Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 (5 hoạt động) - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài, học sinh cần :

1. Kiến thức : - Hiểu thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải.

- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.

- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.

2. Kỹ năng: - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.

- Tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải

3. Thái độ:

- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.

4. Năng lực – phẩm chất:

- Năng lực: nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi, sáng tạo.

- Phẩm chất: khoan dung, tự chủ, tự tin.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Phương tiện: SGK, SGV, GA, TLTK, phiếu học tập, một số câu chuyện, ca

dao. nói về việc tôn trọng lẽ phải.

2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh.

* Tổ chức khởi động: GV t/c cho HS thể hiện tình huống “ Bác Ba và anh Hưng đi sai làn

đường. Công an cùng gọi vào kiểm tra, nhưng cảnh sát GT chỉ phạt bác Ba còn anh Hưng thì

cho đi vì là người quen”.

- HS t/h xong – HS khác NX, GV NX dẫn vào bài mới:

 

docx 199 trang linhnguyen 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 (5 hoạt động) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 (5 hoạt động) - Chương trình cả năm

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 (5 hoạt động) - Chương trình cả năm
ữ đúng lời hứa với ông bà.	D. Hứa giảng bài cho bạn nhưng không đến.
Câu 13: Hành vi nào góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
A. Xả rác ra đường, ao hồ.	C. Tổ chức đám cưới linh đình
B. Vệ sinh đường làng, ngõ xóm.	D. Phòng chống tệ nạn xã hội.
Câu 14: Hành vi nào thể hiện tính tự lập?
A. Chép bài của bạn	C. Dựa dẫm vào bố mẹ.
B. Tự học bài, làm bài	D. Tự giặt quần áo.
Câu 15: Hành vi nào vi phạm kỉ luật ?
A. Đi học đúng giờ	C. Đánh bạn trong lớp
B. Nghỉ học không xin phép	D. Mặc đồng phục đúng quy định
Câu 16: Muèn cã nh÷ng phÈm chÊt tù gi¸c, s¸ng t¹o trong lao ®éng, trong häc tËp, trong
c¸c ho¹t ®éng x· héi cÇn:
A. Đợi thời cơ đến.	B. Cã qu¸ tr×nh rÌn luyÖn l©u dµi, bÒn bØ.
C. Ph¶i cã ý thøc v­ît khã.	D. Khiªm tèn học hỏi.
C©u 17: Khi x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ cÇn chó ý ®iÒu g× ?
A.T¨ng c­êng cóng b¸i, bïa phÐp.	B. Nghe theo vµ tuyªn truyÒn tin ®ån nh¶m.
C. X©y dùng vµ tu söa nhiÒu ®Òn, chïa.
D. X©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ cÇn g¾n víi ph¸t triÓn kinh tÕ.
C©u 18: BiÓu hiÖn nµo sau ®©y ch­a thÓ hiÖn gãp phÇn x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng
®ång d©n c­ ?
A. Më ®µi to trong giê nghØ cña mäi ng­êi.	C. Kh«ng nãi tôc, chöi bËy.
B. §i nhÑ, nãi khÏ khi mäi ng­êi ®ang ngñ.	D. Kh«ng hót thuèc l¸ trong bÖnh viÖn.
C©u 19: Häc sinh cÇn tr¸nh viÖc g× ®Ó x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c­?
A. Tham gia c¸c ho¹t ®éng chÝnh trÞ x· héi ë céng ®ång.
B. VËn ®éng gia ®×nh thùc hiÖn c¸c quy ­íc cña céng ®ång.
C. B¶n th©n kh«ng lµm c¸c ®iÒu xÊu ë mäi n¬i, mäi lóc.
D. Tô tËp ch¬i bêi, chÝch hót ma tuý.
C©u 20: Nh÷ng biÓu hiÖn cña tÝnh tù gi¸c, s¸ng t¹o cña häc sinh lµ:
