Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 3 - Chủ đề 4: Hai mặt phẳng vuông góc
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng
- Khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
- Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Khái niệm hình chóp đều và chóp cụt đều
2. Kĩ năng
- Xác đinh được góc giữa hai mặt phẳng
- Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
- Vận dụng được tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều, chóp cụt đều vào giải một số bài tập.
3.Về tư duy, thái độ
- Tư duy các vấn đề về quan hệ vuông góc giữa hai mặt phẳng trong không gian một cách lôgic và hệ thống.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xâydựng cao.
4.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
-Năng lực tự học, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
-Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân; Năng lực vận dụng và quan sát; Năng lực tính toán.
-Năng lực tìm tòi sáng tạo; Năng lực vận dụng kiến thức trong thực tiễn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 3 - Chủ đề 4: Hai mặt phẳng vuông góc

là hình lăng trụ đứng nên các cạnh bên vuông góc với đáy. Ta có hình thang EFGH là hình chiếu vuông góc của hình thang EFCD lên mp(EFGH). Do đó: Do hình thang cân ABCD có suy ra chiều cao của nó h = a. Ta có: Vậy Đề chung cho các câu: Câu 11, câu 12 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, SA vuông góc với đáy. Cạnh AB = a, góc , mặt bên (SBC) hợp với đáy một góc 450. Khi đó: Câu 11: Diện tích tam giác SBC bằng bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 12: Độ dài cạnh SB bằng A. B. C. D. Đáp án Câu 11: Chọn B Câu 12: Chọn C Gọi M là trung điểm cạnh BC. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNGHOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG D,ED,E D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1/ Cho hình lăng trụ đứng đáy là tam giác cân , BB’=a, I là trung điểm của CC’. Tính cosin của góc giữa hai mp(ABC) và (AB’I). 2/ Ngôi nhà được xây dựng trên một khu đất hình chữ nhật với kích thước như hình vẽ.Hãy tính diện tích mái ngóicủa cả ngôi nhà ? E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1/.Hãy sưu tầm một số công trình kiến trúc có hình ảnh góc giữahai mặt phẳng Nhà máy nước khoáng AonNi Chi-lêLombard Street– California – American 2/ Tìm hiểu về nhà toán học Tiết 2 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A Mục tiêu:Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động 1/Quan sát quanh phòng học chỉ ra các cặp mặt phẳng vuông góc nhau. 2/Quan sát mô hình lập phương nhận xét góc giữa 2 mặt phẳng và . B A D D’ C A’ C’ B’ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC BB HTKT1:ĐỊNH NGHĨA Mục tiêu:Tiếp cận hoạt động khởi động. Hình thành nội dung định nghĩa của hai mặt phẳng vuông góc. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Từ hoạt động khởi động mô phỏng bằng hình vẽ. Trình chiếu hình vẽ GV nêu khái niệm hai mặt phẳng vuông góc. Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900. * Kí hiệu: (P) ^ (Q) + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp kiến thức: Trên cở sở bài làm và nhận xét của học sinh, giáo viên tổng hợp kiến thức yêu cầu học sinh chữ bài vào vở. Lĩnh hội định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. Hoạt động 2.2.Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc - Mục tiêu: Biết cách áp dụng định lí điều kiện để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động +) HĐ 2.2.1 Cho hai mặt phẳng (P) Ç (Q) = d, đường thẳng a Ì (P) và a ^ (Q) 1) Chứng minh a ^ d 2) Xác định góc giữa (P) và (Q) 3) Số đo góc giữa (P) và (Q) bằng bao nhiêu độ P Q a b d O 1) d Ì (Q), a ^ (Q) a ^ d 2) Giả sử: a ^ d = O Từ O dựng đường thẳng b ^ d và b Ì (Q) d ^ (a,b) (P,Q) = (a,b) 3) (a,b) = (P,Q) = +) HĐ 2.2.2: Hình thành kiến thức Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Định lý 1: Điều kiện cần và đủ để hai phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia. VD1 (Nhận biết): Cho hình chóp có , mặt phẳng nào vuông góc với mặt phẳng . S A B C Vậy VD2 (Thực hành): Cho hình chóp có ,tam giác vuông tại . Chứng minh: + Báo cáo, thảo luận: gọi học sinh lên trình bày bảng, các học sinh còn lại thảo luận, nhận xét. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp kiến thức: Trên cở sở bài làm và nhận xét của học sinh, giáo viên tổng hợp kiến thức yêu cầu học sinh chữ bài vào vở. Mà S A C B Hoạt động 2.3.Hệ quả - Mục tiêu:Sử dụng hệ quả để chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động HĐ 2.3.1:Trong không gian cho hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau 1) Mặt phẳng (P) cắt mặt phẳng (Q) theo giao tuyến là d không? 2) Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (P) và a vuông góc d, thì đường thẳng a có vuông góc với mặt phẳng (Q) không? 1) (Q) Ç (P) = d 2) P Q a b d O a ^ d = O, từ O dựngb ^ d d ^ (a,b) (b Ì (Q)) (Q,P) = (a,b) = a ^ b a ^ (Q) Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động HĐ 2.3.2:+) HĐ 2.3.2: Hình thành kiến thức Hệ quả 1: Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia. D A C B H S VD (Nhận biết): Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, tam giác cân nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Chứng minh tam giác cân tại . + Báo cáo, thảo luận: gọi học sinh lên trình bày bảng, các học sinh còn lại thảo luận, nhận xét. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp kiến thức: Trên cở sở bài làm và nhận xét của học sinh, giáo viên tổng hợp kiến thức yêu cầu học sinh chữ bài vào vở. Bài giải: cân, gọi H là trung điểm Ta có; Mà (c.g.c) Hoạt động 2.4. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Trong không gian cho 2 mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau, A là điểm nằm trong (P) 1) Mặt phẳng (P) và (Q) có cắt nhau theo giao tuyến d không? 2) d và A thuộc mặt phẳng nào? 3) Qua A dựng được mấy đường thẳng vuông góc với d? 4) XĐ góc giữa (P) và (Q) 1) (P) Ç (Q) = d 2) d, A Ì (P) 3) Qua A dựng được duy nhất đường thẳng a vuông góc d P Q a b d 0 A 4) d ^ a = O, từ O dựng b ^ d; b Ì (Q) d ^ (a,b) ((P), (Q)) = (a,b) = a Ì (P) +) HĐ 2.4.2: Hình thành kiến thức Hệ quả 2: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) cùng vuông góc với nhau và A là một điểm nằm trong (P) thì đường thẳng a đi qua điểm A và vuông góc với (Q) sẽ nằm trong (P). + Báo cáo, thảo luận: gọi học sinh lên trình bày bảng, các học sinh còn lại thảo luận, nhận xét. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp kiến thức: Trên cở sở bài làm và nhận xét của học sinh, giáo viên tổng hợp kiến thức yêu cầu học sinh chữ bài vào vở. Hoạt động 2.5. - Mục tiêu: sử dụng định lý 2 để chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động +) HĐ 2.5.1: Khởi động Trong không gian cho 2 mặt phẳng (P) và (Q) không song song và không trùng nhau, cùng vuông góc (R) 1) Mặt phẳng (P) và (Q) có cắt nhau theo giao tuyến d không? 2) Trên mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q) lấy 2 điểm A và B theo thứ tự qua A và B dựng được mấy đường thẳng vuông góc với (R) 3) Giao tuyến của 2 mặt phảng đó có song song với 2 đường thẳng vừa dựng không? 1) (P) Ç (Q) = d 2) Qua A, B dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với (R) d // a // b d ^ (R) +) HĐ 2.5.2: Hình thành kiến thức Định lý 2: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với mặt phẳng thứ 3 thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ 3 đó. R P Q A B b a d VD1 (Nhận biết): Cho hình chóp có mặt phẳng và cùng vuông góc với đáy. Xác định mệnh đề đúng: A. song song với đáy. B. nằm trên đáy. C. không vuông góc với đáy. D. vuông góc với đáy. A B C D S VD2 (Thực hành): Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại và , cạnh và hai mặt phảng và cùng vuông góc với đáy. Chứng minh rằng: . + Báo cáo, thảo luận: gọi học sinh lên trình bày bảng, các học sinh còn lại thảo luận, nhận xét. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp kiến thức: Trên cở sở bài làm và nhận xét của học sinh, giáo viên tổng hợp kiến thức yêu cầu học sinh chữ bài vào vở. vuông tại C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP C Câu 1 : Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , vuông góc với đáy. Gọi là trung điểm . Khẳng định nào sau đây sai? A. B. C. D. Chọn D. là tam giác vuông cân tại B và là trung điểm Vậy A đúng. Lại có: , mà Vậy B đúng. Ta có: Mặt khác: vì tam giác là tam giác vuông cân tại B. mà nên Vậy C đúng. Câu 2 :Cho tứ diện có và nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tam giác đều, tam giác vuông tại . Gọi , lần lượt là trung điểm của và . Khẳng định nào sau đây sai? A. B. C. D. Chọn C. Ta có: SH BC ( Do SBC đều, H là trung điểm của BC). (ABC) Ç (SBC)=BC (ABC) (SBC) SH (ABC), mà AB (ABC), nên SH AB Vậy A đúng. Ta có: HI // AC( do HI là đường trung bình của ABC). AB AC (GT) AB HI. Vậy B đúng. Ta có: , mà AB (SAB) nên (SAB) (SHI). Vậy D đúng. Câu 3: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , vuông góc với đáy. Gọi lần lượt là hình chiếu của trên , và là giao điểm của với mặt phẳng . Khẳng định nào sau đây sai? A. B. C. D. Tam giác đều. Chọn D. Ta có: BC AB, BCSA BC (SAB) Mà AH ( SAB) nên BC AH. Vậy A đúng. Ta có : AH BC, AHSB AH (SBC). Mà AH (AHK), nên (AHK) (SBC). Vây B đúng. Ta có: AH SC vì AH (SBC), SC (SBC). AK SC(gt) Suy ra SC (AHK) Mà AI (AHK) suy ra SC AI. Vậy C đúng Câu 4: Cho tứ diện ABCD có AB (BCD). Trong tam giác BCD vẽ các đường cao BE và DF . Trong tam giác ACD vẽ DK AC. Chọn đáp án sai. A. . B. . C. . D. . Chọn C. Ta có , mà . Vậy A đúng. Lại có: . , mà .Vậy B đúng. Ta có : mà . Vậy D đúng. Câu 5: Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng ( ABC) và (ABD) cùng vuông góc với (DBC). Gọi BE và DF là hai đường cao của tam giác BCD, DK là đường cao của tam giác ACD. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? A. . B. . C. . D. . Chọn B. Ta có: Mặt khác: mà Vậy câu A đúng. Lại có: mà Vậy câu C đúng. Theo trên ta có nên DF^AC. Vậy ta có mà Do đó câu D đúng. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG D,E Mục tiêu: Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Tiết 3 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Nhiệm vụ: Chia lớp học thành 3 nhóm: Nhóm 1 Sưu tầm hình ảnh về góc giữa 2 mặt phẳng và 2 mặt phẳng vuông góc Nhóm 2 Sưu tầm hình ảnh về lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Nhóm 3 Sưu tầm hình ảnh về hình chóp đều và hình chóp cụt đều Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thuyết trình về vấn đề mà nhóm mình đã được giao chuẩn bị. Ứng dụng trong thực tế: thiết kế, xây dựng, gia dụng, điện tử, + Thực hiện: Các nhóm hoàn thành trước ở nhà, làm thành file trình chiếu, cử đại diện lên thuyết trình. + Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày file trình chiếu trước lớp, các nhóm khác qua việc tìm hiểu trước phản biện và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được. Các file trình chiếu của 3 nhóm(có file đính kèm) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC B Hoạt động 2.1. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Mục tiêu:Nắm được định nghĩa lăng trụ đứng, chiều cao của lăng trụ, tính chất của lăng trụ đứng. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Học sinh làm việc cá nhân giải quyết câu hỏi sau Học sinh suy nghĩ và làm câu hỏi vào giấy nháp. Câu hỏi 1: a) Em hãy nhắc lại khái niệm hình lăng trụ và hình hộp trong chương II quan hệ song song ? Nhận dạng và phân biệt được hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương với các hình khác trong không gian; nắm và khai thác tính chất của các hình trên trong việc giải toán. - Cho ( ) // ( ). Trên ( ) cho đa giác lồi A1A2An. Qua các đỉnh A1, A2, , An ta vẽ các đường thẳng song song với nhau và cắt ( ) lần lượt tại A’1,A’2,,A’n. Hình gồm hai đa giác A1A2An và A’1,A’2,,A’n và các hình bình hành A1A’1A’2A2, A2A’2A’3A3, AnA’nA’1A1 được gọi là hinh lăng trụ. - Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi la hình hộp. b) Nêu tính chất của hình lăng trụ? + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó nêu định nghĩa lăng trụ đứng và các chú ý. HS viết bài vào vở. - Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau. - Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành. - Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác song song và bằng nhau. * Hình lăng trụ đứng: là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc các mặt đáy. Độ dài cạnh bên là chiều cao của hình lăng trụ. * Hình lăng trụ đứngcó đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. * Hình lăng trụ đứngcó đáy là hình chữ nhật gọi là hình hộp chữ nhật. * Hình lăng trụ đứngcó đáy là hinh vuông và các mặt bên là hình vuông gọi là hình lập phương. * Hình lăng trụ đứngcó đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng * Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác, từ giác, ngũ giác, được gọi là lăng trụ đứng tam giác, từ giác, ngũ giác, Câu hỏi 2: a) Em hãy cho biết mệnh đề nào sau đây là Đúng ? Hình hộp là hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng. Hình lăng trụ là hình hộp. Có hình lăng trụ không phải là hình hộp. Sai vì hình họp đứng mới là lăng trụ đứng Đúng Sai vì lăng trụ chỉ là hình hộp nếu đáy là hình bình hành D. Đúng b) Sáu mặt của hình hộp chữ nhật có phải là hình chữ nhật hay không? Sáu mặt của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật. * Chú ý: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng luôn vuông góc đáy và là hình chữ nhật. - Sản phẩm: Lời giải câu hỏi 1, 2 ; Học sinh biết được nội dung định nghĩa lăng trụ đứng và so sánh điểm khác nhau giữa lăng trụ và lăng trụ đứng. Phát biểu định nghĩa hình lăng trụ đứng 1. Định nghĩa: Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy. Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng. Lĩnh hội định nghĩa hình lăng trụ đứng 2. Chú ý: a. Tên của hình lăng trụ đứng được gọi kèm theo tên của đáy Tên của hình lăng trụ đứng được gọi như thế nào? Được gọi theo tên của đáy Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều được gọi là hình? b. Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều được gọi là hình lăng trụ đều. TL: Là lăng trụ đều Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình c. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng. TL: Là hình hộp đứng Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật được gọi là hình d. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật được gọi là hình hộp chữ nhật. TL: Là hình hộp chữ nhật Hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là những hình vuông được gọi là hình e. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là những hình vuông được gọi là hình lập phương. TL: Là hình lập phương 3. Nhận xét: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng luôn luôn vuông góc với mặt đáy và là những hình chữ nhật Phát biểu đặc điểm các mặt bên của hình lăng trụ đứng Lĩnh hội đặc điểm các mặt bên của hình lăng trụ đứng VD1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Tính diện tích thiết diện cắt bởi mặt phẳng trung trực của đoạn AC’. Trình chiếu hình ảnh, hướng dẫn học sinh dựng mặt trung trực của cạnh AC’; Hướng dẫn học sinh giải bài tập: CH1: Gọi M là trung điểm DC thì AM và C’M =? Từ đó M có nằm trên mặt phẳng trung trực cạnh AC’? CH2: Tương tự thì thiết diện là hình gi? Từ đó có diện tích thiết diện là? Quan sát, thảo luận nhóm, tìm lời giải: Gọi M là trung điểm DC ta có: nên M nằm trên mặt phẳng trung trực đoạn AC’. Tương tự thì mặt phẳng trung trực lần lượt đi qua trung điểm các cạnh BC, BB’, A’B’, A’D’, DD’ lần lượt là P, Q, R, S. Do đó thiết diện là lục giác đều có cạnh là . DT cần tìm là VD2:Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hình hộp là hình lăng trụ đứng. B. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng. C. Hình lăng trụ là hình hộp. D. Có hình lăng trụ không phải là hình hộp. Đáp án VD2: D 2.2. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều. - Mục tiêu:Học sinh hiểu hình chóp đêu, hình chóp cụt đều và tính chất của các hình đó. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động L1: HS làm việc cặp đôi lần lượt giải quyết các câu hỏi sau Câu hỏi 1: a) Em hãy nhắc lại khái niệm hình chóp và hình chóp cụt trong chương II quan hệ song song ? HS nghiên cứu SGK- trang 70 b)Nêu tính chất của hình chóp cụt? + Thực hiện: HS làm việc theo cặp đôi, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhăc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập. + Báo cáo, thảo luận:Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào có lời giải tốt nhất thì gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của mình, cho ý kiến. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng.Yêu cầu HS chép lời giải vào vở. - Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và các tỉ số các cặp cạnh tương ứng bằng nhau. - Các mặt bên là những hình thang. - Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng qui tại 1 điểm. *Định nghĩa1: Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu nó có đáy là đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy. Nhận xét:Hình chóp đều có các mặt bên là tam giác cân bằng nhau. Các mặt bên tạo với đáy các góc bằng nhau. Các cạnh bên tạo với đáy các góc bằng nhau. * Định nghĩa 2: Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy cắt các cạnh bên của hình chóp đều gọi là hình chóp cụt đều. Nhận xét: các mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân và các cạnh bên có độ dài bằng nhau -Sản phẩm: Lời giải các câu hỏi 1, 2,. Học sinh biết phát hiện ra sự khác nhau giữa hình chóp, chóp cụt và hình chóp đều, chóp cụt đều Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Có tồn tại 1 hình chóp S.ABCD có hai mặt bên (SAB) và (SCD) cùng vuông góc với mặt đáy hay không? + Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhăc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập. + Báo cáo, thảo luận:Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào có lời giải tốt nhất thì gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của mình, cho ý kiến. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng.Yêu cầu HS chép lời giải vào vở. S D A B C D a O Trong (a) lấy tứ giác ABCD có 2 cạnh AB và CD cắt nhau tại O. Ta lấy SÏ(a) lập nên hchóp S.ABCD. Hai mặt bên (SAB) và (SCD) đều vuông góc với mp đáy vì chúng đều chứa SO ^ (a). HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP C Mục tiêu: Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó định nghĩa được hai mặt phẳng vuông góc. Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau và định lí về giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ 3 trong không gian để vận dụng vào làm bài toán hình không gian Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng, chóp đều và các tính chất của nó để giải quyết bài toán. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động L1: Học sinh làm việc theo nhóm giải quyết bài tập sau ( nhóm 1 ý a, nhóm 2 ý b, nhóm 3 ý c, nhóm 4 ý d). Bài tập 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh bên và các cạnh đáy đều bằng a. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Ttính độ dài SO. Ggọi M là trung điểm SC. CMR: (MBD) vuông góc (SAC) TTính độ dài OM và tính góc giữa hai mp (MBD) và (ABCD). GGọi H là trung điểm CD. Tính diện tích tam giác SCD. HS làm việc theo nhóm. Bài tập 2: ( trắc nghiệm) Câu 1: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I là trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. B. C. D. Câu
File đính kèm:
giao_an_hinh_hoc_lop_11_chuong_3_chu_de_4_hai_mat_phang_vuon.docx