Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chủ đề: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. Tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng

 I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

 - Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng của người khác; Tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.

 - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân.

 - Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác và lợi ích công cộng

 2.Thái độ:

 - Có ý thức tôn trọng tài sản của người khác.

 - Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân.

 3.Kỹ năng:

 - Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi quy phạm quyền sở hữu tài sản của người khác

 - Biết thực hiện những qui định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.

 II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

 - Tư duy phê phán.

 - Ra quyết định.

 - Tư duy sáng tạo.

 III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học:

 - Đóng vai.

 - Thảo luận nhóm.

 - Xử lí tình huống.

 IV. Tài liệu và phương pháp dạy học:

- GV: Tranh GDCD. SGK – SVG GDCD. Giấy khổ AO + bút dạ. Tục ngữ, ca dao Việt Nam.

- HS: SGK, dụng cụ học tập.

 V. Các hoạt động dạy học:

 1. Khởi động: 5 phút.

 *Mục đích:

 -Tạo cho HS tâm lí thoải mái khi vào bài mới.

 - Huy động kiến thức đã học, kiến thức.

 *Nội dung hoạt động:

 - Nêu quan điểm của bản thân về câu nói.

 "Tích tiểu thành đại".

 *Phương thức hoạt động:

 - GV yêu cầu HS nêu quan điểm của bản thân về câu nói.

 - Hướng dẫn HS trả lời trao đổi, thảo luận và chia sẻ suy nghĩ .

 - HS có thể thảo luận với bạn bên cạnh hoặc làm việc cá nhân.

 - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận.

 

