vào bảng 5.3 -Thảo luận nhóm làm BT điền từ -Ghi vào vở -Báo cáo -Cá nhân đọc thông tin và trả lời câu hỏi -Báo cáo với GV -Ghi kết quả vào vở -Nhóm đọc kĩ hướng dẫn -Tiến hành thí nghiệm -Quan sát hiện tượng và ghi tường trình I.Chất Tên các vật thể tự nhiên Thành phần chính gồm các chất Tên các vật thể nhân tạo Được làm từ vật liệu -Vật thể có ở xung quanh chúng ta -Ở đâu có vật thể, ở đó có chất II. Ba trạng thái của chất Khi chất ở trạng thái rắn, các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, ở trạng thái lỏng các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau, còn ở trạng thái khí, các hạt rất xa nhau và chuyển động nhanh hơn về nhiều phía (hỗn độn) III. Tính chất của chất 1.Đọc thông tin -Khi quan sát, biết được trạng thái, màu -Dùng dụng cụ đo, biết được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng -Làm thí nghiệm, biết được tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khả năng biến đổi thành chất khác 2.Quan sát hình và làm BT điền từ -Chậu nhôm: TT: rắn, màu: bạc -Ống đồng: TT: rắn, màu: nâu đỏ -Vàng khối: TT: rắn, màu: vàng -Nước lỏng: TT: lỏng, màu : không màu -Nước đá: TT: rắn, màu: không màu -Hơi nước: TT: hơi, màu: không màu -Đường trước khi đun nóng: TT: rắn, màu: trắng -Đường sau khi đun nóng: TT: lỏng, màu: vàng nâu 3.Thảo luận a)Quan sát b)Dùng dụng cụ đo c)Làm thí nghiệm d)Khả năng biến đổi thành chất khác 4.Điền các từ/cụm từ (1) hình dạng bề ngoài, màu sắc, trạng thái (2)Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng (3)làm thí nghiệm IV. Hỗn hợp và chất tinh khiết 1.Thí nghiệm TN Hiện tượng Nhận xét về thành phần Tấm kính 1: nước cất Nước bay hơi hết, trên tấm kính không còn gì Trong nước cất chì có nước Tấm kính 2: nước muối Sau khi nước bay hơi còn lại muối trên tấm kính Trong
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_phan.doc