Giáo án Hình học Lớp 8 theo CV5512 - Chương 4: Hình học không gian
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Củng cố các khái niệm về các yếu tố của hình hình học đã học.
- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao. Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu.
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.
- Biết cách vẽ hình hộp chữ nhật.
2. Về năng lực: Tự chủ, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ Toán về phương trình
3. Phẩm chất: Trung thực trong thực hiện nhiệm vụ bài học, chăm chỉ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Thước thẳng, SGK, mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, projector, .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Học sinh xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong chương IV
b) Nội dung: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu về chương IV và một số vật thể trong không gian
c) Sản phẩm: HS hình dung được đơn vị kiến thức mình sắp phải nghiên cứu
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu về chương IV, yêu cầu HS lắng nghe
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức về hình hộp chữ nhật như các yếu tố và đặc điểm của chúng; bước đầu làm quen với hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng trong không gian (yêu cầu nhận bằng trực quan, không cần giải thích được vì sao)
b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiểu các yếu tố của hình hộp chữ nhật; hiểu được vị trí tương đối: hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng trong không gian
c) Sản phẩm: HS nêu các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hiểu được bằng trực quan hai vị trí tương đối trong không gian: hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng trong không gian
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 theo CV5512 - Chương 4: Hình học không gian
c điểm gì Cách gọi tên hình lăng trụ phụ thuộc vào yếu tố nào ? H : Phụ thuộc vào đáy của hình lăng trụ - Kết luận: GV nhận xét, chính xác hoá các câu trả lời. 1. Hình lăng trụ đứng a) Các yếu tố của một hình lăng trụ đứng - Thực hiện nhiệm vụ: Quan sát mô hình và trả lời các câu hỏi - Báo cáo: HS trả lời miệng - Đỉnh: A, B, C, D, A1, ... - Mặt bên: ABB1A1, BCC1B1, ... - Cạnh bên: AA1, BB1, CC1, DD1 - Hai đáy: ABCD, A1B1C1D1 Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1 Hoạt động: Làm ?1, ?2 (12”) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Chuyển giao nhiệm vụ: Cả lớp làm ?1. ?2 - Kết luận: Đánh giá các câu trả lời. Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. GV nhấn mạnh hai đáy và các mặt bên khi đặt lăng trụ ở các vị trí khác nhau. ?1 - Thực hiện nhiệm vụ: - Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ song song với nhau. - Các cạnh bên của hình lăng trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. - Các mặt bên của hình lăng trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. * Chú ý: +) Hình hộp chữ nhật và hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng. ?2 +) Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. - Báo cáo: HS đứng tại chỗ trả lời miệng ?1; HS lên bảng cầm tấm lịch nêu các yếu tố ở ?2 Hoạt động: Ví dụ (8) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu cả lớp vẽ hình lăng trụ đứng tam giác? Chỉ ra các yếu tố của hình lăng trụ ABCDEF ? b) Ví dụ - Thực hiện nhiệm vụ: HS vẽ hình vào vở và quan sát hình vẽ trên màn chiếu để đọc các yếu tố - Kết luận: Giáo viên nhận xét; giới thiệu cho học sinh chiều cao của hình lăng trụ chính là cạnh bên; đưa ra chú ý ở bảng phụ Chiều cao - Đáy: ABC, DEF - Mặt bên: ACFD, CBEF, ABED - Chiều cao: AD... - Báo cáo: Trả lời miệng các yếu tố của hình lăng trụ đứng F Chú ý: (sgk/107) 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết các yếu tố của hình lăng trụ đứng thông qua việc đếm số đỉnh, số mặt bên,... b) Nội dung: Bài tập 19 (sgk/108) c) Sản phẩm: a B c D 3 4 6 5 3 4 6 5 6 8 12 10 3 4 6 5 