A. ThiÕu tr¸ch nhiÖm, thÝch tù do c¸ nh©n, sèng bu«ng th¶.
B. L­êi suy nghÜ, ng¹i khã, cÈu th¶ trong c«ng viÖc.
C Lu«n thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch häc tËp, kh«ng cÇn nh¾c nhë.
D. Tr«ng chê, dùa dÉm, û l¹i vµo ng­êi kh¸c.
II. Tự luận ( 5 điểm )
- Câu 21 (1,5 đ): Nêu quyền và nghĩa vụ của cha mẹ trong gia đình?
- Câu 22 (1,5 đ): Vì sao phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
- Câu 23 (1 đ): Cho tình huống sau: Tuấn ngồi nói chuyện riêng trong giờ học, lớp trưởng
nhắc nhở, Tuấn cãi lớp trưởng và nói chuyện tiếp.
? Em có nhận xét gì về Tuấn ? Em sẽ xử sự với Tuấn như thế nào ?
Câu 24 (1đ): Em cần làm gì để góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc?
ĐỀ 2.
I. Trắc nghiệm: - Đảo vị trí các câu trong đề 1.
II. Tự luận: Như đề 1.
68
VI. Đáp án và biểu điểm.
Phần 1: Trắc nghiệm (5đ). Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ
Câu 1. D.	; Câu 2. B; Câu 3: B. Câu 4: C.	Câu 5. A ; Câu 6. D; Câu 7: A; Câu 8: A.
Câu 9: A, C. ; Câu 10: C ; Câu 11: A; Câu 12: D;	Câu 13: B,D;	Câu 14: B,D
Câu 15: B,C;	Câu 16: B;	Câu 17: D;	Câu 18: A.	Câu 19: D.	Câu 20: C.
Phần 2: Tự luận( 5 điểm)
Câu 21 ( 1,5 điểm) :
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con.
- Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi, xúc phạm con, ép
buộc con làm những điều trái pháp luật, trái đạo đức.
Câu 22 ( 1,5 điểm):
- Mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật về kinh tế, khoa học kĩ thuật ... 	đó là vốn quý
của loài người cần tôn trọng, tiếp thu và phát triển.
- Tôn trọng và học hỏi dân tộc khác sẽ tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây
dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc.
Câu 23 (1 đ):
- Tuấn không tôn trọng kỉ luật của lớp.
- Khuyên Tuấn cần nghiêm túc, trong giờ cần lắng nghe cô giáo giảng bài.
- Tôn trọng ý kiến của bạn lớp trưởng đã nhắc nhở mình.
Câu 24 (1đ):
- Vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Yêu quý người thân và có trách nhiệm chăm sóc ông bà, cha mẹ khi yếu đau.
- Ngoan ngoãn, học tập tốt...
VII- Nhận xét:
-	Trên TB:	- Dưới TB:
VIII. Dặn dò.
- Tìm ca dao, tục ngữ... có liên quan đến các bài đã học...
* Học bài: ôn lại các kiến thức đã học
* Chuẩn bị bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội....
+ Đọc và trả lời phần gợi ý ở mục đặt vấn đề trong sgk.
+ Tìm hiểu về những tệ nạn xã hội ở địa phương em.
+ Liên hệ thực tế nếp sống văn hóa ở địa phương em.
69
Soạn : 4 -1-.	Giảng: 12 -1-
Tuần 20. Bài 13 -Tiết 20.
PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XàHỘI ( tiết 1)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Qua bài HS cần:
1- Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
- Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống các tệ nạn xã hội.
2- Kĩ năng:
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội.
3- Thái độ: Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao
tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
- Năng lực chuyên biệt: xử lí tình huống theo đúng chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, nhân ái.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
- SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
- Tình huống, những câu chuyện... liên quan.
- Luật hình sự, luật phòng chống ma túy....
- Các thông tin, số liệu thực tế có liên quan.
2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp, sắm vai, LTTH.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động :
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học.
* Tổ chức khởi động: - Cho HS xem đoạn phóng sự về vấn đề ma túy, cờ bạc ...
? Em có nhận xét gì về các việc làm trên -> vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS	Nội dung cần đạt
70
* HĐ 1: Đặt vấn đề.
- PP: Đọc sáng tạo, đặt câu hỏi, TL
- KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm.
- NL : nhận thức, giao tiếp, hợp tác...
- PC: tự chủ, trách nhiệm, nhân ái
- HT: cả lớp, nhóm
- Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề.
? Lúc đầu các bạn 8H chơi tú lơ khơ
với mục đích gì? Sau đó thì sao ?
? Trước hiện tượng đó An đã làm gì?
? Em có đồng tình với ý việc làm đó
không? Vì sao?
* TL cặp đôi : 3 phút.
? Theo em P + H và bà Tâm có vi
phạm pháp luật không? Họ phạm tội
gì?
- ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
? Em rút ra bài học gì cho mình ?
* HĐ 2: Nội dung bài học.
- PP: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi
- KT: Đặt câu hỏi, T/C trò chơi.
- NL : tư duy, giao tiếp...
- PC: tự chủ, trách nhiệm
- HT: cả lớp, nhóm
? Vậy tệ nạn xã hội là gì?
- Chốt NDBH 1 (sgk)
I- Đặt vấn đề.
* Tình huống 1.
- Đánh bài : lúc đầu chỉ là chơi vui ai thua bị
phạt búng tai hoặc nhảy lò cò.
- Sau: Đánh bài ăn tiền.
- An can ngăn và nói đó là hành vi vi phạm
pháp luật .
- Đồng tình với việc làm của An. Vì đó là hành
vi sai trái, vi phạm đạo đức và pháp luật gây ra
hậu quả xấu
* Tình huống 2.
- Cả 3 đều vi phạm pháp luật:
- Tội đánh bài .
- Tội sử dụng ma túy .
- Tội dụ dỗ trẻ em sử dung ma túy.
- Tội buôn bán ma túy .
’ Đó là tệ nạn xã hội.
- Phê phán, tránh xa những tệ nạn đó.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm
- Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm
những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội vi
phạm đạo đức và pháp luật gây hậu quả xấu về
mọi mặt đối với đời sống xã hội.
* NDBH 1 (sgk/ 34)
? Hãy kể tên một số hiện tượng tệ - VD: Tệ nạn nguy hiểm : Tệ nạn cờ bạc, ma
nạn xã hội mà em biết (học sinh tự túy, mại dâm
kể)?
- Cờ bạc, nghiện hút.
? Trong các tệ nạn xã hội đó đâu lࠒ Vi phạm pháp luật.
tệ nạn nguy hiểm nhất?
3. Hoạt động luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò	Nội dung cần đạt
71
- PP: Đặt câu hỏi, TL, DH nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm
- NL: giao tiếp, hợp tác, gqth
- PC: tự chủ, trách nhiệm
- HT: cả lớp, nhóm
? Em hãy kể tên những hình thức đánh
bạc mà em biết?
? Nhận xét ở trường, địa phương em có
những tệ nạn xh đó không?
? Đâu là tệ nạn xã hội?
A. Đánh bạc.
B. Đua xe trái phép.
C. Bảo vệ an ninh xã hội.
D. Xem phim.
* Thảo luận nhóm: 4 nhóm (4ph).
? Nguyên nhân nào khiến con người sa
vào tệ nạn xã hội?
- Đ D HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
? Trong các nguyên nhân đó, nguyên
nhân nào là chính?

