Giáo án Hình học Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm

I/ MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-let trong tam giác.

2. Về năng lực : Biết cách lập các tỉ số của hai đoạn thẳng; vận dụng định lý Ta-Lét tính độ dài đoạn thẳng, có kĩ năng vẽ hình.

3. Về thái độ: Chú ý, tập trung trong học tập. Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ hình 3 SGK Phiếu học tập ghi ?3

2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động: (giới thiệu chương)

Nội dung Sản phẩm

- Mục tiêu: Nhận biết nội dung bài học

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng

- Sản phẩm: Dự đoán cách tìm đoạn thẳng chưa biết

 

docx 61 trang linhnguyen 13/10/2022 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm

Giáo án Hình học Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm
ỉ lệ của một đoạn thẳng cho trước.
- Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Tam giác bằng một tam giác cho trước (trường hợp: c-c-c)
HS: Nêu cách dựng theo từng yêu cầu của GV.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập, sau gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày các bước dựng và chứng minh.
HS: Thảo luận nhóm làm bài
GV: Gọi đại diện lên bảng trình bày và cho cả lớp nhận xét bài làm của nhóm
Bài 26/72 SGK: 
* Cách dựng :
Trên cạnh AB lấy AM =AB
Từ M kẻ MN//BC (NÎAC)
Dựng DA’B’C’= DAMN (trường hợp c.c.c)
*Chứng minh :
Vì MN // BC(định lý tam giác đồng dạng)
Ta có : DAMN DABC theo tỉ số k = 
Có DA’B’C’ = DAMN (cách dựng) 
Þ DA’B’C’ DABC theo tỉ số k = 
HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết cặp tam giác đồng dạng, tính chu vi của tam giác dựa vào tỉ số đồng dạng 
Nội dung
Sản phẩm
Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để nhận biết cặp tam giác đồng dạng, tính được chu vi của tam giác dựa vào tỉ số đồng dạng.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng 
- Sản phẩm: Tìm ra các cặp tam giác đồng dạng, tính chu vi của tam giác dựa vào tỉ số đồng dạng.
B
M
C
A
N
K
NLHT: NL tư duy, phân tích, tổng hợp
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Gọi 1HS đọc đề bài 27/68 SGK và 1HS lên bảng vẽ hình
HS: Lên bảng vẽ hình
GV: Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 27/72gk
HS: Thảo luận làm bài tập.
GV: Gọi 2HS đại diện lên bảng làm (mỗi HS 1 câu)
HS: 2HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của 2 bạn và bổ sung chỗ sai sót
GV: Gọi 1HS đọc đề bài 28/68 SGK 
HS: Đọc đề bài
H: Nếu gọi chu vi DA’B’C’là 2P’ và chu vi D ABC là 2P. Em hãy nêu công thức tính 2P’ và 2P
HS: Trả lời
GV: Gọi 1 HS lên bảng áp dụng dãy tỉ số bằng nhau để lập tỉ số chu vi của DA’B’C’ và D ABC?
GV; Ta có tỉ chu vi của DA’B’C’và DABC bằng tỉ số đồng dạng mà hiệu chu vi của hai tam giác bằng 40dm thì ta suy ra hiệu nào bằng 40dm?
HS: 2P – 2P = 40dm
GV: Gọi 1HS lên bảng làm câu b
HS: Lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai
H: Qua bài 28. Em có nhận xét gì về tỉ số chu vi của 2 D đồng dạng so với tỉ số đồng dạng
HS: Vậy tỉ chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng
BT 27/68 SGK:
a) Nêu tất cả các cặp 
tam giác đồng dạng
D AMNABC, 
D MBKABC, 
D MBKAMN. 
b) D AMNABC, tỉ số 
D MBKABC, tỉ số 
D MBKAMN, tỉ số 
BT 28/68 SGK:
a) Gọi P và P’ lần lượt là chu vi DABC và DAMN. DAMNABC
Vậy 
b) Ta có: 
=> 
P’ = 40.2 = 80 dm; P = 40.3 = 120 dm
3. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo. Tự giác, tích cực.
- Xem lại các bài đã giải và tự rút ra phương pháp giải từng bài.
- Bài tập về nhà : 27 ; 28 /71 sbt
- Chuẩn bị bài : “Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác”.
Tiết 44: §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
