Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sông - Chương trình học cả năm

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

• Nhận thức được ý nghĩa cúa ngày khai giảng

• Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào, có ấn tượng tốt đẹp vồ ngày khai giảng

• Rèn sự tự tin, ý thức tổ chức kỉ luật, kĩ năng lắng nghe tích cực, phát triển phẩm chất trách nhiệm.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học

- Năng lực riêng: Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối vói TPT, BGH và GV:

• Thành lập BTC ngày lẻ khai giảng: Ban Chỉ ủy, BGH và trưởng các đoàn thể,

• Phân công nhiệm vụ cho các thành viên BTC, triển khai hoạt động;

• Kịch bản chương trình lễ khai giảng;

• Thành lập đội nghỉ lề: đội trống, đội cờ;

• Gửi giấy mời các đại biếu;

• Trang trí phông khai giảng;

• Chuẩn bị phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn, trống; đĩa nhạc Quốc ca, Quốc kì;

• Quà tặng cho HS khó khăn trong trường (nếu có);

• Nhà trường cần có phương án dự phòng nếu trời mưa.

2. Đối vói HS:

• Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng;

• Hoa, cờ cầm tay, cờ đuôi nheo, ảnh Bác;

• Tập các tiết mục văn nghệ chào mừng;

• Tập dượt nghỉ lễ khai giảng: đón HS lớp 6, đón đại biểu, lễ chào cờ, lễ diễu hành (nếu có).

III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra buổi lỗ khai giảng chào mừng năm học mới.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, đội văn nghệ thề hiện tiết mục mở màn.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, hưởng ứng tiết mục văn nghệ chào mừng lễ khai giảng.

 

docx 400 trang linhnguyen 20/10/2022 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sông - Chương trình học cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sông - Chương trình học cả năm

Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sông - Chương trình học cả năm
ợc thành công dù nhở
+ Chăm chỉ học tập
+ Cố gắng vươn lên trong học tập để đạt kết quả tốt
+ Tặng quà cho người thân nhân dịp sinh nhật.
1. Nhận diện hành động, lòi nói động viên người thân trong gia đình
+An ủi khi người thân có chuyện không vui.
+ Khen ngợi mồi khi người thân đạt được thành công dù nhỏ
+ Chăm chỉ học tập
+ Cố gắng vươn lên trong học tập để đạt kết quả tốt
+ Tặng quà cho người thân nhân dịp sinh nhật.
- GV chia nhóm HS tuỳ theo thực tế nhưng không quá 8 HS/ nhóm. Tổ chức cho HS thảo luận, chia sẻ với các bạn trong nhóm theo gợi ý sau:
+ Em đã thực hiện được những lời nói, hành động nào để động viên người thân trong
gia đình?
+ Nêu cảm xúc của em khi động viên người thân và khi em nhận được sự động viên từ người thân.
Bước 2: HS thưc hiên nhiêm vu hoc tâp
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.
Bưó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luân
•
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trà lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.
Hoạt động 2: Xác định những lò'i nói, hành động em cần thực hiện để động viên, chăm sóc người thân.
Mục tiêu:
Xác định được nhừng lời nói, hành động cần thực hiện để động viên, chăm sóc người thân trong gia đình;
Rèn luyện kĩ năng trình bày quan điểm cá nhân trước tập thể.
Nội dung:thảo luận về những lời nói và hành động thổ hiện sự động viên, chăm sóc người thân.
Sản phẩm:
Tổ chức thực hiện:
HOAT ĐÔNG CỦA GV - HS
• •
DƯ KIẾN SẢN PHẨM
•
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý: Em cần thực hiện những lời nói, hành động nào đổ the hiện sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình (khi họ gặp chuyện buồn, khi ốm đau...)?
GV khích lệ HS chia sẻ trong nhóm của mình về những hành động, việc làm cần thực hiện để chăm sóc người thân trong gia đình.
Bưó’c 2: HS thưc hiên nhiêm vu hoc tâp
2. Xác định những lời nói, hành đông em cần thưc hiên để đông viên, chăm sóc ngưòi thân.
- Có rất nhiều hành động em cần thực hiện đe động viên, chăm sóc người thân trong gia đình, như:
+ An ủi khi người thân gặp chuyện không vui;
+ Hỏi thăm sức khoẻ ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình thường xuyên;
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
4- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luân
•
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bưó’c 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức.
+ HS ghi bài.
+ Chăm sóc các thành viên trong gia đình khi ốm đau;
+ Quan tâm đến sở thích và cảm xúc của người thân, thể hiện hành động yêu thương với họ;
+ Tặng quà cho người thân (ông bà, bố mẹ, anh chị em) nhân dịp sinh
nhật....
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (thực hành đưa ra lòi khuyên cho bạn)
Mục tiêu: Vận dụng được tri thức, kinh nghiệm mới để đưa ra cách giải quyết các tình huống thể hiện sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình.
Nội dung: các nhóm thảo luận về các tình huống SGK và trả lời.
Sản phẩm: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV chia HS thành các nhóm, mồi nhóm không quá 8 HS.
Phân công nhiệm vụ: mồi nhóm chọn một tình huống trong SGK, thảo luận và đưa
ra lời khuyên. Có thể sắm vai để thể hiện cách giải quyết.
Tính huon^ 1. sắp đến sinh nhật của bổ, Mai băn khoăn chưa biết sẽ làin gi đẻ thẻ hiện tinh yêu thương đôi VỚI bô.
Em hãy tư vấn giúp bạn Mai cách thể hiện tình yêu thương vói bổ.
TMá^. Buổi chiều, Tuấn ngồi học trong nhà, thấy mẹ đi làm vê, hai tay xách tíu đồ nặng, hỏng rat mệt.
Theo em, Tuẩn nên làm gì?
r Tuililmty Ị. Ông nội Quàn bị ốm không đi lại được. Bưổi chiều chì
3 có Quân ở nha với ỏng, còn bố mẹ bận đi làm.
3	Theo em, Quãn nên làm gì đê động viên, chăm sóc ông nội?
T Tinh huắnai,. Em cùa Long học ngày càng tiến bộ, ’ được cô giáo khen.
>	Long nên động viên em của mình như thế nào?
- Đại diện từng nhóm trình bày hoặc sắm vai thể hiện cách giải quyết của nhóm mình.
- GV khuyến khích HS trong lớp tham gia nhận xét, đặt câu hỏi.
- GV cùng HS phân tích nhũng điểm họp lí và chưa họp lí trong cách giải quyết tình
huống của từng nhóm. Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.
- GV nhận xét chung về tinh thần, thái độ tham gia các hoạt động cúa HS; động viên,
khen ngợi những HS tích cực, có nhiều đóng góp trong các hoạt động.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu:
Vận dụng được những kiến thức, kinh nghiệm mới đổ thổ hiện sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình;
Rèn luyện phẩm chất yêu thương, trách nhiệm.
Nội dung:
GV yêu cầu HS thực hiện những lời nói và việc làm thể hiện sự động viên và chăm sóc người thân.
Sản phẩm: Kết quả của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS về nhà thực hiện những việc sau:
Thực hiện những lời nói, hành động thế hiện sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình.
Quan sát, nhận xét thái độ của người thân khi nhận được sự động viên, chăm sóc của em.
Nêu cảm xúc của em khi thực hiện những hành động đó.
KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phuong pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù hợp với mục tiêu, nội dung
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao đổi, thảo luận
V. HỒ Sơ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 17 - TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
(TÌNH CẢM GIA ĐÌNH)
MỤC TIÊU
Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Sơ kết tuần
Nêu được những hành động, lời nói đã thực hiện đổ động viên, chăm sóc người thân trong gia đình;
Chủ động, tự giác động viên, chăm sóc người thân trong gia đình;
Thề hiện trách nhiệm, tích cực tham gia thảo luận và hợp tác thực hiện nhiệm vụ.
Năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, họp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với GV
Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
Kế hoạch tuần mới
Đối vói HS:
Bản sơ kết tuần
Kế hoạch tuần mới.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỎNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
Sản phẩm: Thái độ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV chù nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC
Hoạt động 1: So’ kết tuần
Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới
Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.
Tổ chức thục hiện:
GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lóp tự đánh giá và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Mục tiêu:
Nêu được những hành động, lời nói đã thực hiện để động viên, chăm sóc người thân trong gia đình;
Chủ động, tự giác động viên, chăm sóc người thân trong gia đình;
Thê hiện trách nhiệm, tích cực tham gia thảo luận và hợp tác thực hiện nhiệm vụ.
Nội dung: HS thảo luận và chia sẻ những việc làm của mình
Sản phẩm: kết quả thực hiện
Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS làm việc theo tổ để chia sẻ:
+ Những điểu em học hỏi được sau khi tham gia triển lãm tranh, ảnh về chủ để “Yêu thương và chia sẽ.
+ Những hành động, lời nói em đã thực hiện để động viên, chăm sóc người thân trong gia đình.
+ Cảm xúc của em và mọi người trong gia đình khi thực hiện và nhận được sự động viên, chăm sóc.
Đại diện các tồ trình bày kết quả tháo luận của tổ mình. GV lưu ý HS chỉ nêu những điều khác với các điều tổ trước đã trình bày.
Lớp trưởng tổng họp các nội dung mà các tổ nêu ra.
GV cùng HS bố sung, điều chỉnh thành hành động, lời nói chuẩn mực của HS đối với người thân trong gia đình.
Tô chức cho HS hát, đọc thơ, ca dao, tục ngữ vê gia đình dưới hình thức đôi đáp/ hỏi đáp giữa các tố trong lớp.
Nhận xét chung.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Mục tiêu: HS thực hiện lời nói hoặc việc làm thế hiện sự chăm sóc người thân
Nội dung: HS thực hiện với người thân trong gia đinh
Sản phẩm: kết quả của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS thực hiện lời nói hoặc việc làm thể hiện sự chăm sóc người thân trong gia đình qua các tình huống xảy ra hằng ngày.
KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
Chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù họp với mục tiêu, nội dung
- ý thức, thái độ của HS
V. HỒ SO DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
VỚI cuôc SŨNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH
TUẦN 18 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
(GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐÈ THƯỜNG GẶP TRONG GIA ĐÌNH)
MỤC TIÊU
Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Phân tích được nguyên nhân xảy ra các vấn đề trong gia đình;
Biết cách ứng phó, giải quyết các vấn để nảy sinh;
Năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
+ Rèn kĩ năng tổ chức, thiết kế hoạt động, tự đánh giá;
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối vói TPT, BGH và GV
Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
Phân công lớp trực tuần chuấn bị kịch bản và dẫn chương trình;
Phân công lớp trực tuần chuẩn bị tiểu phẩm với nội dung về việc giải quyết vấn để nảy sinh trong gia đình;
Phân công lớp 6 chuẩn bị tiết mục văn nghệ về tình cảm gia đình.
Đối với HS:
Lớp trực tuần viết báo cáo để dẫn HS ở lứa tuồi THCS thường gặp các vấn để gì nảy sinh hằng ngày trong gia đình và trách nhiệm của HS;
Tìm hiểu các tình huống thường gặp hằng ngày của bản thân trong gia đình.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
Sản phẩm: Thái độ của HS
Tổ chức thực hiện:
GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn hị làm lễ chào cờ.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chào cờ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các the hệ cha anh đã hi sinh xương máu đổ đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
Tổ chức thực hiện:
HS điều khiển lễ chào cờ.
Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 2: Giải quyết các tình huống thường gặp trong gia đình
Mục tiêu: Biết được một số vấn để thường nảy sinh trong gia đình và biết cách giải quyết vấn đề khéo léo, hợp lí.
Nội dung: tiểu phẩm về giải quyết vấn để nảy sinh trong gia đình và tìm cách giải quyết
Sản phẩm: HS biểu diễn tiểu phẩm
Tổ chức thực hiện:
Biểu diễn tiết mục văn nghệ về tinh cảm gia đinh.
Lớp trực tuần báo cáo đề dẫn về các vấn để thường gặp hằng ngày trong gia đình và ý nghĩa của cách giải quyết tích cực.
Xem tiểu phẩm về giải quyết vấn để nảy sinh trong gia đình, sau đó tìm hiểu tiểu phẩm theo các gợi ý:
+ Bạn đã gặp tình huống nào khi ở nhà?
+ Em có nhận xét gì về cách giải quyết các tình huống của bạn?
+ Nếu ờ trong hoàn cảnh đó, em sè giải quyết thế nào?
GV kết luận: Trong gia đình chúng ta thường gặp nhiêu vấn đề nảy sinh như: mất điện, mất nước, người thân bị ốm, khó khăn về kinh tế, bị bố mẹ mắng oan, bà khó tính, bố mẹ mâu thuẫn nhau,... HS cần được trang bị các kĩ năng phù hợp để giải quyết khéo léo các vấn đề xảy ra.
ĐÁNH GIÁ
-Yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc sau khi xem tiếu phẩm và trà lời câu hỏi: Em cần làm gì để cùng bố mẹ, anh chị em xây dựng gia đình hạnh phúc, vãn hoá?
GV kết luận: Mồi chúng ta đều có một gia đình, đó là nơi hạnh phúc nhất, là tổ ấm tuyệt vời nhất, là nơi nuôi dường ta khôn lớn trưởng thành, là nơi đế chúng ta trở về sau những giờ phút lao động, học tập. Trong cuộc sống gia đình có thể ta sẽ gặp những vấn đề nảy sinh, nhưng không sao, hãy làm một người con ngoan, sống có trách nhiệm, kính trọng ông bà, yêu thương cha mẹ, anh chị em, thấu hiếu và chia sẻ mọi khó khăn cùng gia đình. Bình tĩnh, tự tin, biết kiếm chế khi có bức xúc,... đế gia đình mãi là nơi tiếp cho ta sức mạnh và niềm tin vững bước trưởng thành.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Mục tiêu: Hs biết các công việc giúp đỡ người thân
Nội dung: HS thực hiện các công việc giúp đỡ người thân trong gia đình
Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS.
Tổ chức thực hiện:
Yêu cầu HS thực hiện những việc sau:
-Tự giác giúp đờ gia đình các việc vừa sức; Chia sẻ khó khăn với bố mẹ; Quan tâm anh chị em trong nhà.
- Biết cách giải quyết tích cực khi có các vấn để xảy ra trong gia đình.
KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phuong pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
Chú
Thu hút đuợc sự tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù họp với mục tiêu, nội dung
- ý thức, thái độ của HS
V. HỒ Sơ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiêm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 18 - TIẾT 2: GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VÁN ĐỀ NẢY SINH TRONG GIA
ĐÌNH
MỤC TIÊU
Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Nhận diện được một số vấn đề thường nảy sinh trong gia đình;
Biết việc gì nên làm và không nên làm khi giải quyết các vấn để nảy sinh trong gia đình;
Biết cách giải quyết phù hợp vấn để nảy sinh trong gia đình;
Năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng làm chù cảm xúc, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng giải quyết các vấn đề nảy sinh.
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối vói GV:
Tình huông, câu chuyện có nội dung vê giải quyêt vân đê này sinh trong gia đình.
Đối vói HS:
Nhớ lại nhũng vấn để đã nảy sinh trong gia đình mình để nhận diện cách giải quyết phù hợp, chưa phù hợp.
TIÉN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
Nội dung: GV tổ chức hoạt động
Sản phấm: kết quả thực hiện của HS
Tổ chức thực hiện:
GV cho HS hát hoặc chơi một trò chơi để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC
Hoạt động 1: Nhận diện một số vấn đề thường nảy sinh trong gia đình
Mục tiêu: Nhận diện được một số vấn để thường nảy sinh trong gia đình.
Nội dung: GV yêu cầu HS nhận diện về các vấn đề thường nảy sinh trong gia đình mình trên cơ
sở những vấn đề được ghi ở Hoạt động 1 trong SGK.
