Giáo án Hình học Lớp 10 - Chủ đề: Ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ và ứng dụng - Trần Phong Lưu

I. Mục tiêu

Phẩm chất Yêu cầu cần đạt STT

Trung thực Báo cáo chính xác sản phẩm của nhóm, phát biểu chính xác nội dung nhận xét về kết quả nhóm bạn. (1)

Trách nhiệm Thực hiện đúng nội của lớp học, nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. (2)

Chăm chỉ Say mê hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn (3)

1. Yêu cầu cần đạt:

– Nhận biết được ba đường conic bằng hình học.

– Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic

(ví dụ: giải thích một số hiện tượng trong Quang học,.).

1.2. Phát triển năng lực:

1.2.1 Năng lực chung

Năng lực Yêu cầu cần đạt STT

Tự chủ và tự học Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống (Năng lực tự chủ, tự học). (4)

Giao tiếp và hợp tác Học sinh hợp tác, hoạt động nhóm để thực hiện các hoạt động học. (5)

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. (6)

 

docx 10 trang linhnguyen 5640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 10 - Chủ đề: Ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ và ứng dụng - Trần Phong Lưu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 10 - Chủ đề: Ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ và ứng dụng - Trần Phong Lưu

Giáo án Hình học Lớp 10 - Chủ đề: Ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ và ứng dụng - Trần Phong Lưu
GV: Trần Phong Lưu_Trường THPT Lấp Vò 1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Bài dạy: Ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ và ứng dụng
Tổng số tiết: 2 tiết
I. Mục tiêu
Phẩm chất
Yêu cầu cần đạt
STT
Trung thực
Báo cáo chính xác sản phẩm của nhóm, phát biểu chính xác nội dung nhận xét về kết quả nhóm bạn.
(1)
Trách nhiệm
Thực hiện đúng nội của lớp học, nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
(2)
Chăm chỉ
Say mê hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
(3)
1. Yêu cầu cần đạt:
– Nhận biết được ba đường conic bằng hình học. 
– Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ. 
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic 
(ví dụ: giải thích một số hiện tượng trong Quang học,...).
1.2. Phát triển năng lực:
1.2.1 Năng lực chung
Năng lực
Yêu cầu cần đạt
STT
Tự chủ và tự học
Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống (Năng lực tự chủ, tự học).
(4)
Giao tiếp và hợp tác
Học sinh hợp tác, hoạt động nhóm để thực hiện các hoạt động học.
(5)
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
(6)
1.2.2. Năng lực đặc thù
Thành phần năng lực
Yêu cầu cần đạt
STT
Năng lực giao tiếp toán học
 Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép (tóm tắt) được công thức định lý Côsin
(7)
Mô hình hóa toán học
Thiết lập được mô hình toán học gồm sơ đồ, hình vẽ để mô tả
tình huống đặt ra.
(8)
Giải quyết vấn đề toán học
Lựa chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề.
(9)
Năng lực tư duy và lập luận toán học
Thực hiện được tương đối thành thạo các thao tác tư duy và lí giải được kết quả của việc quan sát.
Xác định được tính đúng đắn của lời giải
(10)
Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học
Sử dụng máy tính cầm tay để tính toán.
(11)
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
	Hệ thống hoá kiến thức bài học, chọn lọc một số bài tập thông qua các phiếu học tập; máy chiếu; Các thiết bị dạy học cần thiết
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc và nghiên cứu bài học trước. Làm các bài tập về nhà theo yêu cầu.
III. Kế hoạch đánh giá
Hoạt động học
Mục tiêu
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Phương pháp và công cụ đánh giá
Hoạt động [1].
[Khởi động]
(1)
(3)
