Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chương trình học kì 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập và nhớ lại một số kiến thức hóa học cơ bản đã học ở lớp 8 vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập thường gặp.
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Hệ thống các kiến thức học ở lớp 8, tivi, máy tính.
- Bài tập vận dụng.
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chương trình học kì 1

nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO2 và amoniac NH3 theo phản ứng: (NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3 NH3 sinh ra hòa tan trong nước sông. Như vậy khi trời nắng (nhiệt độ cao), NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào không khí làm cho không khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu. -HS: đại diện học sinh các nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV: Chiếu hình ảnh lên ti vi hình ảnh về bột nở, các sản phẩm có chứa bột nở. Bột nở là chất gì mà có thể làm cho bánh to ra và xốp được? -GV mở rộng: bột nở là muối (NH4)2CO3 được dùng làm bột nở vì khi trộn thêm bột mì hoặc các bột khác, lúc nướng bánh (NH4)2CO3 phân hủy thành các chất khí và hơi làm cho bánh xốp và nở. (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O GV→ Có một bí quyết trong nấu ăn từ ngày xưa các cụ thường dùng nước tro để ninh xương. Vậy các em hãy về nhà tìm hiểu tại sao các cụ lại làm vậy? (K2CO3 trong tro bếp tác dụng với muối canxi trong xương sinh ra hợp chất kết tủa CaCO3 làm cho xương chóng nhừ.) -HS Chú ý quan sát, lắng nghe -HS về nhà làm nhiệm vụ được giao 4. Hướng dẫn tự học ở nhà - GV hướng dẫn HS về nhà làm Làm bài tập về nhà:1,2,3,4, 5 SGK/33 bài tập 2,4,5/SGK36. Chuẩn bị bài phân bón hóa học. Tuần: 9 Ngày soạn: ././2020 Tiết: 17 Ngày dạy: .. /./2020 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Trình bày được: Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Bảng phụ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất , bảng phụ bài tập. 2.Học sinh : Xem lại kiến thức cũ và vẽ trước các bảng sơ đồ câm III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. -GV: chiếu nội dung kiểm tra bài cũ lên tivi -GV: Chiếu nội dung phần ktra bài cũ lên tivi HS1,2: Làm bài tập 1/SGK 39 -GV: nhận xét cho điểm HS -GV: Giữa các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối có sự chuyển đổi hoá học với nhau như thế nào? Điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay: -HS lên bảng -HS: quan sát -HS: Chú ý lắng nghe Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ a. Mục tiêu: HS trình bày được: Mối quan hệ hai chiều giữa các loại hợp chất vô cơ. b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan - GV: Chiếu vẽ sơ đồ chưa điền đầy đủ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ lên tivi - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm để điền đầy đủ các thông tin còn khuyết vào bảng phụ. - GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trả lời. -GV: Nhận xét , đánh giá. - HS: Quan sát sơ đồ câm và bước đầu hình thành suy nghĩ. - HS: Tiến hành thảo luận nhóm để hoàn thiện bảng . - HS: Trả lời (1) oxit bazơ + axit (2 ) oxit axit + bazơ (3) oxit bazơ + nước (4) phân huỷ các bazơ không tan (5) oxit axit + nước (trừ SiO2) (6)bazơ + muối (7)muối + bazơ (8)muối + axit (9)axit + bazơ (oxit bazơ, muối , kim loại) - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Hoạt động 2.2 Những phản ứng hoá học minh hoạ a. Mục tiêu: HS trình bày được: Các PTHH thể hiện mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan -GV: Yêu cầu các nhóm tiếp tục viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ ở phần 1. - GV: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày phần ví dụ minh hoạ. - GV: Nhận xét, đánh giá. - HS: Thảo luận nhớm để viết phương trình phản ứng minh hoạ - HS: Viết PTHH - HS: Lắng nghe và sửa bài. II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA (1) MgO + H2SO4 ⭢ MgSO4 + H2O (2) SO3 + 2NaOH ⭢ Na2SO4 + H2O (3) Na2O + H2O ⭢2NaOH (4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (5) P2O5 + 3H2O ⭢ 2 H3PO4 (6) KOH + HNO3 ⭢ KNO3 + H2O (7) CuCl2+2KOH⭢ 2KCl + Cu(OH)2 (8) AgNO3 + HCl ⭢AgCl + HNO3 (9) 6HCl + Al2O3 ⭢ 2AlCl3 + 3H2O Hoạt động 3, 4: Hoạt động luyện tập, vận dụng a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. - Giáo viên chiếu bài tập lên tivi -GV hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau a. Na2O ⭢ NaOH ⭢ Na2SO4⭢ NaCl ⭢NaNO3 b. Fe(OH)3⭢Fe2O3⭢FeCl3 ⭢Fe(NO3)3 ⭢Fe(OH)3 ⭢Fe2(SO4)3 Bài tập2: Có 4 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau đây: NaOH, HCl, Na2SO4, NaCl. Hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất có trong mỗi lọ. -GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trong 5’ làm Bài tập 3: Biết 5 gam hỗn hợp 2 muối là CaCO3 và CaSO4 tác dụng với dung dịch HCl, sinh ra được 448ml khí (đktc). -Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. -Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. - Học sinh đọc bài. - Học sinh lên bảng -HS: Nghe và làm theo hướng dẫn của GV - HS: Thảo luận nhóm trong 5’ và trình bày kết quả vào bảng phụ. - HS: Nhận xét. - HS: Chép vào vở. - Lắng nghe, ghi bài. 4. Hướng dẫn tự học ở nhà - Nhắc học sinh ôn tập lại kiến thức chương I để tiết sau học bài“Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ” - Bài tập về nhà: 2,3,4 SGK / 41 Tuần: 9 Ngày soạn: ././2020 Tiết: 18 Ngày dạy: .. /./2020 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Trình bày được: - Nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. - Viết được nhưng PTHH biểu diển cho mỗi tính chất hoá học của hợp chất. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ. -Tính chất hoá học các hợp chất vô cơ 2.Học sinh : Ôn lại toàn bộ kiến thức chương I. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. -GV: Các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ qua lại với nhau, chúng có thể chuyển đổi cho nhau. Nhằm giúp chúng ta nắm chắc hơn những kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài luyện tập. -HS: Chú ý lắng nghe Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a. Mục tiêu: - Nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan - GV: Chiếu bảng phân loại các hợp chất vô cơ (dạng sơ đồ câm) lên tivi - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận: Điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho phù hợp. - GV: Nhận xét bài các nhóm đã làm - GV: Yêu cầu HS hãy nhắc lại tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, bazơ, axit, muối? - GV: Nhận xét -HS: lắng nghe - HS: Quan sát và nhớ lại các kiến thức cũ. - HS: Thảo luận nhóm và điền vào bảng phụ. - HS: Lắng nghe và sửa vào vở. - HS: Nhắc lại. - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3,4: Hoạt động luyện tập, vận dụng a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. - GV: Treo bảng phụ ghi các bài tập sau: Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất không nhãn mà chỉ dùng duy nhất giấy quỳ tím : KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận. - GV: Nhận xét đánh giá. - GV: Hướng dẫn HS các bước làm của Bài tập 2: Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5 Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với: – Dung dịch HCl. – Dung dịch Ba(OH)2. – Dung dịch BaCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. - GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS làm Bài tập 3: Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc). - Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? Theo các bước sau: + Viết các PTHH xảy ra. + Tính của khí thu được (H2). +Dựa vào PTHH tính =>=>%MgO. - HS: Quan sát và đọc đề bài. - HS: Thảo luận nhóm: B1: Lần lượt lấy các mẫu thử + giấy quỳ nếu màu tím hoá xanh là dung dịch KOH, Ba(OH)2 (nhóm 1). Nếu quỳ tím hoá đỏ là dd HCl, H2SO4( nhóm 2). Nếu quỳ tím không chuyển màu là dung dịch KCl. B2: Lần lượt lấy các dung dịch ở nhóm 1 + dung dịch ở nhóm 2. Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4 . Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl Ba(OH)2 + H2SO4 ⭢ BaSO4 +H2O - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. - HS: Lắng nghe và ghi nhớ các bước làm Bài tập 2: TT Công thức Tác dụng HCl Tác dụng Ba(OH)2 Tác dụng BaCl2 1 Mg(OH)2 x 2 CaCO3 x x 3 K2SO4 x 4 HNO3 x 5 CuO x 6 NaOH x 7 P2O5 x - HS: Theo dõi GV hướng dẫn và làm bài tập 3: Mg + 2HCl ⭢ MgCl2 +H2 MgO + 2HCl ⭢ MgCl2 +H2O Theo phương trình phản ứng (1) ta có: nMg = nMgCl2 = 0,05(mol) (mol) (gam) 4. Hướng dẫn tự học ở nhà - Làm bài tập về nhà:1,2/42 - Xem trước bài thực hành và kẻ bảng tường trình. Tuần: 10 Ngày soạn: ././2020 Tiết: 19 Ngày dạy: .. /./2020 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Trình bày được: - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối. - Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Hoá chất: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe. - Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, pipet. 2. Học sinh : - Mẫu bài tường trình.. - Ôn lại tính chất hóa học của bazơ và muối. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. - GV: Để rèn luyện kĩ năng thao tác thí nghiệm và quan sát thí nghiệm để giải thích và rút ra kết luận về tính chất hoá học của bazơ và muối. -HS: Chuẩn bị đầy đủ thiết bị giáo viên giao Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Hướng dẫn thực hành a. Mục tiêu: HS trình bày được: cách sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan - GV: Yêu cầu HS nêu mục tiêu bài thực hành. - GV: Hướng dẫn HS chú ý hiện tượng xảy ra để viết bài tường trình. - GV: Hướng dẫn HS các thao tác thí nghiệm: Thí nghiệm 1: NaOH + FeCl3. Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 + HCl. Thí nghiệm 3: CuSO4 + Fe. Thí nghiệm 4: BaCl2 +Na2SO4 Thí nghiệm 5: BaCl2 + H2SO4. - GV: Hướng dẫn các thao tác cần thiết cho từng thí nghiệm cụ thể và yêu cầu HS ghi nhớ các thao tác đó phục vụ cho việc thực hành của nhóm. - GV: Nêu một số lưu ý trong quá trình thực hiện thí nghiệm để kết quả thí nghiệm được chính xác và tránh nguy hiểm cho HS. -HS: Trả lời. - HS: Ghi nhớ. - HS: Theo dõi các thao tác thí nghiệm mẫu của GV, ghi nhớ các thao tác phục vụ cho việc tiến hành thí nghiệm. - HS: Theo dõi các thao tác thực hành của GV và ghi nhớ các thao tác đó. - HS: Nghe và ghi nhớ những lưu ý của GV. Hoạt động 2.2 Thực hành a. Mục tiêu: - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối. - Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit. b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan - GV: Chia nhóm học sinh.Yêu cầu các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí. - GV: Yêu cầu các nhóm lên nhận dụng cụ, hoá chất về tiến hành thí nghiệm. - GV: Theo dõi HS thực hiện thí nghiệm, hướng dẫn, uốn nắn những thao tác chưa chính xác của HS. - HS: Thực hiện chia nhóm theo yêu cầu của GV. -HS: Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ, hoá chất về cho nhóm. -HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, ghi lại các hiện tượng quan sát được và lưu ý các thao tác để thí nghiệm đạt kết quả chính xác. Hoạt động 2.3 Hoàn thành bài tường trình a. Mục tiêu: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm. b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan -GV: Yêu cầu các nhóm nêu lại cách tiến hành, hiện tượng, viết PTHH cho mỗi thí nghiệm vừa làm. -GV: Cho HS hoàn thành bài tường trình thí nghiệm. -HS: Đại diện các nhóm nêu lại cách tiến hành, hiện tượng và viết PTHH các TN. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS: Hoàn thành bài tường trình thí nghiệm theo mẫu đã chuẩn bị sẵn. Hoạt động 2.4: Công việc cuối buổi a. Mục tiêu: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm. b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan - GV: Yêu cầu HS các nhóm thu dọn dụng cụ, hóa chất dư trả lại cho GV, vệ sinh khu làm việc của nhóm mình cho sạch sẽ. -GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình cho cả lớp nghe và bổ sung ý kiến. -GV: Nhận xét và chấm điểm thực hành đối với các nhóm. - HS: Thu dọn, vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ và trả dụng cụ cho GV. -HS: Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến nếu có. -HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm cho các bài thực hành tiếp theo. 4. Hướng dẫn về nhà - Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. - Về nhà hoàn thành tiếp bài thu hoạch. Tuần: 10 Ngày soạn: ././2020 Tiết: 20 Ngày dạy: .. /./2020 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ (Thời gian: 45 phút) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS trình bày được các tính chất hoá học của bazơ - Biết các muối có thể biến đổi tạo ra chất mới - Biết các tính chất hoá học của muối - Biết một số phân bón HH thường dùng - Trình bày được các hợp chất vô cơ có thể chuyển đổi từ hợp chất này thành hợp chất khác 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra phát cho học sinh 2. Học sinh:Ôn tập các phần đã học III- Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ và TNTL Cấp độ ND KT Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Tính chất hoá học của bazơ Tính chất hoá học của bazơ - Nhận biết các chất bazơ có thể tham gia phản ứng hoá học Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1,0 1,5 2,5 (25%) 2.Tính chất hoá học của muối -Biết các muối có thể biến đổi tạo ra chất mới - Xác định được các chất tham gia PƯHH trao đổi muối trong dd -Biết các tính chất hoá học của muối - Tính khối lượng của các chất dựa vào phản ứng Hoá học - Xác định khối lượng của chất liên quan đến nhiều PƯHH Số câu hỏi 4 1 1 ý 5 Số điểm 2,0 1,5 1,5 5,0 (50%) 3.Phân bón hoá học - Biết một số phân bón HH thường dùng -Viết đúng CTHH của phân bón Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1,0 1,0 (10%) 4.Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ -Trình bày được các hợp chất vô cơ có thể chuyển đổi từ hợp chất này thành hợp chất khác - Viết được các PTHH thể hiện sự chuyển đ
File đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_lop_9_chuong_trinh_hoc_ki_1.docx