docx 12 trang linhnguyen 19/10/2022 3380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chủ đề: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. Tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chủ đề: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. Tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chủ đề: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. Tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng
Ngày soạn: 19/02/2021.
 	Ngày dạy: 01/03/2021.
	 08/03/2021.
 15/03/2021.
TUẦN 23, 24, 25, 26 - TIẾT 23, 24, 25, 26.
CHỦ ĐỀ. QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC.
 TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG.
	I. Mục tiêu cần đạt: 
	1. Kiến thức:
	- Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng của người khác; Tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
	- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân.
	- Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác và lợi ích công cộng
	2.Thái độ:
	- Có ý thức tôn trọng tài sản của người khác.
	- Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân.
	3.Kỹ năng:
	- Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi quy phạm quyền sở hữu tài sản của người khác
	- Biết thực hiện những qui định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
	II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	- Tư duy phê phán.
	- Ra quyết định.
	- Tư duy sáng tạo.
	III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học:
	- Đóng vai.
	- Thảo luận nhóm.
	- Xử lí tình huống.
	IV. Tài liệu và phương pháp dạy học:
- GV: Tranh GDCD. SGK – SVG GDCD. Giấy khổ AO + bút dạ. Tục ngữ, ca dao Việt Nam.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
	V. Các hoạt động dạy học:
	1. Khởi động: 5 phút.
	*Mục đích:
	-Tạo cho HS tâm lí thoải mái khi vào bài mới.
	- Huy động kiến thức đã học, kiến thức.
	*Nội dung hoạt động:
	 - Nêu quan điểm của bản thân về câu nói.
	 "Tích tiểu thành đại".
	*Phương thức hoạt động:
	- GV yêu cầu HS nêu quan điểm của bản thân về câu nói.
	- Hướng dẫn HS trả lời trao đổi, thảo luận và chia sẻ suy nghĩ .
 	- HS có thể thảo luận với bạn bên cạnh hoặc làm việc cá nhân.
	- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận.
	2. Hình thành kiến thức: 30 phút .
	*Mục tiêu :
	- Có ý thức tôn trọng tài sản của người khác.
	- Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân.
	- Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi qui phạm quyền sở hữu tài sản của người khác
	*Nội dung hoạt động:
	ĐVĐ, Nội dung bài học.
	*Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tìm hiểu đặt vấn đề. (khuyến khích học sinh tự đọc).
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Yêu cầu hs đọc phần I
-Ai có quyền sở hữu chiếc xe?
-Ai có quyền bảo quản xe?
-Ai có quyền sử dụng xe?
-Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền gì?
-Quyền sở hữu tài sản là của ai?
-Ông An có quyền đem bán chiếc bình cổ đó không? Vì sao?
-Trường hợp 2, ông An chỉ có quyền gì?
Nhận xét
Đọc 1,2
Chủ chiếc xe
Chủ xe, giữ xe, mượn xe.
Chủ xe.
Quyeàn sôû höõu bao goàm: söû duïng, baûo quaûn, baùn, taëng, cho möôïn
Chuû taøi saûn
Khoâng, vì khoâng thuoäc quyeàn sôû höõu cuûa oâng maø thuoäc veà Nhaø nöôùc
Quyeàn söû duïng
I. Đặt vấn đề: bài 16
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV: GV yêu cầu HS đọc mục ĐVĐ
1) Em hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai?
2) Ở trường hợp em là Lan, em sẽ xử lí như thế nào?
GV: Nêu câu hỏi đàm thoại.
GV trình chiếu hình ảnh về tài sản Nhà nước
Qua tình huống ĐVĐ chúng ta rút ra được bài học gì?
Hs: Đọc tình hống SGK
-Ý kiến của Lan là đúng. Vì rừng là tài sản của quốc gia, Nhà nước đã giao nhiệm vụ cho kiểm lâm, Ủy ban nhân dân quản lí và các cơ quan này có trách nhiệm quản lí
-Em sẽ báo cáo với các cơ quan có thẩm quyền can thiệp
HS quan sát
-Mọi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản của Nhà nước.
I. Đặt vấn đề: bài 17
Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
-Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì?
-Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những gì?
-Quyền chiếm hữu là gì?
-Quyền sử dụng là gì?
-Quyền định đoạt là gì?
-Công dân có các quyền sở hữu nào?
GV giới thiệu:
Điều 32 Hiến pháp 2013: 1. Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần góp vốn trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác.
2. Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.
3.Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.
GV: Các tài sản không thuộc sở hữu của công dân thì thuộc về ai?
GV: Em hãy kể tên một số tài sản thuộc về Nhà nước hoặc tập thể mà em biết?
GV: Kể tên những lợi ích công cộng?
GV: Khai thác quyền lợi từ các tài sản đó phục vụ cho nhân dân được gọi là gì?
GV: Em hiểu thế nào là tài sản của Nhà nước? Nêu ví dụ?
GV: Lợi ích công cộng là gì? Ví dụ?
