Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 1 - Chủ đề 1: Các định nghĩa - Võ Thị Thạch Thảo

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được định nghĩa vectơ và những khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: sự cùng phương của hai vectơ, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ

2. Kĩ năng

- Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau, biết dựng một vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước.

3.Về tư duy, thái độ

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, tư duy sáng tạo, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.

- Thực hiện thành thạo cách vận dụng kiến thức tương ứng vối mỗi dạng toán.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

 - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Hiểu và vận dụng được các phép toán của vectơ để giải các bài toán

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên

+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, .

2. Học sinh

+ Đọc trước bài

+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng

 

docx 6 trang linhnguyen 13/10/2022 3520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 1 - Chủ đề 1: Các định nghĩa - Võ Thị Thạch Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 1 - Chủ đề 1: Các định nghĩa - Võ Thị Thạch Thảo

Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 1 - Chủ đề 1: Các định nghĩa - Võ Thị Thạch Thảo
Chuyên đề 1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
Thời lượng dự kiến: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được định nghĩa vectơ và những khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: sự cùng phương của hai vectơ, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ 
2. Kĩ năng
- Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau, biết dựng một vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước.
3.Về tư duy, thái độ	
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, tư duy sáng tạo, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Thực hiện thành thạo cách vận dụng kiến thức tương ứng vối mỗi dạng toán. 
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: 
 	- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Hiểu và vận dụng được các phép toán của vectơ để giải các bài toán 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
2. Học sinh
+ Đọc trước bài
+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng  
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
A
Mục tiêu: Tiếp cận khái niệm vectơ.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
· Cho HS quan sát hình 1.1. Nhận xét về hướng chuyển động. Từ đó hình thành khái niệm vectơ.
·Từ hình vẽ ta thấy chiều mũi tên là chiều chuyển động của các vật. Vậy nếu đặt điểm đầu là A , cuối là B thì đoạn AB có hướng AB .Cách chọn như vậy cho ta một vectơ AB.
H1. Thế nào là một vectơ ?
H2. Với 2 điểm A, B phân biệt có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B?
- Học sinh làm quan sát hình ảnh, hình dung chuyển động của vật.
- HS suy nghĩ, phát biểu câu trả lời, thảo luận và rút ra kết luận chung.
- Giáo viên đánh giá và kết luận. Từ đó hình thành khái niệm vectơ.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
B
Mục tiêu: Nắm được các khái niệm vectơ, vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng, hai vectơ bằng nhau và vectơ - không
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
1. Khái niệm vectơ:
*Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
Vectơ , ký hiệu
A: điểm đầu (điểm gốc)
B: điểm cuối (điểm ngọn)
Lưu ý: Khi không cần chỉ rõ điểm đầu, điểm cuối, vectơ có thể được ký hiệu là: 
HS nắm được khái niệm, phân biệt điểm đầu, điểm cuối, biết cách kí hiệu một vectơ.
2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng:
- Giá của vectơ là đuờng thẳng AB
- Hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau được gọi là hai vectơ cùng phương
- Hai vectơ cùng phương thì chúng chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng
- Ba điểm thẳng hàng và cùng phương. 
HS nhận biết, xác định được phương, hướng của vectơ, kết luận về phương và hướng của các vectơ tạo bởi hai trong ba điểm thẳng hàng.
3. Hai vectơ bằng nhau:
Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa hai điểm và Độ dài của vectơ ký hiệu: ||. Vậy.
Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị.
Chú ý: Khi cho trước vectơ và một điểm , thì ta luôn tìm được một điểm duy nhất sao cho: .
Ví dụ: Xác định các cặp vectơ bằng nhau trong hình bình hành ABCD.
HS biết cách chứng minh hai vectơ bằng nhau, biết dựng một vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước.
