Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Phần: Hóa học - Chủ đề 1: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực. Thực phẩm thông dụng, tính chất và ứng dụng của chúng
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nhận thức khoa học tự nhiên - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật liệu thông dụng
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu
- Nêu được cách sử dụng của một số vạt liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững
Tìm hiểu tự nhiên Tiến hành được thí nghiệm về chất. tính chất của một số vật liệu
Vận dung kiến thức, kĩ năng đã học Biết lựa chọn các vật liệu an toàn
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực tự chủ và tự học Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề cần giải quyết, thảo luận để đề xuất các phương án phù hợp.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Trung thực Báo cáo đúng kết quả của thí nghiệm về tính chất của chất, sự chuyển thể của chất.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Phần: Hóa học - Chủ đề 1: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực. Thực phẩm thông dụng, tính chất và ứng dụng của chúng
tới bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững: A. Gỗ tự nhiên B. Kim loại C. Gạch không nung D. Gạch chịu lửa 3. Thiết kế một tấm áp phích tuyên truyền việc sử dụng vật liệu tái chế để tạo ra những sản phẩm có ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày. * Thực hiện nhiệm vụ : Hs thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhómsản phẩm báo cáo tiết học sau 3. Dự kiến sản phẩm : -Áp phích tuyên truyền của các nhóm 4. Dự kiến đánh giá - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Công cụ: Sản phẩm học tập IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Một số vật liệu thông dụng 2. Một số tính chất và ứng dụng của vật liệu 3. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự bền vững B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Phiếu học tập Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC- THỰC PHẨM THÔNG DỤNG, TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG BÀI 12 : NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG (Lớp 6, KHTN) Thời lượng: 02 tiết MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Ghi dạng SỐ THỨ TỰ hoặc MÃ HÓA YCCĐ (STT) MÃ HÓA NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức khoa học tự nhiên - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thường dung rong đời sống hằng ngày - Phân loại nhiên liệu (1) 1.[KHTN.1.1] - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nhiên liệu (2) 2.[KHTN.1.2] - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu (3) 3.[KHTN.1.3] - Nêu được cách sử dụng của một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững (4) 4.[KHTN.1.4] Tìm hiểu tự nhiên Tiến hành được thí nghiệm về chất. tính chất của một số nhiên liệu (5) 5.[KHTN.2.1] Vận dung kiến thức, kĩ năng đã học Biết sử dụng đúng cách các loại nhiên liệu (6) 6.[KHTN.3.1] NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ và tự học Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm. (7) 7.[TC.1.1] Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề cần giải quyết, thảo luận để đề xuất các phương án phù hợp. (8) 8.[GQ.4] PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trung thực Báo cáo đúng kết quả của thí nghiệm về tính chất của các loại nhiên liệu (9) 9.[TT.1] II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của giáo viên + Dụng cụ thí nghiệm: 4 đèn cồn, 4 cốc thủy tinh, 8 ống nghiệm, 4 kẹp gỗ, 4 ống nhỏ giọt. + Hóa chất: xăng + Nhiên liệu : củi + Trnh hình về 1 số loại nhiên liệu phổ biến - Máy chiếu, băng hình về thí nghiệm - Học sinh: nghiên cứu nội dung bài , Chuẩn bị của học sinh - Mỗi nhóm có một tờ giấy khổ lớn.(Học sinh có thể kẻ bảng theo từng hoạt động) - Nghiên cứu trước nội dung bài mới - Tìm hiểu các thí nghiệm của bài. - sưu tầm 1 số tranh hình về các loại vật liệu thông dụng trong cuộc sống - Chuẩn bị: Nước, khăn lau, giấy III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng số thứ tự hoặc dạng mã hóa đối với YCCĐ) Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Hoạt động 1. [Khởi động] (10 phút) 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] - Tạo hứng thú học tập cho học sinh. - giới thiệu về 1 số nhiên liệu PP dạy học trực quan: mẫu vật KTDH: động não – công não, KWL Viết và hỏi đáp. Câu hỏi – đáp án. Hoạt động hình thành kiến thức 2.1: Tìm hiểu Một số nhiên liệu thông dụng ( 15 phút) 1.