Giáo án Hình học Lớp 12 - Ôn tập chương 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức Củng cố:
-. Nắm được khái niệm hình đa diện, khối đa diện. Hai khối đa diện bằng nhau. Phân chia và lắp ghép khối đa diện.
-. Đa điện đều và các loại đa diện đều.
-. Thể tích các khối đa diện.
2. Kĩ năng
-. Nhận biết được các đa diện và khối đa diện.
-. Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
- . Vận dụng các công thức tính thể tích khối đa diện vào việc giải toán.
3.Về tư duy, thái độ
-. Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối đa diện.
-. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
4.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, .
2. Học sinh
+ Đọc trước bài
+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 12 - Ôn tập chương 1
ÔN TẬP CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN Thời lượng dự kiến: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố: -. Nắm được khái niệm hình đa diện, khối đa diện. Hai khối đa diện bằng nhau. Phân chia và lắp ghép khối đa diện. -. Đa điện đều và các loại đa diện đều. -. Thể tích các khối đa diện. 2. Kĩ năng -. Nhận biết được các đa diện và khối đa diện. -. Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích. - . Vận dụng các công thức tính thể tích khối đa diện vào việc giải toán. 3.Về tư duy, thái độ -. Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối đa diện. -. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao. 4.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên +Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ... 2. Học sinh + Đọc trước bài + Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A Mục tiêu: Nắm được khái niêm khối đa diện. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Câu 1: Hình nào KHÔNG là khối đa diện lồi? Nhắc lại khối đa diện lồi? Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp. Đáp án: C. Hình 3 Nhắc lại: Khối đa diện lồi (H) là khối đa diện thoả tính chất: Đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC B Mục tiêu: Nắm được công thức tính thể tích khối đa diện. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Câu 1: Khối đa diện đều loại {3; 3} đó là? Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp. Khối tứ diện đều Câu 2: + Thể thể tích khối chóp có diện tích đáy là B Đường cao h được tính theo công thức? + Khối tứ diện đều cạnh a có thể tích là? Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp. Câu 3: + Thể tích khối Lăng trụ có diện tích đáy B đường cao h là? + Thể tích khối lăng trụ đứng tam giác có tất cả các cạnh a là ? Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp. Câu 4: Thể tích khối lập phương có cạnh 7 m là? Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp. 343 m3 Câu 5: Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kính thước 3a, 4a, 5a là? Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp. 60a3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP C Mục tiêu:Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Bài tập : Cho chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B. Cạnh SA vuông góc với đáy, biết rằng SA= 2a, AB=a , BC=b. Gọi M là điểm trên cạnh SB sao cho 2SM=MB và N là trung điểm của cạnh SC a: Tính thể tích khối chóp S.ABC. Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp. (đvtt) b: Tính thể tích của khối chóp N.ABC Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp. Trong mp(SAC) kẻ NH song song với SA Mặt khác NH là đường trung bình trong tam giác SAC nên NH=a (đvtt) c: Mặt phẳng (AMN) chia khối chóp thành hai khối đa diện. Tính tỉ số thể tích giữa hai khối đa diện đó? Phương thức tổ chức: Cá nhân – Tại lớp. Mặt khác Vậy: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG D,E Mục tiêu: Sử dụng trực quan để giải toán. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Một nhóm học sinh dựng lều khi đi dã ngoại bằng cách gấp đôi tấm bạt hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 6m (gấp theo đường trong hình minh họa) sau đó dùng hai cái gậy có chiều dài bằng nhau chống theo phương thẳng đứng vào hai mép gấp. Hãy tính xem khi dùng chiếc gậy có chiều dài bằng bao nhiêu thì không gian trong lều là lớn nhất. Không gian trong lều lớn nhất khi diện tích tam giác ABC lớn nhất. Ta có: diện tích tam giác ABC lớn nhất khi IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN BIẾT 1 Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây? A. B. C. D. THÔNG HIỂU 2 Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, , , và vuông góc với mặt đáy . Thể tích của khối chóp bằng A. . B. . C. . D. . VẬN DỤNG 3 Cho khối lăng trụ tam giác . Gọi , lần lượt là trung điểm của và . Mặt phẳng chia khối lăng trụ thành hai phần. Gọi là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh và là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số . A. . B. . C. . D. . VẬN DỤNG CAO 4 Xét tứ diện có các cạnh và thay đổi. Giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện bằng A. . B. . C. . D. .
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_12_on_tap_chuong_1.doc