 -HS bết định lívề trường hợp đồng dạng thứ nhất để hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. 
- HS hiểu và nắm các bước trong việc CM hai tam giác đồng dạng. Dựng 
AMN ABC chứng minh AMN = A'B'C' ABC A'B'C'
2. Kỹ năng: - HS thực hiện được bước đầu vận dụng định lý 2 đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
- HS thực hiện thành thạo vẽ 2 tam giác đồng dạng
3.Thái độ: Chú ý, tập trung trong học tập. Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
-GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: 
Nội dung
Sản phẩm 
HS1: 1) Phát biểu định nghĩa hai
 tam giác đồng dạng?
2) Cho hình vẽ .có đồng dạng với không? Vì sao? Tính tỉ số đồng dạng?
Đáp án:
1) Định nghĩa: SGK/70 (5đ)
2) vì và
Tỉ số đồng dạng: k = 2 (5đ)
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát: 
Nội dung
Sản phẩm 
- Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng thứ nhất.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
- Sản phẩm: Dự đoán về trường hợp đồng dạng thứ nhất
NLHT: NL tư duy, phân tích, tổng hợp
- Theo định nghĩa, để chứng tỏ hai tam giác đồng dạng, ta cần phải có những điều kiện gì?
GV: Vậy không cần đo góc, ta có thể nhận biết được hai tam giác đồng dạng với nhau không ?
Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu. 
Ba cặp góc bằng nhau, ba cặp cạnh tỉ lệ với nhau
Dự đoán câu trả lời.
HOẠT ĐỘNG 2: Định lý 
Nội dung
Sản phẩm 
- Mục tiêu: Học sinh nêu được định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác 
NLHT: NL tư duy, phân tích, tổng hợp
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV treo lên bảng, gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV nhận xét, sửa sai
GV: Qua , em có nhận xét gì về điều kiện để hai tam giác đồng dạng?
HS: hai tam giác có 3 cạnh tỉ lệ với nhau thì hai tam giác đồng dạng
GV: Nêu định lý SGK, gọi 1 HS đọc định lý
GV: Treo hình vẽ 33 SGK lên bảng, yêu cầu HS nêu GT, KL của định lý?
HS: Đứng tại chỗ trả lời
? Ở, ta làm thế nào để chứng minh ?
HS: Chứng minh, = suy ra 
GV: Vậy để áp dụng chứng minh định lý, bước đầu tiên ta nên làm thế nào?
HS: Dựng ΔAΜΝ sao cho MN//BC, AM =A’B’
GV: Vẽ hình lên bảng cho HS quan sát
GV: Khi đó DAMN có quan hệ gì với DABC ? Suy ra được các tỉ số nào?
HS: ΔAΜΝ ΔΑΒC
GV: Để chứng minh ta cần chứng minh thêm điều gì?
HS: ΔAΜΝ = ΔA’B’C’
GV: Để ΔAΜΝ = ΔA’B’C’, cần thêm điều gì?
HS: AN = A’C’ ; MN = B’C’
GV: Từ 2 dãy tỉ số bằng nhau
,
làm sao để chứng minh AN = A’C’ ; MN = B’C’?
HS: và 
 AN = A’C’ và MN = B’C’
GV: Nhắc lại các bước chứng minh định lý?
HS: - Bước 1: Dựng ΔAΜΝ sao cho 
ΔAΜΝ ΔΑΒC
 -Bước 2: Chứng minh ΔAΜΝ = ΔA’B’C’
1) Định lý:
*Định lý: SGK/73
GT
KL
Chứng minh: SGK/73
3. Hoạt động luyện tập
Nội dung
Sản phẩm 
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- Sản phẩm: Chứng minh hai tam giác đồng dạng.
NLHT: NL tư duy, phân tích, tổng hợp
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Đưa nội dung lên bảng, yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận trong 1 phút thực hiện 
Nhóm 1: Xét ABC và DEF
Nhóm 2: Xét ABC và IHK
HS: Hoạt động theo nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS nhận xét, GV nhận xét
GV lưu ý HS chú ý cách ghi hai tam giác đồng dạng đúng thứ tự các đỉnh, các cạnh tương ứng.
GV: Dựa vào kết quả trên, DEF và IHK có đồng dạng không? Vì sao?
HS: Vì DEF ACB mà ABC không đồng dạng vớiIHK nên DEF không đồng dạng vớiIHK
* Làm bài 29 sgk
- Hãy nêu cách tính chu vi của các tam giác
- Thực hiện bài toán
Cá nhân HS thực hiện
2 HS lên bảng giải
GV nhận xét, đánh giá
2) Áp dụng:
*Xét ABC và DEF:
DEF ACB
*Xét ABC và IHK:
 ABC không đồng dạng vớiIHK
*Vì DEF ACB mà ABC không đồng dạng vớiIHK nên DEF không đồng dạng vớiIHK
BT 29/74 SGK: 