GV: Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng có tầm quan trọng như thế nào?
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV trình chiếu: Điều 53 Hiến pháp 2013
“Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”
Điều 175 Bộ luật dân sự
-Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện qua các hành vi nào?
-Tôn trọng tài sản người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào của công dân?
-Nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu là gì? Cho ví dụ?
Những tài sản nào thuộc sở hữu của công dân.
-Trong các tài sản, tài sản nào thuộc sở hữu của công dân?
-Tài sản nào Nhà nước qui định phải đăng ký quyền sở hữu
-Đăng kí quyền sở hữu có phải là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản không?
Trả lời
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời
Traû lôøi
Công dân có các quyền.
+Thu nhập hợp pháp ( lương tháng, buôn bán, chăn nuôi, trồng trọt...)
+Để dành của cải (tiền, vàng, kim loại quý...)
+Sở hữu nhà ở.
+Sở hữu tư liệu sinh hoạt.
+Sở hữu vốn và tài sản trong các doanh nghiệp.
Nghe
Thuộc về của tập thể hoặc của Nhà nước
-Đất đai, rừng núi, sông hồ, khu du lịch...
-Đường xá, cầu cống, bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí...
-Gọi là lợi ích công cộng.
-Tài sản Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước chịu trách nhiệm quản lí.
-Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội. 
HS chú ý 
Trả lời.
-Thể hiện phẩm chất thật thà, trung thực, liêm khiết của công dân.
-Bộ luật Dân sự qui định chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản, nhưng không được làm thiệt hại và ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp của người khác.
VD: Khi xây dựng nhà ở của mình được đào rãnh thoát nước (thuộc phần đất nhà mình) sát móng nhà hàng xóm vì điều đó có thể làm ảnh hưởng tới độ an toàn của nhà hàng xóm.
+Thu nhập hợp pháp ( lương tháng, buôn bán, chăn nuôi, trồng trọt...)
+Để dành của cải (tiền, vàng, kim loại quý...)
+Sở hữu nhà ở.
+Sở hữu tư liệu sinh hoạt.
+Sở hữu vốn và tài sản trong các doanh nghiệp.
-Phần vốn, tài sản trong doanh nghiệp tư nhân.
-Nhà ở, ô tô, đất đai, xe máy.
-Nhà nước bảo vệ tài sản khi bị xâm phạm.
-Để có cơ sở pháp lí bảo vệ.
II. Baøi hoïc:
1. Khái niệm:
1.1 . Quyeàn sôû höõu taøi saûn: laø quyeàn cuûa coâng daân (chuû sôû höõu) ñoái vôùi taøi saûn thuoäc sôû höõu cuûa mình bao goàm:
- Quyeàn chieám höõu laø quyeàn tröïc tieáp naém giöõ taøi saûn 
- Quyeàn söû duïng laø quyeàn khai thaùc giaù trò söû duïng cuûa taøi saûn vaø höôûng lôïi töø caùc giaù trò söû duïng taøi saûn ñoù.
- Quyeàn ñònh ñoaït laø quyeàn quyeát ñònh ñoái vôùi taøi saûn nhö mua baùn, taëng cho, ñeå laïi thöøa keá, phaù huûy, vöùt boû
Coâng daân coù quyeàn sôû höõu veà thu nhaäp hôïp phaùp, cuûa caûi ñeå daønh, nhaø ôû, tö lieäu sinh hoaït, tö kieäu saûn xuaát voán vaø taøi saûn khaùc trong doanh nghieäp hoaëc trong toå chöùc kinh teá
1.2. Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
Tài sản của Nhà nước bao gồm đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành kinh tế, văn hóa, xã hội...cùng các tài sản mà pháp luật qui định là của Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý.
-Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội. 
VD: Cầu, đường, trường, trạm....
* Tầm quan trọng:
Là cơ sở vật chất để xã hội phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân..
2. Nghĩa vụ.
2.1. Nghóa vuï toân troïng quyeàn sôû höõu cuûa ngöôøi khaùc:
- Khoâng ñöôïc xaâm nhaäp taøi saûn cuûa caù nhaân, taäp theå, toå chöùc, Nhaø nöôùc
- Nhaët ñöôïc cuûa rôi phaûi traû laïi cho chuû sôû höõu hoaëc thoâng baùo cho cô quan coù traùch nhieäm
- Khi vay nôï phaûi traû ñaày ñuû ñuùng heïn.
- Khi möôïn phaûi gìn giöõ caån thaän, söû duïng xong phaûi traû laïi cho chuû sôû höõu, neáu laøm hoûng phaûi bồi thường. 
Xử lí tình huống:
Hoøang vaø An trong giôø ra chôi ruû nhau ñaù boùng trong saân tröôøng. Ñang haêng say, Hoøang suùt maïnh, quaû boùng bay leäch veà phía lôùp hoïc laøm vôõ oâ cöûa kính.
Hỏi: 
Em hãy nêu ý kiến của mình về việc làm của các bạn nam lớp 8 
GV: Theo em, trách nhiệm của HS, tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước được thực hiện như thế nào?
GV: Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng được thực hiện như thế nào?
 GV Nhaø nöôùc ta coù nhöõng bieän phaùp naøo ñeå baûo veä taøi saûn nhaø nöôùc vaø lôïi ích coâng coäng?
GV: Ở nước ta hiện nay có các hình thức sở hữu nào?
GV: Nhà nước quản lí tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng theo phương thức nào ?
GV: Các tài sản của Nhà nước giao cho các tổ chức, cá nhân quản lý , sử dụng thì Nhà nước quản lý bằng cách nào? Các công trình phúc lợi công cộng được quản lý như thế nào?
GV: Trách nhiệm của những người được giao quản lí, khai thác, sử dụng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng là gì?