Sản phẩm: kểt quả thực hiện của HS
Tổ chức thực hiện:
HOAT ĐÔNG CỦA GV - HS
• •
DƯ KIẾN SẢN PHẤM
•
Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS nhận diện về các vấn đề thường nảy sinh trong gia đình mình trên cơ sở những vấn đề được ghi ở Hoạt động 1 trong SGK.
GV mời một vài HS chia sẻ theo câu hởi gợi ý-
+ Ngoài những vấn đề kể trên, gia đình em còn nảy sinh vấn để nào khác?
+ Gia đình em đã giải quyết vấn đề nảy sinh như thế nào?
Bước 2: HS thưc hiên nhiêm vu hoc tâp
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luân
•
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
4	w T1 A	1 • A	A í	A	A	-• A
1. Nhân diên mot so van đê
• • •
thường nảy sinh trong gia đình
- Mồi gia đình đêu có thể nảy sinh những vấn đề cần
giải quyết. Với mồi vấn đề nảy sinh trong gia đình, ta đêu cần phải nhận điện và tìm ra cách giải quyết sao cho hợp lí để dam lại không khí hòa thuận và không gây tổn thương cho người thân trong gia đình.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.
Hoạt động 2: xác định những điều nên/ không nên khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình
Mục tiêu: Xác định được những điều nên, không nên khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình.
Nội dung:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xác định điều nên/ không nên khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình
Sản phẩm: kết quả thảo luận của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOAT ĐÔNG CỦA GV - HS
• •
DỤ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xác định điều nên/ không nên khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình theo các nội dung trong SGK.
Bưóc 2: HS thưc hiên nhiêm vu hoc tâp
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.
2. Xác định những điều nên/ không nên khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình
- Khi giải quyết các vấn đế nảy sinh trong gia đình:
+ Nên : lắng nghe, suy nghĩ để thấu hiểu vấn đề, nguyên nhân của vấn đề và cách giải quyết vấn đề, nhẹ nhàng khuyên bảo nhau hoặc cùng nhau bàn bạc cách giải quyết, tỏ thái độ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luân
•
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bu’ó’c 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.
quan tâm, chân thành, cầu thị khi góp ý cũng như khi tiếp thu góp ý. + + Không nên: có thái độ thờ ơ, bảo thủ luôn cho là mình đúng hoặc quát mắng, tranh cãi say gắt.
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (thực hành xử lí tình huống)
Mục tiêu: Vận dụng được những điều đă học để đưa ra cách giải quyết họp lí các vấn để nảy sinh trong gia đình.
Nội dung: các nhóm thảo luận và xử lí tình huống
Sản phầm: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV chia HS thành các nhóm, mồi nhóm không quá 8 HS.
GV phân công nhiệm vụ: mồi nhóm thảo luận tìm cách xử lí/ giải quyết mang tính tích cực một trong ba tình huống trong SGK và phân công sắm vai xử lí tình huống.
B ’ Jtfl/t hu đã được phàn công.
Neu ĩ à Tùng, em sẽ làm gì?
y Tính, huổna 2. Nhà Hùng cỏ hai anh em. Hùng là anh được giao việc 3 nhà nhiều hơn em Hoa nên Hùng ấm ức, bực tức vi cho rang bố mẹ 3 chiều và thiên VỊ em Hoa.
Neu là bạn cùa Hùng, em sẽ khuyên Hùng điều gì?
ĨMihaẩnas Hương thích mặc quần áo đẹp. Hương luôn bực tức, giận dôi với bô mẹ môi kill bô mẹ khỏng mua quân áo, giày dép mới cho Hương.
Neu là bạn của Hương, em sẽ khuyên Hương điểu gì?
Đại diện từng nhóm lên sắm vai thế hiện cách giải quyết của nhóm mình.
GV khuyến khích HS trong lớp tham gia nhận xét, đặt câu hỏi.
GV cùng HS phân tích nhũng điểm hợp lí và chưa hợp lí trong cách giải quyết tình huông của từng nhóm.
GV nhận xét và đánh giá chung kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu:
Vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm mới lĩnh hội được để cùng gia đình giải quyết các vấn đề nảy sinh - Ròn luyện năng lực thực hành, vận dụng, phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ của
HS.
b. Nội dung:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6.
HS thảo luận và trả lời câu hởi trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6.
Sản phẩm: Kết quả của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS về nhà thực hiện những việc sau:
Thường xuyên trao đổi đế giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình;
Lắng nghe tích cực ý kiến của các thành vicn trong gia đình và cùng nhau tìm cách giải quyết phù hợp;
Thực hiện lời nói, hành vi tích cực khi tham gia giải quyết một số vấn để nảy sinh trong gia đình.
TỐNG K

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_vo.docx