4. Vec tơ không:
Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ-không, ký hiệu: .
Ví dụ: là các vectơ – không.
Vectơ – không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
Độ dài vectơ – không bằng 0.
HS xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ - không
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
C
Mục tiêu: Củng cố nội dung lý thuyết đã học về vectơ, thực hiện được các dạng bài tập cơ bản trong SGK.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Bài 1/7/sgk. Cho ba vectơ  đều khác vectơ -không. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Nếu hai vectơ  cùng phương với  thì và  cùng phương.
b) Nếu hai vectơ  cùng ngược hướng với  thì và  cùng hướng.
a) Đúng.
b) Đúng.
Bài 2/7/sgk. Trong hình 1.4 hãy chỉ ra các vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng và các vectơ bằng nhau.
-Các vectơ cùng phương:
+ 
+ 
+ 
- Các vectơ cùng hướng:
+
+
- Các vectơ ngược hướng:
+ ngược hướng 
+
- Các vectơ bằng nhau: .
Bài 3/7/sgk. Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi .
+Nếu thì cùng hướng với và . Do đó và .
Vậy là hình bình hành.
+Nếu là hình bình hành thì và . Mà theo hình vẽ cùng hướng với . Vậy .
Bài 4/7/sgk. Cho lục giác đều ABCD có tâm O.
a) Tìm các vectơ khác vectơ-không cùng phương với .
b) Tìm cácc vectơ bằng vectơ 
a) 
b) . 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
D,E
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào bài toán chứng minh hai vectơ bằng nhau.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Cho tam giác ABC có D,E,F lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD 
a) Chỉ ra các vectơ cùng phương
b)Cmr :
Ta có DE là đường TB 
của tam giác ABC
nên DE =AC=AF
 và DE // AF.
Mà DE cùng phương AF.
Vậy 
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC CHUYÊN ĐỀ 1.1
Câu 1. Với hai điểm phân biệt A, B ta có được bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B? 
A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
Câu 2. Cho tam giác ABC. Có thể xác định bao nhiêu vectơ ( khác vectơ không ) có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh A, B, C ? 
A. 2	 B. 3	 C. 4	 D. 6
Câu 3. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ cùng hướng với vectơ BC có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác và tâm là bao nhiêu ? 
A. 4.	 B. 3. C. 2.	 D. 6.
Câu 4. Cho ngũ giác ABCDE . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của ngũ giác. 
A. 10	 B. 15	 C. 16	 D. 20
Câu 5. Cho tam giác ABC . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không cùng phương với có điểm đầu và điểm cuối lấy trong các điểm đã cho?
	A. 5	B. 6	C. 7	D. 8
Câu 6. Mệnh đề nào sau đây đúng ? 
Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ 
Có ít nhất hai vectơ cùng phương với mọi vectơ
Có vô số vectơ cùng phương với mọi vectơ 
Không có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ
Câu 7. Cho vectơ , mệnh đề nào sau đây đúng ?
Có vô số vectơ mà 
Có duy nhất một vectơ mà 
Không có vectơ nào để cho 
 Có duy nhất một vectơ mà 
Câu 8. Cho hai vectơ không cùng phương và . Khẳng định nào sau đây đúng :
Không có vectơ nào cùng phương với cả hai vectơ và 
Có vô số vectơ cùng phương với cả hai vectơ và 
Có một vectơ cùng phương với cả hai vectơ và 
Cả A, B, C đều sai.
Câu 9. Mệnh đề nào sau đây đúng: 
Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác thì cùng hướng 
Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác thì cùng phương 
Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương
Hai vectơ ngược hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng
Câu 10. Cho 3 điểm A, B, C phân biệt, khi đó
Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là cùng phương với 	 
Điều kiện đủ để A, B, C thẳng hàng là với mọi M, cùng phương với 
Điều kiện đủ để A, B, C thẳng hàng là với mọi M, cùng hướng với 
Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là AB = AC
Câu 11. Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng ? 
A. 	B. 
C. 	D. cùng phương
Câu 12. Cho và điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn ?
	A. Vô số.	B. 1 điểm.	C. 2 điểm.	D. 3 điểm.
Câu 13. Tứ giác ABCD là hình gì nếu 
	A. Hình thang	B. Hình thang cân
	C. Hình bình hành	D. Hình chữ nhật
Câu 14. Cho ba điểm phân biệt M, N, P thẳng hàng, trong đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P . Khi đó các cặp vectơ nào sau đây cùng hướng? 
	A. và 	B. và 	C. và 	D. và 
Câu 15. Cho tam giác ABC có trực tâm H. D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A. và 	B. và 
C. và 	D. và 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_10_chuong_1_chu_de_1_cac_dinh_nghia_vo.docx