(5)
- Xác định dạng đường elip, hypepol, parabol.
- Ứng dụng kiến thức về đường elip, hypepol, parabol.
Dạy học theo PP mô hình hóa.
Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.
Công cụ: Câu hỏi.
Hoạt động [2].
[Hình thành kiến thức mới]
(2)
(4)
(6)
(7)
(10)
Hình thành kiến thức:
- Đường chuẩn của elip, hypebol.
- Định nghĩa đường conic.
Dạy học theo PP vấn đáp, trực quan.
Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.
Công cụ: Câu hỏi.
Hoạt động [3].
[Luyện tập]
(1)
(3)
(5)
(8)
(10)
Học sinh thực hiện 9 câu trong “Phiếu học tập luyện tập”
Dạy học theo PP giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
Phương pháp: Đánh giá qua sản phẩm học tập của học sinh.
Công cụ: Phiếu học tập.
Hoạt động [4].
[Vận dụng và mở rộng]
(3)
(4)
(6)
(9)
(11)
- Giải bài tập rèn luyện.
- Giải bài toán thực tế.
(3 bài tập trong phiếu vận dụng và mở rộng)
Dạy học theo PP trực quan, mô hình hóa.
Phương pháp: Đánh giá qua sản phẩm học tập của học sinh.
Công cụ: Phiếu học tập.
IV. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Mục tiêu: Hình dung được hình dạng đường elip, hypepol, parabol.
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, mô hình hoá.
Hình thức hoạt động: Cá nhân.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời ngắn.
Phương án đánh giá: Ghi nhận kết quả của các nhóm.
Bước 1: Chuyển giao NV
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS bằng cách đưa ra câu hỏi kết hợp chiếu hình ảnh cho HS xem hình.
Giáo viên chất vấn HS:
-Mặt thoáng ly nước nghiêng có hình gì?
-Hình ảnh các vân giao thoa ánh sáng này là hình gì?
-Cổng chào này có hình gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
 GV cho HS thực hiện nhiệm vụ.
Cách HS thực hiện nhiệm vụ là đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
 (Bỏ qua vì HS trả lời ngắn tại chỗ)
HS không báo cáo kết quả thảo luận nhóm. (Vì không tổ chức hoạt động nhóm)
Bước 4: Đánh giá KQ thực hiện nhiệm vụ 
-GV: Ghi nhận kết quả của các nhóm.
-GV: Tùy sản phẩm của từng nhóm mà GV đưa ra nhận xét.
-HS: Nhóm HS sẽ rút kinh nghiệm và chỉnh sửa theo nhận xét của GV.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Mục tiêu: Cho HS biết về ba đường elip, hypebol và parabol chúng đồng nhất dưới một định nghĩa chung.
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, mô hình hoá.
Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm.
Sản phẩm học tập: Nội dung trả lời trên bảng nhóm.
Phương án đánh giá: Các nhóm thực hiện và giáo viên nhận xét.
Nhiệm vụ 1: Đường chuẩn của elip
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm HS:
-Nhóm HS nêu lại định nghĩa elip.
-Nhóm HS chứng minh tính chất.
-Nhóm HS lập tỉ số và đưa ra nhận xét?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Cách HS thực hiện nhiệm vụ:
-Lớp chia thành nhiều nhóm nhỏ.
-Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư ký.
-Trong nhóm thảo luận về các nhiệm vụ được giao và chốt cho thư ký ghi vào bảng nhóm. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Cách học sinh báo cáo kết quả:
-Nhóm làm xong trước nhất sẽ cử 1 HS lên báo cáo.
-Các nhóm khác lắng nghe nhóm xong trước trình bày và đóng góp ý kiến.
-HS thảo luận xong GV chốt lại trọng tâm cho HS nắm rõ lại kiến thức.
Elip (E) : (a>b>0)
Đường thẳng gọi là đường chuẩn của elip (E) ứng với tiêu điểm F1(-c;0) 
Đường thẳng gọi là đường chuẩn của elip (E) ứng với tiêu điểm F2(c;0) 
Tính chất: Với mọi điểm M thuộc elip ta luôn có 
 e (e < 1)
Bước 4: Đánh giá KQ thực hiện nhiệm vụ 
-GV: Ghi nhận kết quả của các nhóm.
-GV: Tùy sản phẩm của từng nhóm mà GV đưa ra nhận xét.
-HS: Nhóm HS sẽ rút kinh nghiệm và chỉnh sửa theo nhận xét của GV.
Nhiệm vụ 2: Đường chuẩn của hypebol