a) DABC và DA’B’C’ có :
Vậy DABC DA’B’C’.
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A’B’C
Vậy =
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo. Tự giác, tích cực.
- Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
- BTVN: 30, 31 SGK/75
- Chuẩn bị bài:”Trường hợp đồng dạng thứ hai”.
Tiết 45: §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết và nắm chắc định lý về trường hợp thứ 2 để 2 đồng dạng (c.g.c) 
- HS hiểu và củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng . Dựng AMN ABC. Chứng minh ABC A'B'C A'B'C' ABC 
2. Kỹ năng:
 - HS thực hiện được vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng. Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
- HS thực hiện thành thạo viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
3.Thái độ: Chú ý, tập trung trong học tập. Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước. Thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: 
Nội dung
Sản phẩm 
- Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng thứ hai.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
- Phương tiện dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
- Sản phẩm:CM hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất, Dự đoán trường hợp đồng dạng thứ hai
NLHT: NL tư duy, phân tích, tổng hợp
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
- Cho hình vẽ .có đồng dạng với không? Vì sao? 
? Để nhận biết hai tam giác đồng dạng, ít nhất cần phải xác định mấy tỉ số về cạnh của hai tam giác?
GV: Vậy nếu chỉ có hai tỉ số về cạnh của hai tam giác, ta có thể xác định hai tam giác đó đồng dạng hay không, có cần thêm yếu tố nào không ?
Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Định lý: SGK/73
Xét vàDEF có:
 FED (c-c-c) 
Phải xác định 3 tỉ số
Dự đoán câu trả lời
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG 2: Định lý 
Nội dung
Sản phẩm 
- Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: bảng phụ
- Sản phẩm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác và cách chứng minh định lý.
NLHT: NL tư duy, phân tích, tổng hợp
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV treo bảng phụ ghi đề lên bảng, gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
GV: So sánh tỉ số và ?
HS: =
GV: Đo BC, EF và so sánh ?
HS: 
GV: Dự đoán sự đồng dạng của và ?
HS: 
GV: Qua , em có nhận xét gì điều kiện để hai tam giác đồng dạng?
HS: hai tam giác có 2 cạnh tỉ lệ với nhau và góc xen giữa bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng
GV: Nêu định lý SGK, gọi 1 HS đọc định lý
GV: Vẽ và , yêu cầu HS nêu GT, KL của định lý?
1 HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm bài vào vở
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm chứng minh định lý
HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức
1) Định lý:
; ;
=> 
Dự đoán .
*Định lý: SGK/75
GT ABC, A'B'C'
 =(1); Â=Â'
KL A'B'C' ABC	
Chứng minh: SGK/76
3. Hoạt động luyện tập
Nội dung
Sản phẩm 
Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: bảng phụ
- Sản phẩm: Chứng minh hai tam giác đồng dạng.
NLHT: NL tư duy, phân tích, tổng hợp
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Đưa nội dung lên bảng, yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận trong 1 phút thực hiện 
Nhóm 1: Xét ABC và DEF
Nhóm 2: Xét ABC và PQR
HS: Hoạt động theo nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS nhận xét, GV nhận xét
GV lưu ý HS chú ý cách ghi hai tam giác đồng dạng đúng thứ tự các đỉnh, các cạnh tương ứng.
GV: Dựa vào kết quả trên, DEF và PQR có đồng dạng không? Vì sao?
HS: Vì DABC DDEF mà ABC không đồng dạng vớiPQR nên DEF không đồng dạng vớiPQR.
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS thực hiện 
