Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 20-23 - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Dịu

a) Mục đích:

- Giới thiệu bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, tạo ra ấn đề để dẫn dắt vào bài học.

b) Nội dung:

 - GV cho HS quan sát ảnh và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

 1. Em có suy nghĩ gì khi đọc những dòng chữ trong bức ảnh trên?

2. Theo em, hôn nhân và gia đình có ý nghĩa như thế nào với mỗi người, với xã hội?

 c) Sản phẩm:

 - HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi để biết được gia đình là nơi bình yên nhất, là tổ ấm hạnh phúc của mỗi cá nhân, là tế bào sống của xã hội. Từ đó bước đầu nhận thức về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình.

 d) Tổ chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên trình chiếu hình ảnh lên màn hình tivi hoặc phóng to dán lên bảng để học sinh quan sát và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm.

- Báo cáo và thảo luận: GV mời học sinh bất kỳ trả lời, học sinh các nhóm khác nhận xét.

- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Như vậy gia đình là tế bào của xã hội, là kết quả của tình yêu và hôn nhân. Vậy mỗi thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ như thế nào? Ý nghĩa của những quyền và nghĩa vụ đó là gì?.

 

doc 39 trang linhnguyen 13/10/2022 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 20-23 - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Dịu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 20-23 - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Dịu

