Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 1
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức
- Hiểu được những định hướng cơ bản, những nhiệm vụ quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ CNH- HĐH đất nước.
- Hiểu vị trí, vai trò, trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng tông hợp, giải quyết các công việc của bản thân như lập nghiệp, có kỹ năng giao tiếp, biểu đạt ý định với những người cân thiết như GVCN, bố mẹ, bạn bè .
3. Thái độ
- Xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong giai đoạn hiện nay.
- Có ý thức cao trong học tập, rèn luyện.
- Hình thành lý tưởng sống đúng đắn.
4. Năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị
1. GV:
- Kế hoạch bài học
- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;
- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;
- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học.
2. HS:
- HS đọc, tìm hiểu trước bài học
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 1
ao ðộng. GV tổ chức cho học sinh tranh luận hành vi 6. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm bạn nhận xét bổ xung Gv nhận xét chốt, chiếu bảng. - Tiếp tục cho học sinh làm việc nhóm đôi trả lời bảng 2. Các nhóm đôi báo cáo kết quả, nhận xét bổ xung Hành vi Trách nhiệm pháp luật Phân loại vi phạm Chịu Không chịu 1 2 3 4 5 6 X X X X X X Vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật dân sự Không Vi phạm pháp luật hình sự Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm kỉ luật - Giải thích tại sao hành vi 3 không chịu trách nhiệm pháp lí? vì ngýời ðó không có trách nhiệm pháp lí. Gv nhận xét ,chốt. * Mục tiêu: - HS tìm hiểu về các vấn đề vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. - Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cặp đôi 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ GV: chuyển giao nhiệm vụ Học sinh làm việc cả lớp: - Thế nào là vi phạm pháp luật? ?Em kể một số hành vi vi phạm pháp luật mà em biết ?Chỉ rõ từng loại vi phạm? *Báo cáo kết quả: Phiếu HT *Đánh giá kết quả -Ăn trộn gà -đánh vợ -hai gia đình cạnh nhau tranh chấp đât đai -Học sinh đánh nhau trong trường.. Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm đôi : - Có mấy loại vi phạm pháp luật? là những loại nào? - Mỗi loại lấy một ví dụ . Đại diện nhóm đôi báo cáo kết quả, nhận xét, bổ xung ? Có các loại vi phạm pháp luật nào? ? Các trường hợp vi phạm pháp luật trong mục đặt vấn đề thuộc loại vi phạm pháp luật nào? ? Cho ví dụ về các loại vi phạm pháp luật? Hs: + Hình sự: lừa đảo, cờ bạc, ma tuý, mại dâm,... + Dân sự: vay tiền không trả, ăn cắp,.. + Hành chính: xây nhà, làm hàng quán lấn chiếm vỉa hè,... + Kỉ luật: đi muộn, nói chuyện trong khi làm việc,... ? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào? - Hs: trách nhiệm..... - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. Gv nhận xét ,chốt, ghi bảng II. Nội dung bài học: Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí: * Vi phạm pháp luật : Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. * Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định. 2. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. a. Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự: là hành vi nguy hiểm cho xã hội. - Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi xâm hại tới các quan hệ tài sản, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,... - Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước. - Vi phạm kỉ luật: là hành vi trái với những quy định trong cơ quan, xí nghiệp, trường học, kỉ luật lao động b. Các loại trách nhiệm pháp lí + Trách nhiệm hình sự. + Trách nhiệm dân sự. + Trách nhiệm hành chính. + Trách nhiệm kỉ luật C/ Luyện tập : *Mục tiêu:-Học sinh củng cố kiến thức Vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. -Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề *PPDH: Thảo luận nhóm 5. Tiến trình hoạt động (lần lượt thực hiện các bài tập 1. 2. 3) *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên ? theo em thanh niên cần có trách nhiệm gì trong sự nghiệp CNH-HĐH? ? Phương hướng rèn luyện của thanh niên - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức *Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS *Cách thức tiến hành: Gv chiếu bài tập 1 Học sinh đọc làm việc cá nhân bài tập 1,2 Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét Gv nhận xét ,chốt. D. Hoạt động vận dụng : *Mục tiêu:-Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. -Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. *PPDH: Vấn đáp 5. Tiến trình hoạt động (lần lượt thực hiện các bài tập 1. 2. 3) *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên *Cách thức tiến hành: Gv đưa học sinh vào tình hướng có vấn đề: Những người xung quanh em có các hành vi vi phạm pháp luật em sẽ làm gì ? - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập những câu trả lời của HS *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức E. Hoạt động tìm tòi mở rộng : *Mục tiêu:-Học sinh tiếp tục vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. -Phát triển năng lực tự học *PPDH: Đề án *Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS *Cách thức tiến hành:Giao nhiệm vụ -Tìm hiểu về các hành vi vi phạm pháp luật ở địa phương. -Tìm hiểu quy định của pháp luật hành chính, luật dân sự ,luật hình sự lý các hành vi vi phạm pháp luật . *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập những câu trả lời của HS *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Rút kinh nghiệm. Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27 - Bài 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN ( T2) I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Giúp hs hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật , trách nhiệm pháp lý. -Kể đc 1 số loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của Cd 2. Kĩ năng: Phân biệt đc các loai pháp luật và trách nhiệm pháp lý. 3. Thái độ: - Tự giác chấp hành pháp luật - Phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của Cd 4. NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán. II. Chuẩn bị 1. GV: - Kế hoạch bài học - Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9; - Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo; - Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học. 2. Chuẩn bị của học sinh: - HS đọc, tìm hiểu trước bài học III. Tổ chức dạy học 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới * HĐ1: Tìm hiểu về phần ĐVĐ - Phương pháp: Dự án. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. * HĐ 2: tìm hiểu nội dung bài học - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. A/ Hoạt động khởi động: *Mục tiêu:-Kích thích sự tò mò ham học hỏi hứng thú học tập của học sinh . -Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực trình bày vấn đề. *PPDH, phương tiện, kỹ thuật dạy học : -PP :Vấn đáp -PT: Bảng phụ -Kỹ thuật đặt câu hỏi *Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS *Cách thức tiến hành: -Gv dặt câu hỏi: - Sử dụng tình huống 3 ở tiết 1. H:T¹i sao t×nh huèng 3 kh«ng vi ph¹m ph¸p luËt? (§ã lµ ngêi kh«ng cã n¨ng lùc tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ) H:VËy tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ lµ g×? *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Trao đổi - Giáo viên: quan sát *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Gv nhận xét, dẫn vào bài B/ Hoạt động hình thành kiến thức: - Mục tiêu: + HS hiểu được những vấn đề xảy ra trong thực tế và nội dung bài học + NL: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác... + PPDH/ KTDH: Giải quyết vấn đề, thảo luận, giao tiếp và sáng tạo... Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - HĐ 1: Tìm hiểu về trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm của CD và HS 1. Mục tiêu: -Học sinh hiểu được khái niệm trách nhiệm pháp lý, xác định được các loại trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. -Có ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. -Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề *2. Phương thức thực hiện: -PP :Vấn đáp ,Thảo luận nhóm - PT: Bảng phụ, phiếu học tập *Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ ? Nhắc lại: thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? Có mấy loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? ? Xác định loại vi phạm và biện pháp xử lí cho 1 số hành vi sau: - Vứt rác bừa bãi - Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng Lấn chiếm vỉa hè - Trộm cắp xe máy - Muợn xe bán cho hiệu cầm đồ - Viết, vẽ bậy lên tường ? Pháp luật qui định công dân có trách nhiệm pháp lí để nhằm mục đích gì? - Hs: Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo giáo dục người vi phạm pháp luật. + Gd ý thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật + Răn đe mọi người không vi phạm pháp luật + Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân. + Ngăn chặn, xoá bỏ vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. *Cách thức tiến hành: - Gv nêu câu hỏi, học sinh thảo luận nhóm: ? Em hiểu thế nào là trách nhiệm pháp lý ? ? Có các loại trách nhiệm pháp lý nào? Nêu nội dung cụ thể? ? Quy định trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa gì? ? Công dân có trách nhiệm ntn? HS phải làm gì để k vi phạm pháp luật? -Học sinh đọc, làm việc -Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét -Gv nhận xét ,chốt. II. Nội dung bài học Trách nhiệm pháp lí: Là sự áp dụng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước về hình thúc- Là sự bắt buộc thực hiện quy định của pháp luật. Các loại trách nhiệm pháp lí - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm kỉ luật ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí - Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật. - Giáo dục ý thúc tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. - Răn đe mọi người không được vị - Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí. - Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm pháp luật. Trách nhiệm công dân - Chấp hành nghiêm chỉnh hiến. pháp, pháp luật. - Đấu tranh hành vi vi phạm hiến. pháp và pháp luật. Đối với HS: - Tuyên truyền, vận động mọi người - Có lối sống lành mạnh, học tập, lao động tốt - Tránh xa tệ nạn xã hội - Đấu tranh chống các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật. C. Hoạt động luyện tập: *Mục tiêu:-Học sinh củng cố kiến thức Vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý... -Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề *PPDH: Thảo luận nhóm *Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS *Cách thức tiến hành: Gv chiếu bài tập 5,6 Học sinh đọc làm việc cá nhân bài tập 5,6 sau đó thảo luận nhóm. Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét Gv nhận xét ,chốt. Đáp án bài 5: -ý kiến đúng: c, e. - ý kiến sai: a, b, d, đ Đáp án bài 6: So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí: Giống Khác nhau là những quan hệ xã hội và đều dýợc pháp luật điều chỉnh, quan hệ giữa người và người ngày càng tốt ðẹp hõn.. Mọi người đều phải biết và tuân theo. - Trách nhiệm đạo đức: bằng tác động của dân sự xã hội; lương tâm cắn rứt ; - Trách nhiệm hình sự: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của nhà nước D. Hoạt động vận dụng: *Mục tiêu:- Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. *PPDH: Trò chơi *Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS *Cách thức tiến hành: Gv đưa học sinh vào tình hướng có vấn đề: GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống: Câu 1: Xe máy, xe mô tô 2 bánh được chở nhiều nhất là mấy người? 1. Hai người kể cả lái xe. 2. Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và 1 trẻ em dưới 7 tuổi. HS: ứng xử tình huống GV: nhận xét. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng : *Mục tiêu:- Học sinh tiếp tục vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Phát triển năng lực tự học *PPDH: Vấn đáp *Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS *Cách thức tiến hành:Giao nhiệm vụ -Tìm hiểu về các hành vi vi phạm pháp luật ở địa phương. -Tìm hiểu quy định của pháp luật hành chính, luật dân sự ,luật hình sự lý các hành vi vi phạm pháp luật . Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28 - Bài 16 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN (T1) I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức - Nêu đc thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nc và quản lý xã hội của CD - Nêu đc các hình thức tham gia quản lý nhà nc và quản lý xã hội của CD - Nêu đc trách nhiệm của nhà nc trong việc bảo vệ quyền tham gia quản lý nhà nc và quản lý xã hội của CD - Nêu đc ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nc và quản lý xã hội của CD 2. Về kỹ năng - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nứoc và quản lí xã hội của công dân. - Tự giác tích cực tham gia các công Pviệc chung của trường lớp và địa phương - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội. 3. Về thái độ - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN. – Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội. 4. NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tổ chức dạy học 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới * HĐ1: Tìm hiểu phần ĐVĐ - Phương pháp: Dự án. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. * HĐ 2 : tìm hiểu nội dung bà học - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. A. Hoạt động khởi động: *Mục tiêu:-Kích thích sự tò mò ham học hỏi hứng thú học tập của học sinh . -Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực trình bày vấn đề. *PPDH, phương tiện, kỹ thuật dạy học : -PP :Vấn đáp -PT: Bảng phụ -Kỹ thuật đặt câu hỏi 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: GV: ? Trong chương trình công dân từ lớp 6 -> 9, các em đã được học những quyền gì của công dân? Hs: Kể Cho HS thảo luận cặp đôi - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm *Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS + Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được khai sinh và có quốc tịch, quyền học tập, quyền được kinh doanh, quyền lao động. Gv: Ngoài những quyền kể trên, công dân còn có quyền tham gia quản lí nhà nước...Đây là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân. Tại sao quyền tham gia quản lí nhà ... lại là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân? Trong tiết học hôm nay cô trò cùng tìm hiểu để làm sáng tỏ vấn đề này B. HĐ hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu Đặt vấn đề *Mục tiêu: - HS Hiểu được nội dung, phương thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. -Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề *PPDH, phương tiện, kỹ thuật dạy học : -PP : Cá nhân , thảo luận nhóm - PT: phiếu học tập, bang phụ 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: ? *Cách thức tiến hành: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân rồi thảo luận nhóm. 1/ Ở phần 1 của ĐVĐ, em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? 2/ Những quy đinh ở phần 2 của ĐVĐ thể hiện quyền gì của công dân? Nhà nước ta ban hành các quy định trên để làm gì? 3/ Vì sao CD có quyền tham gia QLNN, QLXH? - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát *Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS - HS làm việc, giáo viên quan sát, hỗ trợ khi cần thiết. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm bạn nhận xét bổ xung - Gv nhận xét chốt, chiếu bảng. 1/ Ý c đúng 2/ Thể hiện quyền tham gia QLNN, QLXH của công dân 3/ Vì Nhá nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.. *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Tóm lại: Công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội v× nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan tổ chức nhà nước. Đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt các chính sách, pháp luật của nhà nhước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ công chúc Nhà nước thi hành công vụ - Gv đạt câu hỏi bổ sung ? Qua phần ĐVĐ, em hãy rút ra bài học. - HS trả lời: Công dân có quyền tham gia quản lý NN. QLXH - GV chuyển sang mục 2 HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học (22’) 1. Mục tiêu: HS hiểu đươc Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội, Các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân: 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: 1: Nếu nội dung của quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? Ví dụ 2: Cách thực hiện quyền tham gia quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội? Ví dụ. - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh - Giáo viên - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả 1/ Nội dung: + Tham gia XD bộ máy Nhà nước và các tổ chức xã hội. + Tham gia bàn bạc công việc chung. + Tham gia tổ chức, thực hiện, giám sát.... VD: Tham gia góp ý kiến xây dựng Hiến pháp và pháp luật. Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lý 2/Phương thực thực hiện * Trực tiếp: * Gián tiếp: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng ? Liên hệ với tình hình ở trường, lớp, địa phương và cho biết em, gia đình em đã thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của mình như thế nào? - Hs: * Bản thân: góp ý kiến về xây dựng nhà trường không có ma tuý;về điều kiện phục vụ việc học tập, vệ sinh môi trường, an ninh trường học. * Gia đình: - Mức đóng góp - Xd cơ sở hạ tầng địa phương, xd trường học, bệnh xá - XD nhà tình nghĩa, giữ gìn trật tự an ninh toàn xh, phòng chống tệ nạn xã hội, xây dựng làng văn hoá. I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học 1. Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền: - Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội. - Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước, XH. 2. Các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân: - Trực tiếp: trực tiếp tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ công
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc.doc