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm HS:
-Nhóm HS nêu lại định nghĩa hypebol.
-Nhóm HS chứng minh tính chất.
-Nhóm HS lập tỉ số và đưa ra nhận xét?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Cách HS thực hiện nhiệm vụ:
-Lớp chia thành nhiều nhóm nhỏ.
-Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư ký.
-Trong nhóm thảo luận về các nhiệm vụ được giao và chốt cho thư ký ghi vào bảng nhóm. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Cách học sinh báo cáo kết quả:
-Nhóm làm xong trước nhất sẽ cử 1 HS lên báo cáo.
-Các nhóm khác lắng nghe nhóm xong trước trình bày và đóng góp ý kiến.
-HS thảo luận xong GV chốt lại trọng tâm cho HS nắm rõ lại kiến thức.
Hypebol (H) : (a>b>0)
Đường thẳng gọi là đường chuẩn của elip (E) ứng với tiêu điểm F1(-c;0) 
Đường thẳng gọi là đường chuẩn của elip (E) ứng với tiêu điểm F2(c;0) 
Tính chất: Với mọi điểm M thuộc hypebol ta luôn có 
 e (e > 1)
Bước 4: Đánh giá KQ thực hiện nhiệm vụ
-GV: Ghi nhận kết quả của các nhóm.
-GV: Tùy sản phẩm của từng nhóm mà GV đưa ra nhận xét.
-HS: Nhóm HS sẽ rút kinh nghiệm và chỉnh sửa theo nhận xét của GV.
Nhiệm vụ 3: Định nghĩa đường conic
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm HS:
-Nhóm HS nêu định nghĩa đường conic trong SGK.
Định nghĩa ba đường cônic
Cho điểm F cố định và đường thẳng cố định không đi qua F. Tập hợp các điểm M sao cho tỉ số bằng một số dương cho trước được gọi là ba đường cônic
Điểm F gọi là tiêu điểm, được gọi là đường chuẩn và gọi là tâm sai của đường cônic.
-Từ định nghĩa và các tính chất của elip, hypebol, parabol đưa ra nhận xét: Elip là đường cônic có tâm sai ; parabol là đường cônic có tâm sai ; hypebol là đường cônic có tâm sai .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Cách HS thực hiện nhiệm vụ:
-Lớp chia thành nhiều nhóm nhỏ.
-Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư ký.
-Trong nhóm thảo luận về các nhiệm vụ được giao và chốt cho thư ký ghi vào bảng nhóm. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Cách học sinh báo cáo kết quả:
-Nhóm làm xong trước nhất sẽ cử 1 HS lên báo cáo.
-Các nhóm khác lắng nghe nhóm xong trước trình bày và đóng góp ý kiến.
-HS thảo luận xong GV chốt lại trọng tâm cho HS nắm rõ lại kiến thức.
Bước 4: Đánh giá KQ thực hiện nhiệm vụ
-GV: Ghi nhận kết quả của các nhóm.
-GV: Tùy sản phẩm của từng nhóm mà GV đưa ra nhận xét.
-HS: Nhóm HS sẽ rút kinh nghiệm và chỉnh sửa theo nhận xét của GV.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Mục tiêu: Nhận biết, thông hiểu về đường chuẩn, đường conic.
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, mô hình hoá, hoạt động trải nghiệm.
Hình thức hoạt động: Cá nhân, nhóm.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời ngắn, lời giải ghi trên bảng
Phương án đánh giá: Nhận xét từng phương án trả lời của học sinh.
Bước 1: Chuyển giao NV
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm HS:
-Giao phiếu học tập cho mỗi nhóm HS 1 phiếu.
-Yêu cầu các nhóm HS giải trực tiếp trên phiếu học tập.
-Sau 15 phút giải GV yêu cầu HS cử đại diện nhóm lên bảng giải. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Cách HS thực hiện nhiệm vụ:
-HS giải trực tiếp trên phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Cách học sinh báo cáo kết quả: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. 
Bước 4: Đánh giá KQ thực hiện nhiệm vụ
-GV: Ghi nhận kết quả của các nhóm.
-GV: Tùy sản phẩm của từng nhóm mà GV đưa ra nhận xét.
-HS: Nhóm HS sẽ rút kinh nghiệm và chỉnh sửa theo nhận xét của GV.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Mục tiêu: Ghi vắn tắt mục tiêu của hoạt động
