Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 11: Trái Đất và bầu trời
1. Năng lực KHTN
Nhận thức khoa học tự nhiên Biết được hệ quả sự chuyển động tự quay xung quanh trục của Trái Đất là hiện tượng ngày- đêm
Nhận biết được mặt trăng khuyết, trăng tròn có hình dạng như thế nào?
Nhận biết được có mấy tuần thì có trăng tròn và ngày trăng tròn tiếp theo.
Nhận biết được mặt trăng không là vật không tự phát ra ánh sáng mà ánh sáng có được là nhờ ánh sáng của mặt trời
Nêu được cấu trúc của hệ mặt trời.
Nêu được các hành tinh cách hệ mặt trời các khoảng cách khác nhau và có chu kỳ khác nhau.
Nêu được mặt trời và các sao là các thiên thể tự phát sáng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng mặt trời.
Giải thích được các hình dạng của mặt trăng.
Tìm hiểu tự nhiên Biết được hệ quả sự chuyển động quay của Trái Đất theo chiều từ phía tây sang đông nên chúng ta thấy Mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn ở Hướng Tây.
Biết được ngày trăng tròn
Biết được mặt trăng quay quanh trái đất
Xác định được 4 hướng chính: Đông, Tây, nam, Bắc
Chỉ ra được hệ mặt trời là một phần nhỏ của ngân hà.
Trình bày hệ quả sự chuyển động tự quay xung quanh trục của Trái Đất
Sử dụng bản đồ, hình ảnh.
Vẽ được đồ thị vị trí mặt trăng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 11: Trái Đất và bầu trời
ngày. Xác định được 4 hướng chính: Đông , Tây, nam, Bắc trong cuộc sống. - Dạy học giải quyết vấn đề. Viết và Sản phẩm học tập B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1. Đặt vấn đề (30 phút) 1. Mục tiêu: Đưa ra các tình huống có vấn đề. 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: GV chuẩn bị hình ảnh bầu trời và các ngôi sao, clip về mặt trời và vũ trụ. Giáo án điện tử, mô hình H33.1; H33.2. Các hình ảnh mặt Trời mọc và lặn. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh xem hình ảnh bầu trời và các ngôi sao, clip về mặt trời và vũ trụ. - Học sinh dự đoán về mối liên hệ giữa khoảng cách và chu kì của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Học sinh dự đoán xem các thiên thể trong vũ trụ sẽ phát sáng như thế nào. - Học sinh dự đoán về vị trí của hệ Mặt trời trong ngân hà, trong vũ trụ. - Cá nhân dự đoán. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Xem hình ảnh bầu trời và các ngôi sao, clip về mặt trời và vũ trụ. - Dự đoán về mối liên hệ giữa khoảng cách và chu kì của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Dự đoán xem các thiên thể trong vũ trụ sẽ phát sáng như thế nào. - Dự đoán về vị trí của hệ Mặt trời trong ngân hà, trong vũ trụ. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Câu hỏi: * Em hãy dự đoán: - Khoảng cách và chu kì của các hành tinh trong hệ Mặt Trời Mối có mối liên hệ với nhau không? - Các thiên thể trong vũ trụ sẽ phát sáng như thế nào? - Hệ Mặt trời có vị trí ở đâu trong ngân hà, trong vũ trụ? * Rubric 1: Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Nêu được kết luận về giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. Nhận biết về hình ảnh trăng tròn về 1 yếu tố Nhận biết về hình ảnh trăng khuyết về 2 yếu tố Nhóm mảnh ghép 1 Nhóm mảnh ghép 2 Nhóm mảnh ghép 3 Nhóm mảnh ghép 4 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển động tự quay xung quanh trục của Trái Đất và quanh Mặt trời - Hệ quả ngày và đêm (60 phút) 1. Mục tiêu: 1.KHTN.1.1; 9.KHTN.2.1; 12.KHTN.2.1; 14.KHTN.2.2; 19.TC.1.1; 23.TT.1.1 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: Giáo án điện tử, mô hình H33.1; H33.2. Các hình