Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình học kì 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 HS trình bày được:

+ Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

+ Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

+ Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.

2. Kỹ năng

 - Kó năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.

- Phương pháp tư duy, suy luận.

3.Thái độ

- Say mê, hứng thú với môn học, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng.

4. Năng lực cần hướng đến:

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

 

doc 185 trang linhnguyen 12/10/2022 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình học kì 1

Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình học kì 1
ên có phải là hiện tượng vật lí không? Tại sao? 
? Vậy thế nào là hiện tượng hoá học?
HS ghi mục 2. 
HS quan sát GV làm thí nghiệm 
TH1: Nam châm hút toàn bộ bộ sắt còn lại là bột lưu huỳnh.
TH2: Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu xám đen. Sản phẩm không bị nam châm hút ( chứng tỏ là chất rắn thu được không còn tính chất của sắt nữa ) 
-Quá trình biến đổi trên đã có sự thay đổi về chất (có chất mới được tạo thành).
-làm thí nghiệm theo nhóm
-Đường chuyển dần sang màu nâu, rồi đen (than), thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước.
Không phải là hiện tượng vật lí vì: các quá trình trên đều có sinh ra chất mới. 
-Hiện tượng hoá học là quá trình biến đổi có tạo ra chất mới.
- Dấu hiệu: Có sự xuất hiện chất mới. 
II.Hiện tượng hoá học. 
-HTHH là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
-Dấu hiệu: Có sự xuất hiện chất mới.
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a.Mục tiêu: HS trình bàyphân biệt hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
Hệ thống lại nội dung bài học
- Gọi một học sinh đọc nội dung ghi nhớ
Bài tập 1: Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? Giải thích?
	a/ Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. HTVL
	b/ Hoà ta axít axêtíc vào nước đựơc dung dịch axít loãng, dùng làm giấm ăn. HTVL
	c/ Cuốc xẻng, dao làm bằng sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ. HTHH
	d/ Đốt chát gỗ, củi. HTHH
Bài tập 2: Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ ..... sau cho thích hợp. 
“ Trong các hiện tượng vật lí: Trước khi biến đổi về ..........(1)................ và sau khi biến đổi ...........(2)..............không có sự thay đổi về..............(3)................ Còn hiện tượng hoá học thì có sự xuất hiện các loại ..........(4)................. mới. 
* Đáp án: (1, 2: Trạng thái ; 3,4: chất )
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
a.Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan đến bài học
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
? Tại sao mỡ động vật (lợn, gà) thường được rán lên, thành phẩm dùng để xào nấu thức ăn, Tại sao mỡ thành phẩm này để lâu trong không khí bị ôi thiu?
? Kẹo đắng (nước hàng) để kho thịt, cá được tạo ra như thể nào? Đó là biến đổi vật lí hay hoá học?
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
	- HS tự tổng hợp kiến thức trong bài thành sơ đồ tư duy
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 1,2,3/SGK/ 47.	
Tuần 8 Ngày soạn:
Tiết 16	Ngày dạy:
	CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
	PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
HS nhận biết
- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Diễn biến phản ứng hóa học.
- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
2. Kó năng
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
- Viết được phương trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm.
3.Thái độ
- Say mê, hứng thú với môn học.
4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên
- Máy chiếu, phiếu học tập
2. Học sinh
- Đọc trước bài
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng (2’)
3. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh có những khái niệm đầu tiên về phản ứng hoá học
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
Mời 4 HS lên tiến hành 4 thí nghiệm:
TN1: Dùng kéo cắt miếng kim loại đồng thành 2
TN2: Cho 3 viên kẽm và ống nghiệm. Lấy 1-2ml dung dịch axit clo hidric (HCl) cho tiếp vào ÔN