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 20-23 - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Dịu
ái chết ập đến.Cuộc sống không còn yên bình như xưa nữa bởi vì đâu? Nguyên nhân và tác hại của những hành vi đó là gì? Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để phòng chống được tệ nạn xã hội giúp cho chúng ta có một sức khỏe tốt, sống lành mạnh, có ích cho gia đình và xã hội. Cô và các bạn sẽ cùng tìm hiểu chủ đề: “ Nâng cao kỹ năng phòng chống tệ nạn xã hội”
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1.Tìm hiểu một số khái niệm?
a. Mục đích: HS hiểu được tệ nạn xã hội là gì? HIV/AIDS là gì?
b. Nội dung: HS hiểu được về TNXH, HIV/AIDS
c.Sản phẩm: bài học qua những video, bức ảnh, câu chuyện để từ đó không bao giờ rơi vào hoàn cảnh như vậy
d. Cách tiến hành
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
N1:-Theo dõi clip xong, theo em,tệ nạn xã hội được thể hiện dưới những hình thức nào?
Những hành vi đó được coi là những hành vi như thế nào so với các chuẩn mực xã hội, đạo đức và những qui định của pháp luật đã đề ra?
Những hành vi đó gây ra hậu quả gì?
N2:Theo em, một số bạn trong lớp 8H đã có hành vi gì?
Hành vi đó có được coi là một trong những hình thức
 của cờ bạc không?
? Em hãy nhận xét về việc làm của P, H và bà Tâm?
? Những việc làm đó theo em có vi phạm đạo đức và pháp luật không? Vi phạm ở chỗ nào?
N3:? Quan sát ảnh và trả lời những câu hỏi sau
-Hãy mô tả các hành vi mà em quan sát được từ các bức hình?
-Hãy viết một câu tựa đề thể hiện hành vi phù hợp với mỗi bức tranh?
N4: ? Qua đó, em hãy cho biết thế nào là tệ nạn xã hội?
? Hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết?
? Trong các tệ nạn đó đâu là tệ nạn nguy hiểm nhất?
N5: ? Em có suy nghĩ gì sau khi xem clip trên?
?Theo em, chuyện gì đã xảy ra với gia đình của bạn bạn Mai?
? Dựa vào việc quan sát hình ảnh về virut HIV/AIDS và kiến thức môn Sinh học ( những chất kích thích có trong ma túy), môn Hóa học (Các thành phần, hàm lượng phần trăm chứa trong ma tuý) em hãy đưa ra quan điểm của em về HIV/AIDS?
+ Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
+ Tiến hành đọc phần câu hỏi, quan sát tranh và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Đọc câu hỏi, quan sát tranh và ghi câu trả lời vào giấy.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời đại diện các nhóm lên để trình bày nội dung. Mời học sinh các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút ra các nội dung mà giáo viên đã đặt ra.
Kết luận và nhận định
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét và định hướng học sinh nêu:
N1: Ma túy, cờ bạc, bạo lực học đường, bạo lực gia đình, bạo hành trẻ em, mại dâm...
Sai lệch cuẩn mực xã hôi.
Vi phạm đạo đức
Vi phạm pháp luật
-Hậu quả xấu
N2: P & H: -Ham mê cờ bạc
Hút hít ma túy
-Bà Tậm: - dụ dỗ, buôn bán, tàng trữ chất ma túy
Chứa chấp, tổ chức đánh bạc
Có
Đạo đức: lôi kéo người khác vào những việc làm không đúng=> băng hoại lối sống, hành vi
Pháp luật: - Tội tổ chức cờ bạc
Tội sử dụng ma túy trái phép
Tội tàng trữ, buôn bán trái phép chất ma túy
Cố ý làm trái pháp luật
GV: BLHS năm 2015 quy định mức án tử hình đối với 3 tội danh, đó là: Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248); Tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250) và Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251). Trong khi theo quy định tại Điều 194 BLHS năm 1999, thì các hành vi “tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy” đều có thể bị áp dụng hình phạt tử hình.
N3:
N4:
N5: Anh trai của bạn ấy bị nhiễm HIV/AIDS
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
Tên nạn xã hội
-Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi:
+ Sai lệch chuẩn mực xã hội
+ Vi phạm đạo đức
+ Vi phạm pháp luật
Gây hậu quả xấu.
b.HIV/ AIDS
* HIV : gây suy giảm miễn dịch ở người
* AIDS: là giai đoạn cuối của HIV, đe dọa tính mạng con người.