ảnh mặt Trời mọc và lặn * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Tìm hiểu sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất Phiếu học tập 2: Quan sát hình 33.4 và trả lời câu hỏi 1) Người đứng tại vị trí như hình a sẽ thấy Mặt trời mọc hay lặn? Khi đó sẽ thấy Mặt trời ở hướng nào? 2) Người đứng tại vị trí như hình c sẽ thấy Mặt trời mọc hay lặn? Khi đó sẽ thấy Mặt trời ở hướng nào? 3) Người đứng tại vị trí như hình b thì sẽ đang ở thời điểm nào trong ngày? Trả lời: ...... Phiếu học tập 1: Sắp xếp các từ hay cụm từ sau đây thành câu mô tả chuyển động hang ngày của Trái Đất * Trái đất * một vòng * trục * hết một ngày đêm * quay * Từ phía Tây sang phía Đông * xung quanh * theo chiều Trả lời: ...... - Cho biết mặt bán cầu nào của Trái Đất là ban ngày- ban đêm. Vì sao?. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập 4. Phương án đánh giá * Rubric 2: Tiêu chí Mức 1 (4 điểm) Mức 2 (7 điểm) Mức 3 (10 điểm) Số điểm Dựa vào câu trả lời của HS 1.KHTN.1.1 Trả lời chưa chính xác các yêu cầu. Trả lời chính xác một phần các yêu cầu. Trả lời chính xác đầy đủ các yêu cầu. Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của HS 9.KHTN.2.1 12.KHTN.2.1 Ngồi quan sát các bạn làm. Có tham gia nhưng chưa tích cực. Nhiệt tình, sôi nổi, tích cực. Dựa vào các bước đo của HS 14.KHTN.2.2 Thao tác chưa chính xác, còn sai sót nhiều. Thao tác chưa chính xác một phần. Thao tác hoàn toàn chính xác. Dựa vào việc tiếp thu, đóng góp, trao đổi ý kiến 19.TC.1.1 Chỉ lắng nghe ý kiến Có lắng nghe, ý kiến phản hồi Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả Dựa vào báo cáo kết quả của HS 23.TT.1.1 Chưa tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm. Chưa viết thành một báo cáo hoàn chỉnh. Tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm. Viết thành một báo cáo nhưng chưa logic, cách trình bày chưa phù hợp. Tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm hợp lí, chính xác. Cấu trúc báo cáo logic, cách trình bày phù hợp. TỔNG ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: Hoạt động 3: Mặt trăng có hình dạng như thết nào? (60 phút) 1. Mục tiêu: 10.KHTN.2.1; 11.KHTN.2.1; 15.KHTN.2.5; 16.KHTN.2.5; 19.TC.1.1; 21.GQ.1.1; 23.TT.1.1 2. Tổ chức hoạt động: Sử dụng PPDH trực quan; KTDH Khăn trải bàn, các mảnh ghép, phòng tranh µ Chuẩn bị: • GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. • Phiếu học tập, giấy A4, mô hình quan sát về trăng tròn và trăng khuyết. µ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: • HS tìm hiểu cách nhận biết trăng tròn và trăng khuyết. • HS đề xuất cách quan sát trăng tròn và trăng khuyết. • Thực hành quan sát mô hình mặt trăng. µ HS thực hiện nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả: • Nhận giấy A4 cho các nhóm. • Các nhóm phân công vai trò, nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm cho việc thực hiện nhiệm vụ học tập. • Các nhóm bắt đầu thực hiện nhiệm vụ: { Dùng mô hình quan sát các vị trí của mặt trăng khi có trăng tròn và trăng khuyết { Sau khi HS hoàn thành sản phẩm của nhóm, treo lên tường { Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình quan sát được qua mô hình của nhóm. Phiếu học tập 3: Mặt trăng có hình dạng như thế nào? 1/ Ban ngày ta không thấy mặt trăng, chỉ có ban đêm mới nhìn thấy mặt trăng đúng không? 2/ Mô hình cần có khi quan sát mặt trăng : - 3/ Kết quả quan sát - Vị trí trăng khuyết: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Vị trí trăng tròn: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Sản phẩm học tập - Phiếu học tập số 3. 