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS còn lại vẽ hình vào vở
GV: Muốn chứng minh AED ABC, ta phải làm như thế nào?
HS: Tính tỉ số , 
GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm bài vào vở
HS nhận xét, GV nhận xét
* Làm bài tập 32 sgk
GV vẽ hình, yêu cầu HS thảo luận theo cặp c/m
1 HS lên bảng c/m
GV nhận xét, đánh giá
2) Áp dụng:
* Xét DABC và DDEF có:
và 
Nên DABC DDEF (c-g-c)
*Xét ABC và PQR:
 và 
 ABC không đồng dạng với PQR
*Vì DABC DDEF mà ABC không đồng dạng với PQR nên DABC không đồng dạng vớiPQR.
Xét AED và
ABC có:
 chung
Nên AED ABC (c-g-c) 
BT 32a/77 SGK:
a) Chứng minhOCB OAD
Xét OCB vàOAD :
 chung
Nên OCB OAD (c- g- c) 
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo. Tự giác, tích cực.
- Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác
- BTVN: 32, 33/77 SGK
- Chuẩn bị bài: “Trường hợp đồng dạng thứ ba”.
Tiết 46: §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS biết và nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g. g ) 
- HS hiểu đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng . Dựng AMN ABC. Chứng minh ABC A'B'C
A'B'C'ABC 
2. Kỹ năng: - HS thực hiện được vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng, kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. 
- HS thực hiện thành thạo viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
3.Thái độ: Chú ý, tập trung trong học tập. Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: 
Nội dung
Sản phẩm 
- Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng thứ ba.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
- Phương tiện dạy học:Thước, bảng phụ, MTBT.
- Sản phẩm:CM hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất, Dự đoán trường hợp đồng dạng thứ hai
NLHT: NL tư duy, phân tích, tổng hợp
1) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác?
2) Cho hình vẽ .có đồng dạng với không? Vì sao? 
1) Định lý: SGK/75 (4đ)
2) Xét vàDEF có: 
EFD (c-g-c) (6đ)
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát: 
Nội dung
Sản phẩm 
- Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng thứ ba
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: Dự đoán trường hợp đồng dạng thứ ba.
NLHT: NL tư duy, phân tích, tổng hợp
GV: Để nhận biết hai tam giác đồng dạng, ít nhất cần phải xác định mấy tỉ số về cạnh của hai tam giác?
GV: Vậy nếu chỉ có yếu tố về góc của hai tam giác thì có thể xác định được hai tam giác đồng dạng hay không ?
Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Ít nhất cần phải xác định 2 tỉ số
Dự đoán câu trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: Định lý 
Nội dung
Sản phẩm 
- Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
- Phương tiện dạy học: bảng phụ
- Sản phẩm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác và cách chứng minh định lý
NLHT: NL tư duy, phân tích, tổng hợp
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV treo bảng phụ vẽ hình 40 lên bảng, gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
GV: Theo cách chứng minh định lý ở trường hợp đồng dạng thứ hai, ta nên dựng thêm đường phụ nào?
HS: Trên tia AB, đặt đoạn thẳng AM = A’B’.Vẽ MN // BC, N AC
GV: Theo cách dựng ta có hai tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao?
HS: AMN ABC vì MN// BC
GV: Vậy để chứng minh A’B’C’ ABC, ta cần chứng minh điều gì?
HS: Cần chứng minh AMN = A’B’C’
GV: Vì sao AMN = A’B’C’?
HS: ( ), AM = A’B’
 AMN = A’B’C’(g-c-g)
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở
HS nhận xét, GV nhận xét
GV: Qua bài toán này em rút ra kết luận gì về điều kiện để hai tam giác đồng dạng? 
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Giới thiệu định lý SGK
GV: gọi 1 HS đọc định lý