2.Những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội:
a. Mục đích: HS hiểu được cac nguyên nhân dẫn đến các TNXH
b. Nội dung: HS hiểu được về nguyên nhân khách quan, chủ quan và đâuu là nguyên nhân chính khiến con người ta sa vào các TNXH
c.Sản phẩm: bài học qua những video, bức ảnh, câu chuyện để từ đó không bao giờ rơi vào hoàn cảnh như vậy
d. Cách tiến hành
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên giao nhiệm vụ:
? Tình hình tệ nạn xã hội ở Việt Nam như thế nào?
Năm
Người nghiện
Mại dâm
Cờ bạc
Tội phạm ( cướp giật, giết người)
6 tháng đầu năm 2016
2.177
11,2.000
+ 2.000 vụ đánh bạc.
+ Xử lí: 9.600 đối tượng
94.300( trẻ vị thành niên)
Cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp khởi tố điều tra trong 5,5 năm gần đây.
Tội phạm trẻ ngày càng gia tăng cả về số lượng và hành vi phạm tội (số liệu được tổng hợp vào những năm trước 2015). Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và điều tra tội phạm (Học viện Cảnh sát nhân dân).
? Em có nhận xét gì về số liệu thống kê từ Trung tâm nghiên cứu tội phạm học và điều tra tội phạm ? 
? Quay trở lại câu truyện theo em có những nguyên nhân nào khiến các bạn lớp 8H; bạn P& H; bà Tâm và anh trai của bạn bạn Mai bị nhiễm HIV/AIDS?
? Trong các nguyên nhân đó, đâu là nguyên nhân quan trọng nhất?
? Hãy kể tên một số hình thức đánh bạc mà em biết?
? Học sinh thường tham gia vào các tệ nạn xã hội dưới các hình thức nào? 
? Nguyên nhân do đâu?
+ Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
+ Tiến hành đọc phần câu hỏi, quan sát số liệu và trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- suy nghĩ cá nhân và trình bày kết quả.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1 học sinh bất kỳ để trình bày nội dung. Học sinh còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
Kết luận và nhận định
Giáo viên hướng học sinh trả lời và chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào vở.
* Các bạn lớp 8H: - do sự thiếu hiểu biết về pháp luật
P & H, anh trai bạn của bạn Mai: 
- Do sự buông lỏng của gia đình
- Do không biết làm chủ bản thân-> dễ bị lôi kéo
- Do tò mò, đua đòi, sống buông thả
* Bà Tâm: - Do lòng tham.
GV: Nguyên nhân gây nghiện trong thanh thiếu niên:
Do bị bạn bè, rủ rê lôi kéo, tò mò, thích tìm khoái lạc, cảm giác mạnh: 14%
Do thích đua đòi lêu lổng, sống buông thả: 28%
Do không có công ăn việc làm, buồn chán, thất vọng: 6% 
 Do gia đình buông lỏng quản lí, kinh tế khó khăn vướng mắc vào vòng cạm bẫy của bọn cò mồi, buôn bán ma tuý.
Nhiều nguyên nhân khác nữa.
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
Khách quan
Chủ quan
Ho¹t ®éng 4: Vận dụng 
a. Môc tiªu: HS vận dụng kiến thúc để giải quyết tình huống thực tế 
b. Nội dung: HS suy nghĩ, trình bày
+ Phương thức thực hiện: HĐ nhóm
c.Dự kiến sản phẩm:nhận xét được các hoạt động của bạn
+ Ph­¬ng ph¸p: giao nhiệm vụ, hs chơi trò chơi đóng vai
d. Cách thức tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
? HS chơi trò chơi đóng vai bài tập trong sgk
? tìm hiểu những biểu hiện đúng và chưa đúng của 1 số bạn HS trong lớp, trong trường
HS tiếp nhận
Thực hiện nhiệm vụ:
-HS :đóng vai
GV: quan sát, theo dõi và gợi ý cho HS
- Dự kiến sản phẩm của HS: câu trả lời của HS
Báo cáo kết quả: 
BT 1:GV yêu cầu 1 nhóm lên sắm vai tình huống trên 
BT 2: -HS tiếp nhận nhiệm vụ và về nhà viết
Đánh giá kết quả:
HS nx, đánh giá
GV nx, đánh giá, bổ sung, kết luận
=========================
Duyệt G/án ngày 18 /1/2021
Tổ trưởng
Tiêu Thị Hương Giang
Tuần 22-Tiết 22
Ngày soạn 
Kế hoạch dạy
/1/2021
Lớp 
8A
8B
8C
Tiết ( TKB)
Ngày dạy
/1/2021
/1/2021
/1/2021
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 2.Tác hại, quy định của pháp luật
MỤC TIÊU (RIÊNG CHO TỪNG TIẾT DẠY)
1.Kiến thức:
- Lí giải được vì sao phải phòng chống tệ nạn xã hội (Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội).
- Biết được một số qui định của pháp luật.