4. Phương án đánh giá * Rubric 3: Đánh giá theo tỉ lệ 60% (Rubric) + 40% (Chấm điểm phiếu học tập) Tiêu chí Mức 1 (4 điểm) Mức 2 (7 điểm) Mức 3 (10 điểm) Số điểm Dựa vào câu trả lời của HS 10.KHTN.2.1 11.KHTN.2.1 Trả lời chưa chính xác các yêu cầu. Trả lời chính xác một phần các yêu cầu. Trả lời chính xác đầy đủ các yêu cầu. Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của HS 15.KHTN.2.5 Ngồi quan sát các bạn làm. Có tham gia nhưng chưa tích cực. Nhiệt tình, sôi nổi, tích cực. Dựa vào các bước đo của HS 16.KHTN.2.5 Thao tác chưa chính xác, còn sai sót nhiều. Thao tác chưa chính xác một phần. Thao tác hoàn toàn chính xác. Dựa vào việc tiếp thu, đóng góp, trao đổi ý kiến 19.TC.1.1 Chỉ lắng nghe ý kiến Có lắng nghe, ý kiến phản hồi Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả Xác định, phân tích và làm rõ thông tin, ý tưởng 21.GQ.1.1 Chỉ nghe thông tin Lắng nghe và làm rõ thông tin, ý tưởng Lắng nghe, phân tích, làm rõ được thông tin, ý tưởng và nêu được đề xuất mới Dựa vào báo cáo kết quả của HS 23.TT.1.1 Chưa tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm. Chưa viết thành một báo cáo hoàn chỉnh. Tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm. Viết thành một báo cáo nhưng chưa logic, cách trình bày chưa phù hợp. Tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm hợp lí, chính xác. Cấu trúc báo cáo logic, cách trình bày phù hợp. TỔNG ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: Hoạt động 4: Giải thích hình dạng nhìn thấy của mặt trăng (60 phút) 1. Mục tiêu: 2.KHTN.1.1; 3.KHTN.1.1; 4.KHTN.1.1; 8.KHTN.1.6; 19.TC.1.1; 20.GTHT.1.1; 22.GQ.1.1; 23.TT.1.1 2. Tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm. * Chuẩn bị: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí - Phiếu học tập A0 bút màu, thước, bút chì * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS quan sát mô hình - HS đề xuất hình vẽ - Vẽ được các vị trí tạo ra trăng khuyết và vị trí trăng tròn * HS thực hiện nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả: Thang đo 1: Nhiệm vụ 1: Thảo luận cách giải thích hình dạng của mặt trăng. * Khi trăng tròn .. * Khi trăng khuyết .. * Yêu cầu HS cách trình bày .. * Tiến hành lựa chọn và nêu lí do vì sao chọn .. * Nhận xét câu trả lời của HS .. Nhiệm vụ 2: Trình bày trên giấy A0 * Thảo luận .. * Trình bày cách vẽ .. * Các nhóm đưa ra ý kiến nhận xét .. * Tổng hợp ý kiến .. Nhiệm vụ 3: Một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục - GV đưa ra một số tình huống và hình ảnh thể hiện đúng và sai - HS lựa chọn thao tác đúng và chỉ rõ thao tác sai - Từ đó, HS nhận định được: Khi thực hiện thao tác - Cuối cùng, HS nêu cách khắc phục các thao tác sai Nhiệm vụ 4: Giải thích hình dạng nhìn thấy của mặt trăng - Ghi kết quả đo vào phiếu học tập nhóm - GV quan sát, nhận xét thao tác và kết quả đo các nhóm. 3. Sản phẩm học tập Thang đo 1 4. Đánh giá Bảng kiểm đánh giá kĩ năng giải thích STT Tiêu chí Đạt Không đạt 1 Lựa chọn được nhiệt kế để thực hiện nhiệm vụ. 2 Giải thích được lý do lựa chọn 3 Chỉ ra được thao tác sai 4 Khắc phục được thao tác sai 5 Thực hiện đầy đủ các bước Hoạt động 5. Tìm hiểu cấu trúc của hệ mặt trời (60 phút) 1. Mục tiêu: 5.KHTN.1.1; 6.KHTN.1.1; 19.TC.1.1; 20.GTHT.1.1; 23.TT.1.1; 24.TN 1.