TN3: Lấy 1ml dung dịch đồng sunfat (CuSO4) vào ống nghệm
 Lấy 1ml dung dịch Natri hidroxit (NaOH) cho tiếp vào ống nghệm
TN4: Cho đường vào cốc có chứa nước. Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ.
 HS dưới lớp cho biết thí nghiệm nào xảy ra HTVL, HTHH?
 Thí nghiệm 2,3 xảy ra HTHH vì các em đã thấy có chất mới xuất hiện. Điều đó đồng nghóa là đã có phản ứng hóa học xảy ra giữa các chất ban đầu. Vậy PUHH là gì? Sự biến đổi các chất diễn ra như thế nào? Chúng được diễn biến ra sao? Chúng ta sẽ được tìm hiểu câu trả lời trong bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1:Định nghóa
a. Mục tiêu: HS trình bàyđịnh nghóa về phản ứng hoá học
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn
Cho HS phân tích ví dụ ở phần khởi động
1/ Cho Kẽm tác dụng với axit clo hidric tạo thành Kẽm clorua và khí Hidro.
2/ Cho đồng(II)sunfat tác dụng với Natri hidroxit thu được Đồng (II) hidroxit và Natri sunfat. 
? Xác định chất ban đầu và chất mới trong 2 ví dụ trên?
GV: Từ chất ban đầu muốn chuyển sang chất mới phải trải qua 1 quá trình. Quá trình đó gọi là PUHH
?Thế nào là phản ứng hóa học?
GV: Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (chất tham gia). Chất mới sinh
 là sản phẩm (chất tạo thành).
Giữa chất phản ứng và chất sản phẩm được cách nhau bởi dấu mũi tên. (Tạo thành, thu được hay sinh ra,)
-PUHH được ghi theo phương trình chữ:
Tên chất phản ứng→Tên chất sản phẩm 
- HDHS viết PT chữ: Chất phản ứng để trước dấu mũi tên, chất sản phẩm để sau dấu mũi tên. (Nếu chất phản ứng hoặc chất tham gia từ 2 chất trở lên thì phải có dấu”+” giữa các chất.
HDHS đọc: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua.
*Dấu “+” ở phía trước đọc là “tác dụng với”
*Dấu “+” ở phía sau đọc là “và”
-Chiếu lại ví dụ 1 ở phần khởi động:
-Chiếu ví dụ 2:
1/ Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh thu được Sắt (II) sunfua.
2/ Nung Canxi cacbonat thu được Canxi oxit và khí cacbonic.
?Xác định chất tham gia và chất sản phẩm?
?1 HS lên bảng viết PT chữ?
?Đọc PT chữ trên?
*Chuyển ý: Theo định nghóa: PUHH là mộ quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Vậy quá trình đó xảy ra diễn biến cụ thể như thế nào?
-Chú ý ví dụ
CBĐ
C. mới
kẽm
axitclohidric
kẽm clorua
hidro
đồng(II) sunfat
natri hidroxit
đồng(II) hidroxit
natri sunfat
- Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi bài.
- Chú ý
-Viết PTC:
1/ Kẽm + axit clo hidric
 → Kẽm clorua + Hidro
2/ đồng(II)sunfat + Natri hidroxit 
→Đồng(II)hidroxit+Natri sunfat. 
1/ -CTG: Sắt và lưu huỳnh.
 -CSP: Sắt(II) sunfua.
-HS viết PT chữ.
-Viết PTC:
1/ Kẽm + axit clo hidric → Kẽm clorua + Hidro.
2/ đồng(II)sunfat + Natri hidroxit →Đồng (II)hidroxit +Natri sunfat. 
1/ -CTG: Sắt và lưu huỳnh.
 -CSP: Sắt(II) sunfua.
-HS viết PT chữ.
Sắt+lưu huỳnh→Sắt(II) sunfua.
2/ -CTG: canxicacbonat.
-CSP: canxi oxit và Cacbonic.
-Canxi Cacbonat Canxi oxit + cabonic.
Nung canxi cacbonat tạo thành canxi oxit và khí cacbonic.
I. Định nghóa:
-Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
-Phương trình chữ :
Tên các chất phản ứng (CTG) tên các tạo thành (CSP)
Sắt+lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua.
Đọc: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua.
* CanxiCacbonat → Canxi oxit + cabonic.
Hoạt động 2.2: Diễn biến của phản ứng hoá học
a. Mục tiêu: HS trình bàydiễn biến của phản ứng hoá học
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn
?Phân tử là gì?
GV: Khi các chất phản ứng chính là các phân tử phản ứng với nhau. Người ta nói phản ứng giữa các phân tử thể hiện Pứ giữa các chất
-Chiếu sơ đồ hình động tượng trưng cho diễn biến của PUHH giữa Hidro và oxi tạo thành nước.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong PHT. 2’
Nội dung thảo luận
Trước p/ư
Trong p/ư
Sau p/ư
Số phân tử
Số n. tử mỗi ng.tố
N.tử nào lk với nhau?
-Kết luận:
- Chỉ có . Giữa các nguyên tử thay đổi.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng ..
- Kết quả: ... này biến đổi thành  khác.
-Chiếu sơ đồ phản ứng giữa Kẽm và axit clo hidric.
Gv: Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.
HS ghi mục bài.
- Là hạt đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ TCHH của chất.
- Nghe
-Quan sát hình vẽ