2.Năng lực:
-Năng lực giải quyết vấn đề
+ Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề TNXH.
-Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước: 
+Trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
+Tích cực tham gia phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở địa phương
-Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức:
+ Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội.
+ Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân, gia đình.
3. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm,tự chủ, tự lập
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị dạy học:
 - Màn chiếu/Tivi, laptop, giấy A0, bút lông, phiếu học tập.
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.
III. Tiến trình dạy học
1.Mô tả phương phápvà kĩ thuật thực hiện chuỗi các hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
1.Hoạt động khởi động
-DH trực quan sinh động
-KT đặt câu hỏi
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- DH theo nhóm
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- Thuyết trình, vấn đáp
- DH phòng tranh
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
KT phòng tranh
3.Hoạt động luyện tập
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- DH cá nhân
- DH nghiên cứu nhân vật điển hình
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
- KT động não
4. Hoạt động vận dụng
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- KT đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục đích: 
- Giới thiệu bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, tạo ra vấn đề để dẫn dắt vào bài học.	
b) Nội dung: 
- GV cho HS xem video về hiện tượng chơi game , hậu quả
c) Sản phẩm: 
	- HS xem video và trả lời câu hỏi. Bước đầu tiếp cận đến với tác hại của việc chơi game online
	d) Tổ chức thực hiện: 
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chuẩn bị trước video và bật cho học sinh xem.
Câu hỏi: ? Yêu cầu học sinh nêu nội dung của clip? 
? Em có suy nghĩ gì về hiện tượng chơi game hiện nay của thanh thiếu niên?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ chung.
- Báo cáo và thảo luận: HS trả lời câu hỏi theo suy nghĩ cá nhân.
- Kết luận, nhận định:
Trong tiết học hôm trước cô và các bạn đã cùng nhau nghiên cứu về khái niệm, nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội. Vậy, TNXH sẽ gây ra những hậu quả như thế nào? Qui định của pháp luật ra sao? Cô và các bạn sẽ cùng nghiên cứu tiếp bài học ngày hôm nay
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Nội dung 1. Tìm hiểu vì sao chúng ta phải tránh xa tệ nạn xã hội.
a.Mục đích: HS nắm rõ được các tác hại mà tệ nạn xã hội gây ra.
b. Nội dung: Gv đưa ra bài tập tình huống, tình huống trong sgk, xử lí thông tin, quan sát tranh ảnh
c.Sản phẩm:HS đọc tình huống, thông tin, quan sat tranh và trả lời câu hỏi=> hình thành nên sự hiểu biết về tác hại của TNXH
d. cách tiến hành
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Gv cho HS đọc tình huống 1:
Đọc xong câu chuyện trên các bạn
hãy cho biết:
1. Những tệ nạn nào được nêu trong câu chuyện trên ?
2. Tại sao các bạn đó mắc vào tệ nạn xã hội?
? Trở lại câu truyện trong SGK
Việc chơi bài ăn tiền của các bạn lớp 8H.
Việc hút, hít, đánh bạc của P& H.
Việc nghiện ma túy của anh trai bạn của bạn Mai.
Hành vi tổ chức, buôn bán, tàng trữ trái phép chất ma túy của bà Tâm .
Những hành vi đó theo em sẽ gấy ra những hậu quả gì cho bản thân, gia đình và xã hội?
?Khi bị nhiễm HIV/AIDS anh trai của bạn gái có tâm trạng như thế nào?
GV đưa ra thông tin:
? Qua thông tin trên em có suy nghĩ gì về HIV/AIDS?
Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả như thế nào cho cá nhân, gia đình và xã hội?
HS thảo luận trong 5 phút
“Tại sao lại nói: tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác?”=> Chứng minh.
- Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