[KHTN.1.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] - Nhận biết moojtj số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống - Phân loại các loại nhiên liệu . PP dạy học trực quan: video KTDH: KWL PP vấn đáp KTDH: động não – công não Hỏi đáp . Quan sát Câu hỏi Sp học tập phiếu đánh giá theo tiêu chí Hoạt động hình thành kiến thức 2.2: Một số tính chất và ứng dụng của nhiên liệu ] (25 phút) 2.[KHTN.1.2] 3.[KHTN.1.3] 4.[KHTN.1.4] 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nhiên liệu - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu PP trực quan: sử dụng thí nghiệm trong dạy học. KTDH: chia nhóm, động não – công não. Hỏi đáp. Quan sát Rubric Hoạt động hình thành kiến thức 2.3: Sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả 4.[KHTN.1.4] 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] - Nêu đượclợi ích và cách sử dụng của một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững - Đưa ra một số biện pháp sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả - Biết lựa chọn các nhiên liệu an toàn PP dạy học nhóm KTDH: chia nhóm, động não – công não. Quan sát. Viết. Rubric.Bài tập thực tiễn. Hoạt động hình thành kiến thức 2.4: Sử dụng nhiên liệu bảo đảm sự phát triển bền vững- An ninh năng lượng 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] - Nêu được khái niệm an ninh năng lượng - Đề ra các biện pháp sử dụng nhiên liệu bảo đảm sự phát triển bền vững PP dạy học nhóm KTDH: chia nhóm, động não – công não. Quan sát. Viết. Rubric 3. Hoạt động Luyện tập - Vận dụng (20 phút) 8.[GQ.4] - Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi và bài tập PP dạy học giải quyết vấn đề. KTDH: động não – công não, KWL. Đánh giá qua sản phẩm học tập của HS. Bảng kiểm. B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Dưới đây là cấu trúc một hoạt động học Hoạt động 1: Khởi dộng 1. Mục tiêu: - Tạo hứng thú học tập cho học sinh. 2. Tổ chức hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh về một số vật dụng làm từ các loại vật liệu khác nhau - YC Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng KWL K (Know): những điều em về các loại nhiên liệu W (Want): những điều em muốn biết về các loại nhiên liệu L (Learn): những điều HS tự giải đáp/ trả lời. * Thực hiện nhiệm vụ: - Hs quan sát video thảo luận nhóm hoàn thiện bảng KWL * Báo cáo- Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày bảng KWL - Các nhóm theo dõi * Kết luận- Nhận định -GV nhận xét hoạt động 3. Sản phẩm - Bảng KWL 4. Dự kiến phương án đánh giá: - Phương pháp: quan sát - Công cụ : sản phẩm của nhóm - Mức 3: Trình bày đc nội dung của 3 mục K,W, L - Mức 2: Trình bày đc nội dung của 2 mục K,W - Mức 2: Trình bày đc nội dung của K Hoạt động 2: Hình thành kiến tức 2. 1: Tìm hiểu một số nhiên liệu thông dụng 2. 1.1 Mục tiêu: 1.[KHTN.1.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] 2.1. 2. Tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - YC hs nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên một số nhiên liệu được sử dụng trong cuộc sống mà em biết. + Ở một số hộ gia đình chăn nuôi gia súc (lợn, trâu, bò) thường làm một hầm kín để chứa toàn bộ phân chuồng. Ở đó, phân chuồng bị phân huỷ và sinh ra biogas (khí sinh học). Biogas được sử dụng để phục vụ quá trình đun nấu. Vậy biogas có phải là nhiên liệu không? Tại sao? * Thực hiện nhiệm vụ - Hs nc thông tin sgk, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi * Báo cáo –thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận- nhận định - GV nhận xét hoạt động yc hs rút ra kết luận về nhiên liệu, cách phân loại nhiên liệu 2.1. 