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp/Thuyết trình/Mô hìnhhoá/Hoạt động trải nghiệm/Khăn trải bàn/Bàn tay nặn bột/
Hình thức hoạt động: cá nhân/nhóm/tập thể
Sản phẩm học tập: Câu trả lời/Bài ghi trong phiếu học tập/Phần thuyết trình/Lời giải ghi trên bảng/Nội dung trả lời trên bảng nhóm/
Phương án đánh giá: Nhận xét từng phương án trả lời của học sinh.
Bước 1: Chuyển giao NV
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm HS:
-Giao phiếu học tập cho mỗi nhóm HS 1 phiếu.
-Yêu cầu các nhóm HS giải trực tiếp trên phiếu học tập.
-Sau 15 phút giải GV yêu cầu HS cử đại diện nhóm lên bảng giải. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Cách HS thực hiện nhiệm vụ:
-HS giải trực tiếp trên phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Cách học sinh báo cáo kết quả: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. 
Bước 4: Đánh giá KQ thực hiện nhiệm vụ
-GV: Ghi nhận kết quả của các nhóm.
-GV: Tùy sản phẩm của từng nhóm mà GV đưa ra nhận xét.
-HS: Nhóm HS sẽ rút kinh nghiệm và chỉnh sửa theo nhận xét của GV.
V. Các công cụ đánh giá
PHIẾU HỌC TẬP LUYỆN TẬP 
Câu 1: Xác định tiêu điểm của .	
	A. 	B. 	
	C. ,	D. ,
Câu 2: Xác định đường chuẩn của 	
	A. hoặc 	B. hoặc 
	C. hoặc 	D. hoặc 
Câu 3: Xác định tiêu điểm của .	
	A. 	B. 	
	C. ,	D. ,
Câu 4:Xác định đường chuẩn của 	
	A. hoặc 	B. hoặc 
	C. hoặc 	D. hoặc 	
Câu 5:Xác định tiêu điểm của .	
	A. 	B. 	
	C. ,	D. ,
Câu 6: Xác định đường chuẩn của 	
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho đường thẳng và điểm . Viết phương trình của đường cônic nhận làm tiêu điểm và là đường chuẩn biết tâm sai 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 	
Câu 8: Cho đường thẳng và điểm . Viết phương trình của đường cônic nhận làm tiêu điểm và là đường chuẩn biết tâm sai 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 	
Câu 9: Cho đường thẳng và điểm . Viết phương trình của đường cônic nhận làm tiêu điểm và là đường chuẩn biết tâm sai 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
---------------------------------------------------
PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
Câu 1: Một câu lạc bộ bóng đá A dự định xây dựng sân vận động bóng đá mới với tên X để làm sân nhà của đội bóng thay thế cho sân bóng Y. Hệ thống mái của sân vận động X dự định được xây dựng có dạng hai hình elip như hình bên dưới với hình elip lớn bên ngoài có độ dài trục lớn bằng 146 mét, độ dài trục nhỏ bằng 108 mét, hình elip nhỏ bên trong có độ dài trục lớn 110 mét, độ dài trục nhỏ 72 mét. Giả sử chi phí vật liệu là 100000 đồng/m2. Tính chi phí cần thiết để xây dựng hệ thống mái sân.
	A. đồng.	B. đồng.	
	C. đồng.	D. đồng.	
Câu 2: Hai nguồn kết hợp cách nhau 50 mm cùng pha dao động trên mặt thoáng của chất lỏng, bước sóng truyền đi 8mm. 
a) Đường thẳng D trên mặc nước song song và cách S1S2 đoạn 10mm . Tìm khoảng cách lớn nhất từ điểm dao động với biên độ cực đại thuộc D đến trung trực trên mặt nước của S1S2? 
b) Đường thẳng ' D trên mặc nước vuông góc với S1S2 và cách trung điểm S1S2 đoạn 10mm. Tìm khoảng cách ngắn nhất từ điểm dao động với biên độ cực đại trên ' D đến S1S1? 
Câu 3: (Cổng Ác-xơ) Khi du lịch đến thành phố Xanh Lu-i (Mĩ), ta sẽ thấy một cái cổng lớn đó là cổng Ác-xơ. Giả sử lập một hệ tọa độ Oxy sao cho một chân cổng đi qua gốc O (x và y tính bằng mét), chân kia của cổng ở vị trí A(162; 0). Biết một điểm M trên cổng có tọa độ (10; 43). 
a) Tìm hàm số có đồ thị biểu diễn hình dạng của cổng Ác-xơ. 
b) Tính chiều cao của cổng (tính từ đỉnh cao nhất trên cổng đến mặt đất, làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) Cổng Ác-xơ
---Hết---

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_10_chu_de_ba_duong_conic_trong_mat_phan.docx