* Bài tập 1/sgk
- VD : Tổ tôm, ba cây ...
- Có hiện tượng hút thuốc -> giáo dục,
khuyên bảo, cảnh cáo trước toàn trường ...
* Bài tập TH 2/sgk.
- Đáp án: A,B.
* Bài 2.
- Nguyên nhân:
+ Lười nhác, ham chơi, đua đòi.
+ Cha mẹ nuông chiều.
+Tiêu cực trong xã hội.
+ Do tò mò.
+ Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông
lỏng con cái.
+ Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
+ Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế.
+ Do thiếu hiểu biết.
- Do chính bản thân người đó không làm
chủ được bản thân và sa ngã vào tệ nạn xh
4. Hoạt động vận dụng.
? Em hãy kể những việc làm của em góp phần phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phương
em?
? Nếu trong lớp em, có bạn bỏ học đi chơi điện tử, em sẽ làm gì?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
* Tìm hiểu những làng xóm, địa phương em xem việc vi phạm tệ nạn xã hội của người dân địa
phương em.
* Học nội dung bài học a (sgk). Làm các bài tập trong Sgk .
* Tìm hiểu trước nội dung còn lại bài: Phòng chống tệ nạn xã hội
+ Tác hại của các tệ nạn xh.
+ Quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. Cách phòng ngừa
72
Ngày soạn: 11/1	Ngày dạy: 19/1.
Tuần 21. Bài 13. Tiết 20.
PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XàHỘI ( Tiếp )
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Qua bài, HS cần:
1- Kiến thức:
- Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống các tệ nạn xã hội.
2- Kĩ năng:
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội.
3- Thái độ: Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức,
điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
- Năng lực chuyên biệt: xử lí tình huống theo đúng chuẩn mực đạo đức và PL; tự nhận thức
điều chỉnh hành vi phù hợp với PL và chuẩn mực đạo đức XH; Tự chịu trách nhiệm và thực
hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, trách nhiệm, nhân ái.
5. Tích hợp an ninh quốc phòng: Lấy ví dụ về những tác hại của tệ nạn xã hội đã và đang tác
động đến đời sống xã hội, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
- SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
- Tình huống, những câu chuyện... liên quan.
- Luật hình sự, luật phòng chống ma túy... Các thông tin, số liệu thực tế có liên/q.
2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp, sắm vai, LTTH.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động :
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ: ? Tệ nạn xh là gì?
? Nguyên nhân nào dẫn đến tệ nạn xh? Kể những tệ nạn xã hội ở địa phương em?
* Tổ chức khởi động: - HS diễn tình huống: Nam rủ Hà đi chơi điện tử.
? Em có nhận xét gì về việc làm của Nam? -> GV vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
73
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- PP: Đặt câu hỏi, TL, LTTH
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
- NL : giao tiếp, hợp tác...
- PC: tự chủ, trách nhiệm, nhân ái.
- HT: cá nhân, cả lớp, nhóm.
* HĐ 1 : Tác hại của tệ nạn xã hội.
? Kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết ?
- Thảo luận nhóm: 6 nhóm (4 phút) .
* Nhóm 1, 2 : Tác hại của tệ nạn xã hội đối
với bản thân người mắc tệ nạn xã hội ?
* Nhóm 3,4 : Tác hại của tệ nạn xã hội đối
với gia đình người mắc tệ nạn ?
* Nhóm 5,6: Tác hại của tệ nạn xã hội đối
với cộng đồng và toàn xã hội ?
- ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
? Em hãy nêu tác hại của tệ nạn xã hội ?
* Tích hợp an ninh quốc phòng:
? Lấy ví dụ về những tác hại của tệ nạn xã
hội đã và đang tác động đến đời sống xã hội,
đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên?
- HS láy ví dụ.