3. Sản phẩm: Câu trả lời câu hs: Một số nhiên liệu: Than, khí gas, củi, xăng, dầu, cồn, sáp,... Biogas có phải là nhiên liệu, bởi vì nó là chất đốt, được sử dụng để đun nấu *Tiểu kết: Nhiên liệu (chất đốt) khi cháy đều tỏa nhiệt và ánh sáng. Phân loại : + Dựa vào trạng thái: - Nhiên liệu khí ( ga, biogas, ) - Nhiên liệu lỏng ( Xăng, dầu, cồn) - Nhiên liệu rắn ( Than đá, củi,nến, sáp) + Dựa vào nguồn gốc và mục đích sử dụng : - Nhiên liệu hạt nhân - Nhiên liệu hóa thạch - Nhiên liệu tái tạo - Nhiên liệu không tái tạo - Nhiên liệu sinh học 2.1.4. Dự kiến phương án đánh giá - Phương pháp: Quan sát - Công cụ : Phiếu đánh giá theo tiêu chí Tiêu chí đánh giá Có Không Kể tên một số loại nhiên liệu trong cuộc sống 2 điểm Trả lời được câu hỏi 2 4 điểm Phân loại được các loại nhiên liệu 4 điểm Tổng điểm 10 điểm 2.2. Tìm hiểu một số tính chất và ứng dụng của nhiên liệu 2.2.1 Mục tiêu: 2.[KHTN.1.2] 3.[KHTN.1.3] 4.[KHTN.1.4] 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] 2.2.2. Tổ chức hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. Mỗi nhóm có một tờ giấy khổ lớn., 1 bảng phụ TN 4 - Em hãy mô tả hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm . - GV chiếu các thí nghiệm với các nhiên liệu củi, than đá, xăng và gas + Yêu cầu 1: Nhận biết dạng của nhiên liệu + Yêu cầu 2: Quan sát thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm 1: em hãy cho biết khả năng cháy của các loại nhiên liệu - Quan sát hình ảnh nêu ứng dụng của các loại nhiên liệu? + Yêu cầu 3: Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập nội dung bảng 12.1 * Thực hiện nhiệm vụ - Các nhómquan sát hình ảnh, thí nghiệm, thực hiện đến đâu ghi kết quả đến đó - GV theo dõi hướng dẫn * Báo cáo thảo luận : - HS báo cáo kết quả hoạt độngcủa nhóm, các nhóm theo dõi nhận xét bổ sung * Kết luận – nhận định: - GV nhận xét hoạt động của các nhóm - YC rút ra kết luận 2. 2.3 Sản phẩm: Nội dung phiếu học tập Tiểu kết: -Tính chất đặc trưng của nhiên liệu là khả năng cháy và tỏa nhiệt. Dựa vào tính chất. đặc trưng của nhiên liệu người ta sử dụng chúng vào những mục đích khác nhau. 2. 2.4. Dự kiến phương án đánh giá : - Phương pháp : Vấn đáp, quan sát - Công cụ: Rubric Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric YCCĐ Tiêu chí Mức 3 (5 điểm) Mức 2(3 điểm) Mức 1(2 điểm) ĐIỂM Nêu được tính chất và ứng dụng của nhiên liệu Thực hiện yêu cầu 1 Nhận biết được các dạng của nhiên liệu Nhận dạng được ¾ dạng các hiên liệu Nhân dạng được 1-2 nhiên liệu Thực hiện yêu cầu 2 - Học sinh nêu được t/c của các dạng nhiên liệu - Nêu được ứng dụng - Học sinh nêu được t/c của các ¾ nhiên liệu - Nêu được ứng dụng - Học sinh nêu được t/c của các1-2 nhiên liệu - Nêu được ứng dụng Thực hiện yêu cầu 3 - Hoàn thành 100% phiếu học tập - Hoàn thành 75% phiếu học tập. - Hoàn thành 50% phiếu học tập. Báo cáo- kết luận - Báo cáo tự tin, trình bày khoa học, rút ra được kết luận - Báo cáo còn rụt rè, trình bày tương đối khoa học, rút ra được kết luận Bản báo cáo trình bày chưa khoa , rút ra được kết luận Nhận xét của GV TỔNG ĐIỂM 2. 3. Sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả 4.[KHTN.1.4] 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] 2.3.2 Tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - YC hs nghiên cứu thông tin thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thiện vào vở Tại sao phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả? Tại sao phải cung cấp đủ oxygen cho quá trình cháy? Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxygen bằng cách nào? Trong quá trình sử dụng bếp gas, để bếp có ngọn lửa đều và màu xanh thì chúng ta thường làm vệ sinh mâm chia lửa, kiềng bếp và mặt bếp. Em hãy giải thích cách làm đó. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận trả lời các câu hỏi - GV quan sát hướng dẫn, gợi ý * Báo cáo –thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét bổ xung - Kết luận nhận định: - GV nhận xét, chốt kiến thức 2.3.3 Sản phẩm: Vở ghi nội dung trả lời của hs: Sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả bởi vì: Tránh cháy nổ gây nguy hiểm đến con người và tài sản Giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tiết kiệm chi phí cho cuộc sống và sản xuất Bởi vì oxygen cần thiết cho sự cháy, khi cung cấp đầy dủ oxygen cho quá trình cháy sẽ giúp nhiên liệu được sử dụng hiệu quả, sử dụng hết tránh gây lãng phí và tận dụng được hết lượng nhiệt nguyên liệu tạo ra trong quá trình cháy đó. Tăng diện tích tiếp xúc bằng cách trải đều nguyên liệu, tạo khoảng trống cho không khí đi vào, thường xuyên vệ sinh lau chùi các kệ bếp ga không để tắc bụi bẩn Làm như vậy để tăng diện tích tiếp xúc của oxygen trong không khí với nhiên liệu cháy. Tiểu kết: - Sử dụng nhiên liệu an tòa, hiệu quả sẽ giúp giảm thiểu các nguy cơ cháy nổ, tiết kiệm chi phí trong cuộc sống và sản xuất. 2.3.4. Dự kiến phương án đánh giá - Phương pháp: Vấn đáp - Công cụ: Câu hỏi 2. 