GV: Trách nhiệm của mọi công dân?
GV: Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước bị pháp luật xử lí như thế nào?
Điều 144. Bộ luật hình sự:
“Người nào có trách niệm trực tiếp trong công tác quản lí tài sản Nhà nước, vì thiếu trách nhiệm mà để mất mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 đến 3 năm...”
GV: Pháp lệnh Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định như thế nào về việc cán bộ, cá nhân gây lãng phí vốn và tài sản Nhà nước?
GV liên hệ cán bộ Trịnh Xuân Thanh bị pháp luật xử lí 
ĐA: Việc làm của các bạn nam lớp 8 là sai. Các bạn đã không giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường. Đây là lợi ích cộng cộng
-Không vứt rác bừa bãi.
-Tiết kiệm trong sử dụng điện nước,
-Xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
-Giữ gìn tài sản của lớp, trường.
-Đấu tranh với các hành vi xâm phạm hoặc làm thiệt hại tài sản Nhà nước. 
Hs
-Có ý thức bảo vệ tài sản Nhà nước.
-Bảo vệ lợi ích công cộng.
-Chống lãng phí, tham ô, tham nhũng.
-Tiết kiệm.
Tuyên truyền giáo dục, thực hiện qui định của pháp luật về bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
-Đấu tranh với hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước. 
HS:
-Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
-Không được xâm phạm( lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng.
-Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.
Hs:
-Hình thức sở hữu công dân ( tư nhân)
-Hình thức sở hữu toàn dân ( Nhà nước)
-Hình thức sở hữu tập thể, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội, sở hữu chung.
Hs: Theo phương thức giao cho các tổ chức, cá nhân quản lí, sử dụng.
Hs:Nhà nước quản lý tài sản bằng việc ban hành và tổ chức thực hiện các các qui định pháp lí và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân (tài sản Nhà nước)
Tuyên truyền, giáo dục ,mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
Hs: 
-Giữ gìn, bảo quản cẩn thận tài sản được giao.
-Sử dụng đúng mục đích.
-Tiết kiệm.
-Khai thác có hiệu quả những lợi ích từ tài sản phục vụ xã hội.
-Không tham ô, lãng phí.
Hs:
-Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với tài sản Nhà nước
-Ý thức tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước, bảo vệ môi trường xung quanh
-Đấu tranh chống các biểu hiện tham ô, lãng phí xâm phạm của công.
HS: lắng nghe Điều 144
HS: Cán bộ công chức gây lãng phí vốn và tài sản Nhà nước thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà phải chịu trách nhiệm vật chất, bị xử lí kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo qui định của pháp luật.
HS lắng nghe
2.2 nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
-Không được xâm phạm( lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng.
-Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.
Trách nhiệm của Nhà nước: 
-Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân.
-Nhà nước thực hiện quản lí tài sản bằng việc ban hành và tổ chức thực hiện các qui định pháp luật về quản lí và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân (tài sản Nhà nước)
-Tuyên truyền, giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng.
	3. Luyện tập: 5 phút. 
	* Mục tiêu:
	- Học sinh củng cố và hoàn thiện kiến thức tham gia hoạt động.
	- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tư duy, trình bày quan điểm cá nhân tham gia hoạt động.
 	* Nội dung hoạt động: 
	- Làm bài tập và đưa ra nhận xét của bản thân.
	- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
	 * Phương thức tổ chức hoạt động:
	Nghóa vuï toân troïng taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc theå hieän phaåm chaát naøo ? (không yêu cầu học sinh làm).
a. Trung thực.	
b. Thật thà
c. Liêm khiết
d. Tự trọng
	ĐA: a, b, c
	Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về trách nhiệm của học sinh trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng.
Vứt rác sang lớp bạn, xuống sân trường.
Báo cáo với thầy cô về hành vi vẽ viết lên bàn ghế.
Điện, nước của nhà trường khi sử dụng không cần tiết kiệm.
	GV ? Neâu nhöõng taøi saûn Nhaø nöôùc vaø nhöõng lôïi ích công cộng maø em bieát. 
	HS: Traû lôøi theo yeâu caàu cuûa GV.
	GV: Nhaän xeùt vaø choát laïi.
	Đáp án a, c
	Nhöõng taøi saûn cuûa nhaø nöôùc vaø lôïi ích coâng coäng:
Taøi saûn Nhaø nöôùc
Lôïi ích coäng ñoàng
-Ñaát ñai
-Röøng nuùi
-Soâng hoà
-Nguoàn nöôùc
-Taøi nguyeân trong loøng ñaát
-Ñöôøng saù
-Caàu coáng
-Beänh vieän
-Tröôøng hoïc
-Coâng vieân
	4. Vận dụng: 5 phút. 
	*Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức, liên hệ bản thân.
	*Nội dung hoạt động: Sưu tầm, liên hệ.
	*Phương thức tổ chức hoạt động:
	Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người, em sẽ làm gì?
Hs rút ra cách xử lí.
	5.Mở rộng.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_chu_de_quyen_so_huu_tai_san.docx