1) Định lý:
*Bài toán:
Giải:
- Trên tia AB, đặt đoạn thẳng AM = A’B’.
Vẽ đường thẳng MN // BC, N AC. Ta có
AMN ABC (1).
Xét AMN và A’B’C’ có:
 ( )
AM = A’B’
 AMN = A’B’C’(g-c-g) (2)
Từ (1) và (2) suy ra A’B’C’ ABC.
* Định lý: SGK/78
3. Hoạt động luyện tập
Nội dung
Sản phẩm 
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi.
- Phương tiện dạy học: bảng phụ
- Sản phẩm: Học sinh biết chứng minh hai tam giác đồng dạng.
NLHT: NL tư duy, phân tích, tổng hợp
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 41 lên bảng, yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện 
GV: Gọi 2 HS đại diện các cặp đôi lên bảng trình bày, 1 HS trình bày ABC PMN, 1 HS trình bày A’B’C’D’E’F
HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 42, yêu cầu HS thực hiện 
- Tìm cặp tam giác đồng dạng trên hình?
HS: DABD DACB (g-g)
? Từ đó, em tính AD, DC như thế nào?
HS: DABC DADB 
Từ đó suy ra AD, DC
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở
? BD là tia phân giác của góc D thì ta có tỉ lệ thức nào? Tính BC, BD ra sao?
HS: suy ra BC
DBDC cân tại D nên BD = CD
1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở 
GV nhận xét, chốt kiến thức
* Làm bài 36 SGK
- Gọi HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn vẽ hình
- Thảo luận theo cặp thực hiện
1 HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, đánh giá
2. Áp dụng:
+ABC cân ở A có Â = 400
Xét ABC và PMN có:
.Vậy ABCPMN (g-g)
+ A'B'C' có
Xét A’B’C’và D’E’F’ có:
Vậy A’B’C’D’E’F’(g-g)
a)Hình vẽ có 3 tam giác 
DABD DACB (g-g)
b) DABC DADB 
 (cm)
y = 4,5 - 2 = 2,5(cm)
c, BD là phân giác góc B
 (cm)
DBDC cân tại DBD = CD =2,5
BT 36/79 SGK:
Xét ABD và BDC có:
(gt)
 (so le trong)
Do đó, ABD BDC (g-g)
.
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo. Tự giác, tích cực.
- Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
- Ôn lại trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác.
- BTVN: 37, 38/79 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tiết 47: LUYỆN TẬP
Thời gian thực hiện: 1 tiết 
I. MỤC TIÊU: 	
1. Kiến thức: 
- HS hiểu và nắm chắc các định lý về trường hợp đồng dạng của 2. 
- HS biết đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng.
2. Kỹ năng: 
- HS thực hiện được vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng. 
- Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó- Kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp.
- HS thực hiện thành thạo viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
3. Thái độ: 
- Hs có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, sách giáo khoa, compa, thước thẳng 
Học sinh: Sách giáo khoa, vở, compa, thước thẳng 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
NỘI DUNG 
SẢN PHẨM 
HS1: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
Làm BT 36/79 SGK
Nêu đúng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: 4đ
BT 36/79 SGK:
Xét ABD và BDC có:
 (so le 
trong)
ABD BDC(g-g) (3đ)
= 
 x2= 12,5.28,5 = 356,25
x= 18,9 cm. (3đ)
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức, tính độ dài các cạnh.
- Sản phẩm: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức, tính độ dài các cạnh.
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Làm BT 38 SGK
GV: Vẽ hình 45 SGK lên bảng
? Hai tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao?
HS: ABC EDC( vì , )
? Tính x, y như thế nào?
HS: ABC EDC 
= = x, y
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở 
GV nhận xét , đánh giá.
GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm BT40 SGK bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Dựa vào hình vẽ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_theo_cv5512_chuong_trinh_ca_nam.docx