+ Tự đọc tình huống kết hợp với quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Thảo luận cặp đôi.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1 học sinh bất kỳ để trình bày nội dung. Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút ra các nội dung mà giáo viên đã đặt ra.
Kết luận và nhận định
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét và định hướng học sinh nêu:
Vì nó làm cho con người có những hành vi xấu, thiếu suy nghĩ, bất chấp để đạt được mục đíchthỏa mãn nhu cầu, hủy hoại phẩm chất đạo đức.
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
3.Tác hại của tệ nạn xã hội
a.xã hội
-ảnh hưởng kinh tế,suy giảm sức lao động của XH.
-Suy thoái nòi giống
-Mất trật tự an toàn XH(cướp của,giết người)
b.Gia đình
-Kinh tế cạn kiệt,ảnh hưởng đến đời sống vật chất,tinh thần
-Gia đình bị tan vỡ
c.Bản thân
-Huỷ hoại sức khoẻ=>chết
-Sa sút tinh thần,huỷ hoại phẩm chất của con người
-Vi phạm pháp luật
=>TNXH là con đường dẫn đến tội ác
*Tình huống: HẾT TIỀN DÂN CHƠI LÀNG BÁN LUÔN ..BẠN:
(Nguồn tin: báo an ninh thế giới).
 Triệu Thị Hạnh, Nguyễn Duy Đạt, Lê Thị Hoài Thương, Nguyễn Văn Phi, Nguyễn Xuân Nam đều ở Hà Nội. Quen nhau qua mạng Internet, nhóm này đã lập thành một đám “ Dân chơi làng “ khá đình đám.
 Cả đám chưa ai tốt nghiệp PTTH , đứa lớn nhất 20 tuổi, đứa nhỏ nhất mới 15 tuổi cùng bỏ nhà, chuyên thuê nhà nghỉ để sống với nhau. Công viêc hàng ngày của chúng chỉ xoay quanh ăn, ngủ và chát chít, chơi game online. Hết tiền thì đi xoay. Lắm khi không có tiền bọn con trai còn biến mấy đứa con gái thành “hàng cứu nét”. Giá mỗi lần cứu nét là 400 - 500 ngàn đồng.
 Không biết cuộc phiêu du của đám dân chơi làng này sẽ kéo dài đến đâu nếu không có sự trở về của em D.T.N ( 15 tuổi ở Gia lâm ) từ một nhà chứa ở bên kia biên giới. N tố cáo nhóm trên đã bán em cho một nhà chứa để làm gái mại dâm . 
1. Nhóm triệu chứng chính: 
- Sụt cân trên 10% cân nặng 
- Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng. 
- Sốt kéo dài trên 1 tháng 
^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^
2. Nhóm triệu chứng phụ:
- Ho dai dẳng trên 1 tháng 
- Ban đỏ, ngứa da toàn thân. 
- Nổi mụn rộp toàn thân (bệnh Herpes) 
- Bệnh Zona (giời leo) tái đi tái lại 
- Nhiễm nấm tưa ở hầu, họng kéo dài hay tái phát 
- Nổi hạch ít nhất là 2 nơi trên thân thể (không kể hạch bẹn) kéo dài hơn 3 tháng. 
Thông tin:
* Cứ mỗi ngày trôi qua, trên thế giới lại có thêm hàng chục ngàn người bị nhiễm HIV 
 * Ở Việt Nam, tính đến ngày 31/12/2015đã có :
- 224.223 người bị nhiễm HIV được phát hiện.Trong đó: 69.617 người đã chuyển sang AIDS.
- Việt Nam: Số người mắc HIV đứng thứ 5 trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. (Theo UBPCAIDS quốc gia Việt Nam)
ở Hải Dương:Tính đến cuối năm 2015, toàn tỉnh đã phát hiện gần 4.500 người nhiễm HIV, trong đó 1.500 người đã tử vong, hiện còn 1.800 người nhiễm HIV được quản lý trên địa bàn tỉnh.
Nội dung 2: Tìm hiểu qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội
Phần 1: Tìm hiểu qui định của pháp luật
a.Mục đích: HS nắm rõ được các qui định cơ bản của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội .
b. Nội dung:GV cung cấp cho HS 1 số quy định của PL để HS năm rõ
c.Sản phẩm: HS nắm vững được 1 số quy định nhát định của PL
d. Tổ chức thực hiện: 
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chuẩn bị trước 1 số quy định của PL.
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV giới thiệu 1 số điều luật
? Quy định của PL đối với xã hội, trẻ em và việc phòng, chống HIV/AIDS như thế nào?
GV cho HS xem video phiên tòa xét xử vụ án Lê Văn Luyện
Câu hỏi: 
Clip phản ánh nội dung gì?
Qua đó em thấy pháp luật nước ta như thế nào?
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1-2 học sinh bất kỳ rút ra nội dung từ tình huống.
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút ra các nội dung mà giáo viên đã đặt ra.