d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải. - Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo: Các nhóm ghi lại kết quả ra phiếu học tập, đưa ra kết quả để các nhóm nhận xét chéo - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác thông qua giải Bài tập 21 (sgk/108) b) Nội dung: Làm bài tập 2, bài tập 4 (SGK – 96, 97) c) Sản phẩm: Bài tập 21 (sgk/108) a) (ABC) // (A’B’C’) b) (ABC’B’) ^ (ABC) (BCC’B’) ^ (ABC) (ACC’A’) ^ (ABC) c) HS tự ghi d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải. - Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo: 2 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại làm ra vở - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài. Dặn dò - HS nhắc lại các kiến thức đã học trong bài. - GV chốt lại kiến thức. - Luyện vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Làm các bài tập: 20; 22 (108-109/ sgk ), 29 ; 30/SBT - Chuẩn bị bài sau : Ôn lại công thức tính Sxq, Vtp của hình hộp chữ nhật. Làm ?/ 110. Rút kinh nghiệm: Tiết 60 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức bài cũ và nắm được vấn đề cần tìm hiểu tiếp theo b) Nội dung: + Học sinh chữa bài tập 29/112 sbt + Lắng nghe GV đặt vấn đề: Trong tiết học này các em sẽ tìm hiểu diện tích của hình lăng trụ được tính như thế nào? c) Sản phẩm: Đáp số: a. S b. S c. S d. S e. Đ g. S h. Đ d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu về chương IV, yêu cầu HS lắng nghe - Thực hiện nhiệm vụ: HS chữa bài, lắng nghe phần giới thiệu - Báo cáo: HS trả lời miệng, các HS khác theo dõi, nhận xét - Kết luận: GV đánh giá, nhận xét và giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thứcmới a) Mục tiêu: Học sinh chiếm lĩnh công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng b) Nội dung: Câu hỏi ?1 và các câu hỏi khác của GV c) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi, đưa ra được công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng d) Tổ chức thực hiện Hoạt động: Công thức tính diện tích xung quanh(12”) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghiên cứu ?1 (Màn hình) Đưa ra mô hình triển khai của hình lăng trụ đứng tam giác. + Độ dài của các cạnh của 2 đáy là bao nhiêu? + Diện tích của hình chữ nhật là bao nhiêu ? + Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật là bao nhiêu ? Qua ?1 em hãy rút ra công thức tính 1) Diện tích xung quanh. 2) Diện tích toàn phần. của hình lăng trụ đứng ? - Kết luận: GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa (nếu cần) 2. Công thức tính diện tích xung quanh -Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi ? - Cạnh 2 đáy: 27 cm S1 = 1,5.3 = 4,5 cm2 S2 = 3.2 = 6 cm2 S3 = 2,7.3 Þ Sxq = S1 +S2+ S3 = 4,6 + 6 + 8,1 = 18,7 Công thức tính diện tích xung quanh Sxq = 2p.h (p: nửa chu vi, h: đường cao) Công thức tính diện tích toàn phần: Stp = Sxq +2Sđ - Báo cáo: Trả lời miệng Hoạt động: Ví dụ (10’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Chuyển giao nhiệm vụ:Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ ở sgk và trả lời các câu hỏi Bài toán cho biết và yêu cầu gì ? Muốn tính Stp cần tính những diện tích nào ? Cả lớp tính Sxq của hình lăng trụ đó? Tính S đáy? Tính diện tích tp của hình lăng trụ đó? H: Thực hiện trên bảng G: Nhận xét cách trình bày và kết quả - Kết luận: Nhận xét các câu trả lời, đánh giá - Thực hiện nhiệm vụ: Đọc sách, nghiên cứu VD và trả lời các câu hỏi Ví dụ Xét DABC có Â = 1V CB = Diện tích xung quanh Sxq = (3 + 4 + 5).9 = 108 (cm2) Diện tích 2 đáy: Diện tích toàn phần Stp = 108 +12 = 120 (cm2) - Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng để tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ cụ thể b) Nội dung: Làm bài tập 23: (111/ sgk) c) Sản phẩm: a) Hình hộp chữ nhật Sxq = (3 +4).2,5 = 70 (cm2) 2Sđ = 2.3.4 = 24 (cm2) Þ Stp = 70 + 24 = 94 (cm2) b) Hình lăng trụ đứng tam giác CB: Sxq = 25 + 5 (cm2) S2đ = 6cm2 Þ Stp = 25 + 5 + 6 = 31 + 5 d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải. - Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài tập được giao - Báo cáo: 2 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại làm ra vở - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề năng lực tính toán thông qua giải bài tập 24 (SGK – 111) b) Nội dung: Làm bài tập 24 (SGK – 111) c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 24 (SGK – 111) d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải. - Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo: HS đứng tại chỗ đọc kết quả từng ô - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài. Dặn dò: - Học công thức tính Sxq, Stp hình lăng trụ. - Bài tập về nhà: 25/111 sgk; 32 ® 34/113 sbt - Chuẩn bị bài sau : Đọc trước bài “Thể tích của hình lăng trụ đứng”. Ôn lại công thức tính thể tích hhcn. Rút kinh nghiệm: Tiết 61: THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức bài cũ và nắm được vấn đề cần tìm hiểu tiếp theo b) Nội dung: + Học sinh chữa bài tập: Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng đáy là tam giác đều có cạnh 2cm, đường cao 6cm ? + Lắng nghe GV đặt vấn đề: Trong tiết học này các em sẽ tìm hiểu thể tích của hình lăng trụ được tính như thế nào? c) Sản phẩm: S đáy = AC.BH = (cm2) Sxq = 2.6 +2.6+2.6 = 36 cm2 Þ Stp = Sxq + S2đ = 36 + 2. (cm2) d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập, yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện - Thực hiện nhiệm vụ: HS chữa bài, lắng nghe phần giới thiệu - Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm ra nháp - Kết luận: GV đánh giá, nhận xét và giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thứcmới a) Mục tiêu: Học sinh chiếm lĩnh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng b) Nội dung: Câu hỏi ? và các câu hỏi khác của GV c) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi, đưa ra được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng d) Tổ chức thực hiện Hoạt động 1 : Công thức tính thể tích(10”) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghiên cứu ? ở sgk So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật? Thể tích của lăng trụ đứng tam giác có bằng tích của diện tích đáy với chiều cao tương ứng không? Vì sao? - Kết luận: Chốt lại phương pháp tính thể tích của hình lăng trụ đứng. 3. Công thức tính thể tích - Thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu ? và trả lời các câu hỏi ? Vtg <VCN Vì :VCN = 5.4.7 = 140 cm3; Vtg = 1/2.140 = 70 cm3 CT tính thể tích của hình lăng trụ đứng V = S.h - Báo cáo: HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi, các HS khác nhận xét, sửa chữa Hoạt động: Ví dụ (10) Hoạt động của thầy – của trò Ghi bảng - Chuyển giao nhiệm vụ: Đưa ra hình vẽ của ví dụ - yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời các câu hỏi Để tính thể tích của hình lăng trụ đứng ngũ giác ta làm ntn? (Tính theo cách 1) Yêu cầu học sinh chữa bài tập. - Kết luận: HS chốt phương pháp Ví dụ - Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình vẽ, trả lời các câu hỏi và trình bày lời giải Thể tích hình hộp chữ nhật V1 = 4.5.7 = 140 cm3 Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác V2 = 1/2.5.2.7 = 35cm3 Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là: V = V1 +V2 = 175 cm3 - Báo cáo : HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi, 1 HS lên bảng trình bày lời giải * Nhận xét: (sgk/113) 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng để tìm 2 yếu tố khi biết 4 trong 6 yếu tố của lăng trụ tam giác b) Nội dung: Làm bài tập 27 (Sgk - 113) c) Sản phẩm: B 5 6 4 25 H 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 D.tích một đáy 5 12 6 5 Thể tích 40 60 12 50 d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải. - Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài tập được giao - Báo cáo: HS đọc kết quả các ô - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề năng lực tính toán, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua giải bài tập 28 (SGK – 111) b) Nội dung: Làm bài tập 28 (SGK – 111) c) Sản phẩm: Diện tích đáy của thùng đựng: Sđ = .90.60 = 2700 cm2 Dung tích của thùng đựng đó là V = Sđ.h = 189000 cm3 = 189 dm3 d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải theo nhóm - Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc đề, suy nghĩ tìm lời giải - Báo cáo: HS đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải, các nhóm khác theo dõi, nhận xét - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) Dặn dò: - Nắm vững công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng - Bài tập về nhà: 30 - 33/115 sgk - Ôn lại một số khái niệm song song. - Xem trước các bài tập còn lại để tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm: Tiết 62: LUYỆN TẬP III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức bài cũ như công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng, đường thẳng song song với mặt phẳng,... b) Nội dung: + Học sinh chữa bài tập: - HS 1. Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? - HS 2. Chữa bài tập 33/115 sgk c) Sản phẩm: a) Các cạnh song song AD là BC, EH, FG b) Các cạnh song song với AB là EF c) Các đường thẳng song song với (EFGH) là AB; BC; CD; DA d) Các đường thẳng song song với (DCGH là EF; BF) d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu về chương IV, yêu cầu HS lắng nghe - Thực hiện nhiệm vụ: HS chữa bài, lắng nghe phần giới thiệu - Báo cáo: 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm ra nháp - Kết luận: GV đánh giá, nhận xét và cho điểm 2. Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng để tìm 2 yếu tố khi biết 4 trong 6 yếu tố của lăng trụ tam giác b) Nội dung: Làm bài tập 30, 31, 32 (Sgk – 114, 115) c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh dưới bảng sau d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động: Luyện tập bài 30 (14’) Hoạt động của thầy – của trò Ghi bảng - Chuyển giao nhiệm vụ: Đưa nội dung bài tập 30 (sgk/114), yêu cầu HS đọc bài và tóm tắt bài toán, nêu hướng làm thông qua trả lời các câu hỏi Em có nhận xét gì hình lăng trụ a và b ? Thể tích và diện tích của hình lăng trụ b là bao nhiêu? Coi hình đã cho gồm 2 hình hộp chữ nhật có h = 3. Tính thể tích hình này ntn? - Kết luận: Đánh giá, sửa chữa (nếu cần) - Thực hiện nhiệm vụ: Đọc, phân tích đề và trình bày lời giải · Bài 30. (sgk/114) Diện tích và thể tích của hình lăng trụ bằng nhau Diện tích đáy là: Sđ = 4.1 + 1.1 = 5 (cm2) Thể tích của hình V = Sđ.h = 5.3 = 15 chứng minh3 Chu vi đáy: 4+1+3 +1+1+2 = 12 (cm) Diện tích xq: 12.3 = 36 (cm2 ) Diện tích toàn phần: 36 + 25 = 46 (cm2 ) - Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở Hoạt động: Làm bài tập điền vào chỗ trống (Thảo luận nhóm) (12’) - Chuyển giao nhiệm vụ: Đưa bài 31 (sgk/115), yêu cầu thảo luận nhóm để tìm ra kết quả - HS: Thảo luận nhóm - HS: Cho biết kết quả nhóm - Kết luận: GV đánh giá, nhận xét, yêu cầu giải thích - Thực hiện nhiệm vụ: Đọc đề, suy nghĩ tính toán · Bài 31. (sgk/115) Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao của lăng trụ tam giác 5 cm 7 cm Chiều cao của tam giác ấy 5cm Cạnh tương ứng với đuờng cao của tam giác đáy 3 cm 5 cm Diện tích đáy 6 cm2 15 cm2 Thể tích hình lăng trụ đứng 49 cm3 0,045l - Báo cáo: HS điền kết quả tìm được và phiếu học tập, các nhóm chấm chéo nhau 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề năng lực tính toán, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua giải bài tập thực tế 32 (SGK – 115) b) Nội dung: Làm bài tập 32 (SGK – 115) c) Sản phẩm: Thể tích của lưỡi rìu Sđ = 28 (cm2) V= Sđ.h = 280 (cm3) Khối lượng của lưỡi rìu là: 7,874.0,16 = 1,26 (kg ) d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải theo nhóm - Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc đề, suy nghĩ tìm lời giải - Báo cáo: HS đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải, các nhóm khác theo dõi, nhận xét - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) Dặn dò - Bài tập về nhà: 34/116 sgk. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài “Hình chóp đều” Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết Tiết 63: HÌNH CHÓP ĐỀU - HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Học sinh nắm khái niệm hình chóp, hình chóp đều. Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. - Nhận dạng nhanh hình chóp đều và hình chóp cụt đều. Bước đầu biết vẽ, cắt dán hình chóp cụt đều theo các bước cơ bản. 2. Về năng lực: Tự chủ, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ Toán về phương trình 3. Phẩm chất: Trung thực trong thực hiện nhiệm vụ bài học, chăm chỉ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Mô hình hình chóp, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều và dao (kéo) để cắt hình chóp đều hình chóp cụt đều + thước và compa; giấy màu cứng để cắt dán hình, giấy màu, thước, kéo, SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức bài cũ và nắm được vấn đề cần tìm hiểu tiếp theo b) Nội dung: + Học sinh chữa bài tập: - HS1: Mô tả đặc điểm của hình lăng trụ đứng tam giác ? - HS2: Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng + Lắng nghe GV đặt vấn đề: GV chiếu hình ảnh của kim tự tháp ở Ai cập- đặt vấn đề vào bài. c) Sản phẩm: Đáp số: 2 đáy là tam giác. Các cạnh bên song song và bằng nhau. Mặt bên là hình chữ nhật. Đường cao là đường thẳng vuông góc với 2 đáy. d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập, yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện - Thực hiện nhiệm vụ: HS chữa bài, lắng nghe phần giới thiệu - Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm ra nháp - Kết luận: GV đánh giá, nhận xét và giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: Học sinh chiếm lĩnh các kiến thức: khái niệm hình chóp, hình chóp đều, các yếu tố và đặc điểm của chúng; biết cách vẽ hình chóp, hình chóp đều b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi của giáo viên để tìm hiểu các yếu tố của hình chóp c) Sản phẩm: HS nêu các yếu tố của hình chóp, hiểu các khái niệm và biết cách vẽ hình chóp, hình chóp đều d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -NỘI DUNG Hoạt động: Tìm hiểu khái niệm hình chóp và các yếu tố của hình chóp - Chuyển giao nhiệm vụ: Đưa ra mô hình hình chóp, yêu cầu HS quan sát và mô tả đặc điểm của hình chóp? So sánh sự khác nhau giữa hình chóp và hình lăng trụ ? Lắng nghe hướng dẫn vẽ hình chóp tứ giác SABCD và yêu cầu học sinh chỉ rõ các đặc điểm. - Kết luận: Giới thiệu các khái niệm và tên gọi 1. Hình chóp - Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc sách, quan sát mô hình, trả lời câu hỏi S: Đỉnh của hình chóp Tứ giác ABCD là đáy SH ^ (ABCD) Þ SH đường cao Kí hiệu: S.ABCD - Báo cáo: 1 HS trả lời miệng các câu hỏi, các HS khác theo dõi, nhận xét Hoạt động: Khái niệm hình chóp đều - Chuyển giao nhiệm vụ: HS lắng nghe GV giới thiệu hình chóp đều, quan sát mô tả hình và nêu đặc điểm của hình chóp đều; so sánh đặc điểm của hình chóp và hình chóp đều; làm ? - Kết luận: Nhận xét các câu trả lời và chốt lại kiến thức 2. Hình chóp đều - Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc sách, quan sát mô hình, trả lời câu hỏi S: đỉnh của hình chóp ABCD: đáy - tứ giác đều SH: đường cao SA, SB ... cạnh bên - Báo cáo: HS trả lời miệng các câu hỏi, các HS khác theo dõi, nhận xét Hoạt động: Hướng dẫn học sinh vẽ hình chóp tứ giác đều - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu các bước vẽ, HS theo dõi Bước 1 : Nhìn mô hình rồi chuẩn bị kẻ giấy ô vuông Bước 2 : Vẽ đáy hình vuông (cho HS thấy sự khác nhau về hình vuông trong mặt phẳng và trong không gian) Bước 3 : Vẽ giao hai đường chéo, từ giao điểm đó vẽ đường cao hình chóp (lưu ý đường cao bị khuất) Bước 4 : Xác định vị trí đỉnh hình chóp rồi nối với các đỉnh của hình vuông đáy. GV vừa thao tác vừa giới thiệu. - Kết luận: Chốt lại các điểm cần chú ý trong cách vẽ Lắng nghe cách vẽ và vẽ h
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_theo_cv5512_chuong_4_hinh_hoc_khong_g.doc