-Thảo luận nhóm (3 phút)
-Hoàn thành PHT trong 2’
Trước p/ư
Trong p/ư
Sau p/ư
2H2
1O2
Không có p.tử
2H2O
4H
2O
4H
2O
4H
2O
H – H
O – O 
Ko có l.kết
H-O-H
-Liên kết 
- giữ nguyên (bằng nhau)
-... phân tử ... phân tử ....
-Quan sát.
Ghi nhớ.
II. Diễn biến của phản ứng hoá học 
Trong các PƯHH, Chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Hoạt động 3: Luyện tập
a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
Bài 1.
*  biến đổi  chất chất 
*  chất ban đầu  chất mới sinh.
* giả dần  tăng dần.
Bài 2.
BT2:
 rắn  hơi  phân tử  phân tử
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
Hoạt động 5: Tìm tòi – mở rộng
a.Mục tiêu: Cung cấp thêm cho HS kiến thức
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết: 
HS tự tổng kết kiến thức
2. Hướng dẫn tự học ở nhà: 
Học bài. 
Làm bài tập 1,2/SGK/ 50
 Ngày soạn: / /2020
 Ngày dạy: / /2020
	CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
	Tiết 17: Phản ứng hoá học (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
HS nhận biết:
- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
- Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra về: màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt và phát sang.
2. Kó năng
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
- Viết được phương trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm.
3.Thái độ.
- Say mê, hứng thú với môn học.
4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên:
- Hoá chất: Zn, dd HCl, P, dd Na2SO4, BaCl2 CuSO4
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn muôi sắt.
2. Học sinh: nghiên cứu bài trước ở nhà 
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng (2’)
	- Phản ứng hoá học là gì? Diễn biến của phản ứng hoá học.
3. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết những dấu hiện nhận biết phản ứng hoá học xảy ra
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
GV: biểu diễn 2 thí nghiệm của tiết trước
 TN1: Cho ddHCl và ống nghiệm chứa sẵn 3 viên kẽm
 TN2: Cho ddCuSO4 và ống nghiệm chứa sẵn dd NaOH.
?Nêu hiện tượng?
?Hiện tượng mới xuất hiện khác với các chất ban đầu ở điểm nào?
 Các PƯHH xảy ra khi nào, dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết PƯHH xảy ra? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết vấn đề này.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Khi nào phản ứng hoá học xảy ra
a. Mục tiêu: HS nhận biết điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN cho 1 viên Zn vào dd HCl
? Phát biểu hiện tượng xảy ra? 
?Muốn phản ứng HH xảy ra, nhất thiết phải có đk gì?
GV: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn (các chất ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá)
? Nếu để 1 ít P, S, than trong không khí, các chất có tự bốc cháy không? 
GV: Hướng dẫn HS đốt than hoặc P trong không khí 
?Vậy để các chất trên cháy được chúng ta phải làm gì?
 ? Khi nấu rượu muốn chuyển hoá từ tinh bột sang rượu thì chúng ta phải làm gì?
? Cho biết vai trò của men rượu trong trường hợp trên? 
? Thế nào là chất xúc tác?
? Vậy khi nào thì Pứ HH xảy ra?
Làm TN theo nhóm
-Có bọt khí thoát ra và viên Zn tan dần
-Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau 
Nghe
- không
HS: đốt cháy các chất theo hướng dẫn của GV
- 1 số PƯHH muốn xảy ra phải được đun nóng đến 1 to thích hợp 
- cần phải có men rượu
- Chất xúc tác 
 “Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn nhưng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc”
1. Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
2. Một số phản ứng cần có nhiệt độ 
3. Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
III.Khi nào PƯHH xảy ra
1. Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
2. Một số phản ứng cần có nhiệt độ 
3. Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
Hoạt động 2.1: Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra
a.Mục tiêu: HS nhận biết dấu hiệu để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
GV: Yêu cầu HS quan sát các chất trướcTN
GV: Hướng dẫn Hs làm TN
1. Cho 1 giọt dd BaCl2 vào ỐN đựng dd Na2SO4.
2. Cho 1 cây đinh sắt vào dd CuSO4.
? Quan sát và phát biểu hiện tượng?
GV: Qua TN vừa làm và TN Zn + HCl, các em hãy cho biết 
?Làm thế nào để nhận biết có Pứ hoá học xảy ra?
? Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện?
GV: Ngoài ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có PƯHH xảy ra. 
Ví dụ: Ga cháy, nến cháy...
Quan sát
Làm TN theo nhóm.
TN1. có chất không tan màu trắng tạo thành.
TN2. trên đinh sắt có 1 lớp KL màu đỏ bám vào (Cu)
-Dựa vào có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất pứ.
-Những tính chất khác mà ta dễ nhận biết là: Màu sắc, tính tan, trạng thái 
(VD:Tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí ...)
IV.Làm thế nào để nhận biết có PƯHH xảy ra.
- Dựa vào có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng.
- Những tính chất khác mà ta dễ nhận biết là :Màu sắc, tính tan, trạng thái
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a. Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: bài làm của HS
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
Gv cho HS nhắc lại các kiến thức: khi nào PƯHH xảy ra?
- Làm thế nào nhận biết có PƯHH xảy ra?
- Đọc nội dung ghi nhớ SGK.
H
H
Sơ đồ sau tượng trưng cho phản ứng giữa kim loại kẽm với axit clo hiđric tạo ra chất kẽm clorua và khí hiđrô.
H
Cl
H
Cl
Zn
Cl
Zn
Cl
Hãy điền từ hoạc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Mỗi phản ứng xảy ra với một  và hai 
2. Sau phản ứng tạo ra một  và một..............................
1. nguyên tử Zn và 2 phân tử HCl
2. 1 phân tử ZnCl2 và 1 phân tử H2.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
a. Mục tiêu: Giúp HS mở rộng thêm kiến thức liên quan đến bài học
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
GV: Các em có biết trong thực tế có rất nhiều phản ứng hoá học xảy ra xung quanh chúng ta như: đốt cháy nhiên liệu (than, khí đốt), thức ăn để lâu ngày ôi thiu hay chính quá trình quang hợp của cây xanh cũng là phản ứng hoá học. Có những phản ứng hoá học có lợi như quá trình cây xanh quang hợp giảm lượng cacbon đioxit sinh ra oxi, phản ứng của vôi sống với nước khử chua đất trồng trọt tuy vậy bên cạnh đó cũng có phản ứng có hại ta phải đề phòng như khí nổ trong hầm mỏ, cháy rừng, sự han gỉ kim loại
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
	- HS tự tổng hợp kiến thức
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 4,5,6/ SGK/ 51.	
 Ngày soạn: /09/2020
 Ngày dạy: /09/2020
	CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
	 BÀI THỰC HÀNH 3
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS trình bàyđược mục đích và các bước tiến hành, kó thuật thực hiện một số thí nghiệm.
- HTVL: 
+TN1: Ở ÔN1, KMnO4 tan hết trong nước tạo thành dung dịch mà vẫn giữ nguyên màu tím.
+TN2: ÔN1: Không có hiện tượng gì xảy ra.
- HTHH: 
+TN1: Ở ÔN2, tàn đóm bùng cháy do có chất mới xuất hiện là oxi và chất rắn còn lại không tan trong nước là K2MnO4.
+TN2: ÔN2, nước vôi trong bị vẩn đục là có chất mới xuất hiện là CaCO3.
2. Kó năng 
-Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên.
-Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện tượng hóa học.
-Viết tường trình hóa học.
3. Thái độ: 
- Cẩn thận, yêu thích bộ môn
4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực:
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi
3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên:
Chuẩn bị cho 4 nhóm: 
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, ống thủy tinh L, đèn cồn, ống hút, kẹp gỗ.
- Hoá chất: KMnO4, dd Na2CO3, dd Ca(OH)2.
2. Học sinh:
- Ôn lại hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học. Dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú đi vào giờ thực hành
b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm dự kiến: HS thực hành theo yêu cầu.
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
 Để giúp các em khắc sâu hơn kiến thức về hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học, và nhận biết dấu hiệu có PƯHH xảy ra, chúng ta cùng đi vào bài: Thực hành 3.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu lại nội dung thí nghiệm và các kiến thức liên quan
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững nội dung thí nghiệm
b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh
d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và gi

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_1.doc