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Phiếu học tập số 4, bảng kiểm. - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ để thiết kế mô hình hệ Mặt trời (các quả cầu với nhiều kích thước khác nhau, giấy Roky A0, màu vẽ, kéo, keo dán.) * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 2 đến các nhóm. - Bắt đầu Trạm 1 là nhóm 1, sau đó sẽ thay đổi lần lượt theo thứ tự. - Trạm 1: HS hoàn thiện thiết kế mô hình hệ Mặt trời. - GV đã giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị các bước ở nhà, vào lớp chỉ thực hiện bước cuối là lắp đặt và trang trí cho hoàn chỉnh sản phẩm. - Đồng thời, phát phiếu học tập số 4 để HS hoàn thành. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo nhóm, cùng nhau hoàn thiện thiết kế mô hình hệ Mặt trời. - HS sử dụng các dụng cụ đã chuẩn bị từ trước ở nhà, vào lớp chỉ thực hiện bước cuối là lắp đặt và trang trí cho hoàn chỉnh sản phẩm. - HS hoàn thành phiếu học tập số 4. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm sẽ báo cáo sau khi hoạt động hết các trạm. - Các nhóm trưng bày và giới thiệu sản phẩm để được mọi người yêu thích sản phẩm của nhóm mình. - Nhóm nào có sản phẩm đẹp và hoàn chỉnh nhất, được yêu thích nhất sẽ nhận quà từ GV. - Nộp phiếu học tập số 4: Phiếu học tập 4 – Nhóm Nhiệm vụ: Xác định cấu trúc của hệ mặt trời 1. Hệ Mặt trời có bao nhiêu hành tinh 2. Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt trời 3. Hành tinh nào gần Mặt trời nhất 4. Hành tinh nào xa mặt trời nhất 5. Tính từ Mặt trời thì Trái Đất là hành tinh thứ bao nhiêu? 6. Hành tinh nào gần Trái đất nhất 7. Hành tinh nào xa Trái đất nhất 8. Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt trời không? 9. So sánh chiều chuyển động của Mặt trời quanh các hành tinh. 10. Trong hệ Mặt trời, khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt trời có bằng nhau không? 11. Chu kì chuyển động quanh Mặt trời của các hành tinh có như nhau không? 12. Chu kì chuyển động của các hành tinh phụ thuộc vào khỏang cách tới Mặt trời như thế nào? 3. Sản phẩm học tập - Phiếu học tập số 4 của các nhóm. - Mô hình hệ Mặt trời của các nhóm. 4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá Bảng kiểm 2 Bảng kiểm 2 –Nhóm . Nội dung đánh giá Câu hỏi đánh giá Kết quả Có Không 5.KHTN.1.1 6.KHTN.1.1 Nêu được cấu trúc của hệ Mặt trời, nêu được các hành tinh cách hệ mặt trời với khoảng cách khác nhau, có chu kì khác nhau. 1. HS có biết hệ Mặt trời gồm bao nhiêu hành tinh không? 2. HS có kể tên được các hành tinh trong hệ Mặt trời không? 3. HS có biết các hành tình khác nhau có khỏang cách với Mặt trời khác nhau không? 4. HS có biết các hành tình khác nhau có chu kì khác nhau không? 5. HS có xác định được hành tinh gần, xa Mặt trời, Trái đất nhất không? 6. HS có xác định được vị trí của Mặt trời, Trái đất trong hệ Mặt trời không? 19.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 20.GTHT.1.1 1. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 23.TT.1.1 1. HS có đánh giá khách quan sản phẩm của các nhóm không? 24.TN 1.1 1. HS chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà không? Hoạt động 6. Tìm hiểu về ánh sáng của các thiên thể (60 phút) 1. Mục tiêu: 7.KHTN.1.1; 19.TC.1.1; 20.GTHT.1.1; 24.TN 1.1 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng và một thư ký. - Bảng nhóm Sơ đồ tư duy, Rubric. - HS chuẩn bị Bảng nhóm, tài liệu sưu tầm. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 3 đến các nhóm. - Bắt đầu Trạm 2 là nhóm 2, sau đó sẽ thay đổi lần lượt theo thứ tự. - Trạm 2: HS hoàn thành sơ đồ tư duy về ánh sáng của các thiên thể. - HS sử dụng các kiến thức trong SGK, tài liệu sưu tầm về bầu trời, vũ trụ và thiên thể để hoàn thành sơ đồ tư duy mà giáo viên yêu cầu. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS hoạt động theo nhóm, cùng nhau hoàn thành sơ đồ tư duy. - HS sử dụng SGK, tài liệu sưu tầm về bầu trời, vũ trụ và thiên thể để hoàn thành bảng Sơ đồ tư duy. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm sẽ báo cáo sau khi hoạt động hết các trạm. - Các nhóm treo bảng nhóm lên và cử đại diện lên thuyết trình về kết quả của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Nộp bảng nhóm Sơ đồ tư duy: THIÊN THỂ . . Nhiệt độ bề mặt .. phát ra ánh sáng Nhiệt độ bề mặt .. phát ra ánh sáng Bảng nhóm Sơ đồ tư duy - Nhóm 3. Sản phẩm học tập Bảng nhóm là sơ đồ tư duy. 4. Phương án đánh giá Rubric 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 6 CỦA CÁC NHÓM Tên nhóm đánh giá:. Tên nhóm được đánh giá:.. Tiêu chí Mức độ Điểm Mức 3 Mức 2 Mức 1 7.KHTN.1.1 Mặt trời và các sao là các thiên thể tự phát sáng. - Phân tích được cụ thể nguyên nhân Mặt trời và các ngôi sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng của mặt trời (4 điểm) Nêu được nguyên nhân Mặt trời và các ngôi sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng của mặt trời (3,5 điểm) Nêu được Mặt trời và các ngôi sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng của mặt trời (3 điểm) 19.TC.1.1 Mức độ tích cực hoạt động Học sinh tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao (2 điểm) Học sinh chưa tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao (1,5 điểm) Học sinh không tham gia thực hiện nhiệm vụ được giao (1 điểm) 20.GTHT.1.1 Thuyết trình cho nội dung thảo luận của nhóm. Thuyết trình đủ ý ( giải thích rõ ràng được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) trong 3 phút. (2 điểm) Thuyết trình đủ ý (giải thích được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) hơn 3 phút. (1,5 điểm) Thuyết trình chưa đủ ý (phân biệt được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) (1 điểm) 24.TN 1.1 Mức độ học sinh chuẩn bị nhiệm vụ ở nhà Học sinh chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà (2 điểm) Học sinh chuẩn bị chưa đầy đủ các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà (1,5 điểm) Học sinh không chuẩn bị các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà (1 điểm) Tổng điểm Hoạt động 7. Tìm hiểu về Hệ Mặt trời trong ngân hà (60 phút) 1. Mục tiêu: 13.KHTN.2.2; 19.TC.1.1; 20.GTHT.1.1; 24.TN 1.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Bảng nhóm Khăn trải bàn, Rubric. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 4 đến các nhóm. - Bắt đầu Trạm 3 là nhóm 3, sau đó sẽ thay đổi lần lượt theo thứ tự. - Trạm 3: HS thảo luận nhóm để hoàn thành khăn trải bàn về hệ Mặt trời trong ngân hà. - HS sử dụng các kiến thức trong SGK, thông tin từ đoạn clip của GV cung cấp từ phần đặt vấn đề để hoàn thành khăn trải bàn mà giáo viên yêu cầu. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo nhóm, cùng nhau hoàn thành bảng nhóm khăn trải bàn. - HS sử dụng các kiến thức trong SGK, thông tin từ đoạn clip của GV cung cấp từ phần đặt vấn đề để hoàn thành khăn trải bàn. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm sẽ báo cáo sau khi hoạt động hết các trạm. - Các nhóm treo bảng nhóm lên và cử đại diện lên thuyết trình về kết quả của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Nộp Bảng nhóm Khăn trải bàn. Bảng nhóm Khăn trải bàn - Nhóm Xác định vị trí của Mặt Trời trong dải ngân hà? 3. Sản phẩm học tập - Khăn trải bàn của các nhóm sau khi thảo luận. 4. Phương án đánh giá Rubric 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 7 CỦA CÁC NHÓM Tên nhóm đánh giá:. Tên nhóm được đánh giá:.. Tiêu chí Mức độ Điểm Mức 3 Mức 2 Mức 1 13.KHTN.2.2 Chỉ ra được hệ mặt trời là một phần nhỏ của ngân hà _ Nêu được Mặt trời chỉ là một phần nhỏ của ngân hà nằm ở rìa ngân hà và cách tâm một khoảng cỡ 2/3 bán kính của nó (4 điểm) _ Nêu được Mặt trời chỉ là một phần nhỏ của ngân hà nằm ở rìa ngân hà (3,5 điểm) _ Nêu được Mặt trời chỉ là một phần nhỏ của ngân hà (3 điểm) 19.TC.1.1 Mức độ tích cực hoạt động Học sinh tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao (2 điểm) Học sinh chưa tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao (1,5 điểm) Học sinh không tham gia thực hiện nhiệm vụ được giao (1 điểm) 20.GTHT.1.1 Thuyết trình cho nội dung thảo luận của nhóm. Thuyết trình đủ ý ( giải thích rõ ràng được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) trong 3 phút. (2 điểm) Thuyết trình đủ ý (giải thích được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) hơn 3 phút. (1,5 điểm) Thuyết trình chưa đủ ý (phân biệt được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) (1 điểm) 24.TN 1.1 Mức độ học sinh chuẩn bị nhiệm vụ ở nhà Học sinh chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà (2 điểm) Học sinh chuẩn bị chưa đầy đủ các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà (1,5 điểm) Học sinh không chuẩn bị các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà (1 điểm) Tổng điểm Hoạt động 8. Vận dụng – Củng cố ( phút) 1. Mục tiêu: 19.TC.1.1; 20.GTHT.1.1; 22.GQ.1.1; 24.TN 1.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - Các bài tâp trong SGK * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện làm các bài tập trong SGK. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân để hoàn thành các bài tập được giao trong SGK. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm vào vở và lên bảng trả lời các câu hỏi và giải các bài tập. 3. Sản phẩm học tập - Bài làm trong vở của học sinh. 4. Phương án đánh giá GV và HS cùng đánh giá thông qua kết quả làm bài tập của HS. IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI - Nội dung 1: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời - Nội dung 2: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng - Nội dung 3: Hệ Mặt trời và ngân hà B. CÁC HỒ SƠ KHÁC: 1. Tài liệu Hoạt động 1: * Rubric 1: Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Nêu được kết luận về giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. Nhận biết về hình ảnh trăng tròn về 1 yếu tố Nhận biết về hình ảnh trăng khuyết về 2 yếu tố Nhóm mảnh ghép 1 Nhóm mảnh ghép 2 Nhóm mảnh ghép 3 Nhóm mảnh ghép 4 2. Tài liệu Hoạt động 2: Phiếu học tập 1: Sắp xếp các từ hay cụm từ sau đây thành câu mô tả chuyển động hang ngày của Trái Đất * Trái đất * một vòng * trục * hết một ngày đêm * quay * Từ phía Tây sang phía Đông * xung quanh * theo chiều Trả lời: .... * Phiếu học tập 1 * Phiếu học tập 2 Phiếu học tập 2: Quan sát hình 33.4 và trả lời câu hỏi 1) Người đứng tại vị trí như hình a sẽ thấy Mặt trời mọc hay lặn? Khi đó sẽ thấy Mặt trời ở hướng nào? 2) Người đứng tại vị trí như hình c sẽ thấy Mặt trời mọc hay lặn? Khi đó sẽ thấy Mặt trời ở hướng nào? 3) Người đứng tại vị trí như hình b thì sẽ đang ở thời điểm nào trong ngày? Trả lời: .... * Rubric 2: Tiêu chí Mức 1 (4 điểm) Mức 2 (7 điểm) Mức 3 (10 điểm) Số điểm Dựa vào câu trả lời của HS 1.
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chu.docx