Kết luận và nhận định
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét và định hướng học sinh nêu:
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận
Qui định của pháp luật:sgk.
a. Qui định của pháp luật đối với xã hội:
-Cấm tổ chức đánh bạc, đánh bạc dới mọi hình thức.
-Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép chất ma túy. 
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm.
b.Qui định của pháp lụật đối với trẻ em:
-Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. Nghiêm cấm lôi kéo, dụ dỗ trẻ em sa vào tệ nạn xã hội.
c.Qui định của pháp luật về phòng chống HIV/AIDS:
Điều 4: Người nhiễm HIV/AIDS không bị phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng theo quy định của pháp luật.
Điều 10: Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống việc lây truyền HIV / AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình và xã hội; tham gia các hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng.
Điều 11: 
Mọi người trong gia đình tuyên truyền, vận động và giáo dục các thành viên trong gia đình thực hiện các quy định về phòng, chống nhiệm HIV/AIDS.
2. Mọi người trong gia đình của người nhiễm HIV/AIDS có trách nhiệm cùng xã hội chăm sóc sức khoẻ, động viên tinh thần người nhiễm HIV/AIDS để họ được hoà nhập trong gia đình và cộng đồng.
Điều 12:
Mọi người phải chủ động phòng ngừa lây truyền HIV/AIDS qua đường tình dục, tiêm chích.
Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý và các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS
Phần 2: Bày tỏ, chia sẻ quan điểm thông qua tranh vẽ ( Phòng tranh).
a.Mục đích: HS bày tỏ quan điểm, cách nhìn, cách ứng xử của mình về tệ nạn xã hội .
b. Nội dung: HS trình bày( treo) các bức tranh do mình vẽ về chủ đề TNXH
c. Sản phẩm: Trong qua các bức tranh HS trình bày được quan điểm của mình , sự hiểu biết của mình về TNXH để từ đó biết cách phòng tránh
d. Tổ chức thực hiện:
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Qua phần tìm hiểu đặt vấn đề trong sgk, theo dõi phim chúng ta đã thấy có những nguyên nhân, con đường lây truyền và hậu quả mà TNXH,HIV/AIDS gây ra đối với con người.Em hãy thể hiện suy nghĩ, quan điểm, cách nhìn của em về vấn đề này thông qua bức vẽ- GV đã giao cho Hs chuẩn bị trước ở nhà
GV tổ chức cho HS tham quan phòng tranh
Chủ đề “ QUAN SÁT VÀ HÀNH ĐỘNG”.
? Yêu cầu 2 học sinh thay mặt cho hai nhóm lên thuyết trình các bức tranh của nhóm mình.
? Em thấy các bạn vẽ đẹp chưa?
? Thông điệp mà các bạn muốn gửi tới chúng ta là gì?
Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS lên dán các bức tranh của mình sau đó tiến hành đi tham quan phòng tranh
( HS lên dán những bức tranh về chủ đề HIV/AIDS sau đó HS cả lớp lên tham quan phòng tranh trong vòng 1-2 phút ).
.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1 vài học sinh bất kỳ để trình bày nội dung. 
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
Kết luận và nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào vở.
GV: có bạn vẽ đẹp có bạn vẽ chưa đẹp nhưng các em đều đã định hình rõ nét về những việc làm khiến con người ta dễ bị lây nhiễm HIV/AIDS, sa vào các tệ nạn xã hội và những hậu quả của nó và bước đầu đã hình thành ý thức cần phải tránh xã các TNXH. Cô khen gợi cả lớp.
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
Hoạt động 3: Luyện tập 
	a) Mục đích: 
	- Học sinh vận dụng những kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi, bài tập trong SGK.
b) Nội dung: 
	GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập 3 – SGK/38; Bài tập sự lựa chọn
c) Sản phẩm: Học sinh đưa ra câu trả lời, dựa trên sự hiểu biết của bản thân và kiến thức vừa học. 
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: 
Giáo viên cho HS làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi bài tập tron

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_20_23_nam_hoc_2020_2021.doc