- Gọi học sinh đọc bài 5.
* HĐ cá nhân: 3 phút.
? Theo em điều gì sẽ xảy ra với Hằng nếu
Hằng đi theo người đàn ông xa lạ đó ?
? Nếu em là Hằng em sẽ làm gì ?
? Bài học nào em rút ra từ tình huống trên?
- HS TB - HS khác XN, b/s.
- GV NX, chốt KT.
* HĐ 2 : Một số quy định của pháp luật.
- Y/C HS tìm hiểu điều 3 : Luật phòng chống
ma túy, điều 199 luật hình sự.
- Dựa vào quy định của PL em cho biết :
? Đối với toàn xã hội pháp luật cấm những
hành vi nào ?
? Đối với trẻ em pháp luật cấm những hành
vi nào ?
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm
2. Tác hại của tệ nạn xã hội .
VD: Ma túy, cờ bạc ...
- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần và
đạo đức con người.
- Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, suy thoái
giống nòi dân tộc. Là con đường ngắn nhất
lây truyền HIV/AIDS.
- Rối loạn trật tự xã hội, ảnh hưởng đến
nền kinh tế, chính trị của đất nước...
-> Tệ nạn XH ảnh hưởng xấu đến tinh
thần, sức khỏe và đạo đức con người, làm
tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự
xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc.
* NDBH 2 (sgk/35)
* Bài tập 5 .
- Có thể người đàn ông này dụ dỗ hoặc dẫn
dắt mại dâm.
- Không nghe lời dụ dỗ đó
’ Phải cảnh giác không sa vào các tệ nạn
xã hội .
3. Một số quy định của pháp luật
- Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào
- Trẻ em không được đánh bạc
- Nghiêm cấm sản xuất. Ma túy, người
nghiện ma túy bắt buộc phải cai nghiện.
74
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- PP: Đặt câu hỏi, TL, sắm vai, LTTH
- KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não.
- NL: hợp tác, tư duy, xử lí tình huống...
- PC: tự chủ, trách nhiệm, nhân ái.
- HT: cả lớp, nhóm.
- Giáo viên HD học sinh làm bài tập .
* Sắm vai diễn tình huống bài 3.
- Đ D HS lên diễn – HS khác NX, b/s.
- GV NX, cho điểm.
* TL cặp đôi (TG: 3 phút)
? Em sẽ làm gì nếu gặp các tình huống
đó?
- ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
* KT động não.
? Em đồng ý hoặc không đồng ý với ý
kiến nào? Vì sao?
- HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
* Bài 3 (sgk/36).
- Ý nghĩ của Hoàng là sai. Hoàng làm
thế là vi phạm pháp luật, lần sau tiếp tục
tái phạm.
- Không nghe theo lời của bà hàng nước.
* Bài tập 4.
- Tự chủ, cảnh giác với bạn bố xấu lôi
kéo, rủ rê.
- Kiên quyết không làm theo lời họ.
- Báo cáo với cơ quan chức năng...để có
biện pháp xử lí...
* Bài tập 6.
- Không đồng ý với ý kiến b ,d ,đ ,h.
- Vì đó là những hành vi vô trách nhiệm,
không tuân theo pháp luật
* HĐ 3 : Một số quy định của pháp luật.
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm
* Đối với trẻ em: ko được đánh bạc, uống
rượu bia, dùng chất kích thích...
4. Trách nhiệm của công dân.
? Chúng ta cần phải làm gì để không sa vào - Sống giản dị , lành mạnh .
các tệ nạn xã hội ?
- GV chốt lại NDBH 4 - Gọi HS đọc NDBH.
3. Hoạt động luyện tập.
- Tuân thủ những quy định của pháp luật
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng
chống tệ nạn xã hội ở trường ở địa phương
* NDBH 4 (sgk/35).
4. Hoạt động vận dụng.
? Em hãy kể những việc làm chưa tốt của các bạn trong lớp, trong trường tham gia các tệ nạn
xã hội ( nếu có)? Em sẽ làm gì trước những hiện tượng đó?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Tìm hiểu những làng xóm, địa phương em xem việc vi phạm tệ nạn xã hội của người dân địa
phương em.
- Học nội dung bài học 2,3,4 (sgk)
- Chuẩn bị bài mới : Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS
+ Đọc kĩ mục đặt vấn đề
75
+ Trả lời các câu hỏi gợi ý/ sgk. Tìm hiểu AIDS/HIV là gì?
+ Những quy định của pháp luật về phòng chống HIV/AIDS.