4: Sử dụng nhiên liệu bảo đảm sự phát triển bền vững- An ninh năng lượng 2.4.1 Mục tiêu: 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] 2.4.2 Tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - YC hs nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu Tại sao nói nhiên liệu hoá thạch thuộc loại nhiên liệu không tái tạo? Nhiên liệu hoá thạch khi đốt cháy tạo ra sản phẩm gì? Tác hại đối với môi trường như thế nào? Để nguồn tài nguyên nhiên liệu không bị cạn kiệt và bảo vệ môi trường, em đã quan tâm đến nguồn nhiên liệu thay thế nào? Nêu ưu điểm của các loại nhiên liệu này. Em hãy kể tên các ứng dụng chính của mỗi loại nhiên liệu Trong gia đình em thường sử dụng nguồn nhiên liệu nào để đun nấu? Em hãy đề xuất biện pháp để sử dụng nhiên liệu đó một cách hiệu quả * Thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận trả lời các câu hỏi - GV quan sát hướng dẫn, gợi ý * Báo cáo –thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét bổ xung - Kết luận nhận định: - GV nhận xét, chốt kiến thức 2.4.3 Sản phẩm: Nội dung phiếu trả lời của nhóm Bởi vì hóa thạch là loại nhiên liệu mất hàng trăm triệu năm mới tái tạo lại được. Khi nhiên liệu hóa thạch cháy tạo thành chất có tên là carbon dioxit, cùng với đó là một số axit như sulfuric, cacbonic và nitric, Tác hại với môi trường: carbon dioxit là một trong những khí gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng lực phóng xạ, khiến cho trái đất bị nóng dần lên; ngoài ra còn gây mưa axit, gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước. Để nguồn tài nguyên nhiên liệu không bị cạn kiệt và bảo vệ môi trường, một số nguồn nhiên liệu thay thế như: khí bioga, dầu diezel sinh học, xăng sinh học, các phế phẩm thực vật,... Ưu điểm: thân thiện với môi trường, giá thành rẻ Ứng dụng chính của mỗi loại nhiên liệu: Nhiên liệu hạt nhân: tạo ra nhiệt cung cấp cho các tua bin chạy máy phát điện Nhiên liệu hóa thạch: chạy các động cơ, chạy dây chuyền cho các nhà máy, xí nghiệp Nhiên liệu sinh học: chạy các động cơ, dùng làm khí đốt trong đun nấu hằng ngày,... Trong gia đình thường sử dụng khí gas để đun nấu. Biện pháp sử dụng hiệu quả đó là thường xuyên lau chùi vệ sinh mâm đốt để diện tích tiếp xúc với không khí tăng và đều khắp mâm đốt, giúp cho ngọn lửa đều và luôn xanh. Tắt bếp ngay khi không sử dụng để tránh lãng phí khí gas. Tiểu kết: An ninh năng lượng là sự đảm bảo ddaayd đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau,ưu tiên các nguồn năng lượng sạch và giá thành rẻ Sử dụng các nhiên liệu tái tạo như nhiên liệu sinh học, nhiên liệu xanh thay thế các nhiên liệu hóa thạch là giải pháp sử dụng nhiên liệu than thiện với môi trường có tính bền vững và bảo đảm an ninh năng lượng 2.4.4. Dự kiến phương án đánh giá - Phương pháp: Vấn đáp - Công cụ: rubric RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG2.4 Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Mức 3 Mức 2 Mức 1 Hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập Hoàn thành đúng tất cả nội dung phiếu học tập (5/5 nội dung) Hoàn thành đúng 4/5 nội dung phiếu học tập Hoàn thành đúng 3/5 nội dung phiếu học tập 3. Luyện tập- Vận dụng 3.1 Mục tiêu: 8.[GQ.4] 3.2 Tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yc hs thảo luận hoàn thành nội dung bài tập: - bài tập 1, 2, BÀI TẬP 1. Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng không khí hoặc oxygen A. vừa đủ. B. thiếu. C. dư. D.tuỳ ý. 2. Giải thích tác dụng của các việc làm sau đây: a) Chẻ nhỏ củi khi đun nấu. b) Tạo các lỗ trong viên than tổ ong. c) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa. đ) Đẩy bớt cửa lò khi ủ bếp. 3. Tại sao phải sử dụng các nhiên liệu tái tạo thay thể dần các nguồn nhiên liệu hoá thạch? * Thực hiện nhiệm vụ : - Hs vận dụng kiến thức đã học hoàn thành nội dung bài tập 3. Dự kiến sản phẩm : 1. Chọn đáp án A 2. Để tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxygen, giúp quá trình cháy hiệu quả. 3. Bởi vì các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt và gây ô nhiễm môi trường. Các nhiên liệu tái tạo thân thiện với môi trường giúp giảm ô nhiễm môi trường, giá thành rẻ tiết kiệm kinh tế, có tính bền vững và bảo đảm an ninh năng lượng 4. Dự kiến đánh giá - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Công cụ: Sản phẩm học tập IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Một số nguyên liệu thông dụng 2. Một số tính chất và ứng dụng của nhiên liệu 3. Sử dụng nhiên liệu an toàn. hiệu quả 4: Sử dụng nhiên liệu bảo đảm sự phát triển bền vững- An ninh năng lượng B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Phiếu học tập Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG (6% = 8 tiết) BÀI 14: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM (Thời lượng: 02 tiết) I- MỤC TIÊU Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hóa YCCĐ NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức KHTN – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất 1. KHTN1.1 Tìm hiểu KHTN – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất lương thực - thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số lương thực - thực phẩm. 2. KHTN2.1 3. KHTN2.3 Vận dụng KTKN - Lập kế hoạch xây dựng nội dung tuyên truyền, nêu được cách bảo quản lương thực - thực phẩm an toàn, hiệu quả và vấn đề an ninh mạng. 4. KHTN3.2 NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ và tự học Tự lựa chọn đề tài dự án, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, quyết định cách thức thực hiện, đánh giá về quá trình và kết quả thực hiện dự án 5. TCTH2.1 Năng giao tiếp và hợp tác Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm: đánh giá được khả năng của bản thân và tự nhận công việc phù hợp với bản thân, tăng cường sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện dự án. 6. GTHT.1 Năng lực giải quyết vấn đề- sáng tạo Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt những thông tin về cách bảo quản lương thực – thực phẩm an toàn, hiệu quả và vấn đề an ninh mạng. Chủ động đề ra kế hoạch, thực hiện dự án, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo nhằm đạt được kết quả tốt nhất. 7. GQVD. 1 PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Chăm chỉ Tích cực tham khảo các tư liệu, sách báo, internet để tìm hiểu các nội dung học tập liên quan đến nội dung bài học. 8. CC.1 Trách nhiệm Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia hoàn thành công việc bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành dự án, thiết kế nội dung tuyên truyền về cách bảo quản lương thực – thực phẩm an toàn, hiệu quả và vấn đề an ninh mạng. 9. TN.1 III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động học GV HS Hoạt động trải nghiệm và kết nối Các mẫu: Lúa, ngô, khoai... Tranh ảnh liên quan đến: thực phẩm, lương thực. Bảng phụ Hoạt động khám phá Tìm hiểu về một số tính chất và ứng dụng của lương thực – thực phẩm thông dụng. Hướng dẫn nội dung của dự án: + Kể 5 tên về lương thực, thực phẩm. + Tính chất + Ứng dụng. Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu, bảng kiểm, rubrics ; Giáo án ppt Máy tính, điện thoại, giấy nháp, bảng phụ. Bài thuyết trình giấy A0 hoặc file ppt IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV.1. Bảng mô tả tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG HỌC Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP-KT dạy học PP- công cụ đánh giá Hoạt động 1: 1. Khởi động và kết nối ( 5 phút ) 6.GTHT.1 Tạo tình huống có vấn đề Trực quan, thuyết trình - Quan sát, hỏi đáp - Bảng hỏi ngắn 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của lương thực – thực phẩm thông dụng.(15 phút ) 7.GQVD.1 5.TCTH.1 6.GTHT.1 2.KHTN2.1 Tìm hiểu về một số tính chất của một số lương thực – thực phẩm thông dụng. - PP: Thuyết trình, giải quyết v. đề - KT: Mảnh ghép - Quan sát, hỏi đáp - Bảng kiểm, phiếu học tập 1. Hoạt động 3: Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luậ
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_phan.doc