Soạn : 18/1.	Giảng: 26/1
Tuần 22 . Bài 14 - Tiết 21. PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Qua bài, học sinh cần:
1. Kiến thức:
1. Kiến thức .
- Học sinh hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS, các biện pháp phòng tránh nhiễm
HIV/AIDS, những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS, trách nhiệm của
công dân.
2. Kỹ năng.
- Học sinh biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS .
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS .
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ ủng hộ những hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS . Không phân
biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS .
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao
tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
- Năng lực chuyên biệt: tự nhận thức điều chỉnh hành vi phù hợp với PL và chuẩn mực đạo
đức XH; Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, nhân ái.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
- SGK + SGV. TLTK, bút dạ, phiếu học tập, máy chiếu.
- Tình huống, những câu chuyện... liên quan.
- Luật hình sự năm 1999....
2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
76
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1: Đặt vấn đề.
- PP: Đọc s/t, vấn đáp, TL nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm
- NL: giao tiếp, hợp tác...
- PC: tự lập, tự chủ, trách nhiệm
- HT: cả lớp, nhóm.
Gọi hs đọc
* TL: 4 nhóm (4 phút).
? Tai họa giáng xuống gia đình
bạn gái trong bức thư là gì ?
? Vì sao người anh bị chết?
? Trước nỗi đau mất anh, bạn gái
có tâm trạng ntn?
- ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
? Em biết gì về bệnh HIV/AIDS?
* HĐ 2: Nội dung bài học.
- PP: Vấn đáp gợi mở, DH nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm
- NL: tự học, tư duy
- PC: tự chủ, tự tin
- HT: cả lớp, nhóm.
? Qua sự phân tích trên em cho
biết HIV/AIDS là gì ?
? Em hãy trình bày tính chất nguy
hiểm của HIV/AIDS ?
I. Đặt vấn đề
- Anh trai chết vì AIDS
- Bạn bè lôi kéo tiêm chích ma túy và bị nhiễm
HIV/ AIDS
=> đau đớn , xót xa , buồn tủi
’ Đó là căn bệnh gây chết người.
- Làm cho con người mất khả năng miễn dịch .
II. Nội dung bài học.
1. HIV/ AIDS là gì?
- HIV là tên của 1 loại vi rút gây suy giảm
miễn dịch ở người.
- AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIVthể
hiện triệu trứng các bệnh khác nhau đe dọa
tính mạng con người .
- HIV/AIDS đang là một đại dịnh của thế giới,
của Việt Nam. Gây nguy hỉêm đối với sức
khỏe, tính mạng và nòi giống của dân tộc, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
77
1. Hoạt động khởi động :
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ:
? Tệ nạn xã hội có tác hại như thế nào ?
? Làm bài tập 4,5 / sgk
* Tổ chức khởi động:
- Cho HS xem đoạn clíp phản ánh về căn bệnh HIV/AIDS. Số lượng người nhiễm HIV trên thế
giới và Việt Nam.
? Em có suy nghĩ gì về căn bệnh HIV/AIDS. - GV dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- PP: Vấn đáp gợi mở, LTTH, TL
- KT: Đặt câu hỏi, TL
- NL: hợp tác, tư duy, giao tiếp...
- PC: tự chủ, tự tin.
- HT: Cả lớp, nhóm.
? Mqh giữa HIV/ADIS và các tệ nạn xh
khác được thể hiện ntn?
? HIV lây truyền qua các con đường nào
sau đây?
* TL: 4 nhóm (4 phút).
? Em đồng ý với ý kiến nào ? vì sao?
- Đ D HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
Bài 1: - Các tệ nạn XH là con đường
ngắn nhất lây truyền HIV/ AIDS
VD: dùng chung kim tiêm chích ma túy,
qh tình dục...
Bài tập 3: - HIV lây qua :
+ Dùng chung bơm, kim tiêm.
+ Qua quan hệ tình dục .
+ Truyền máu . Mẹ truyền sang con .
Bài tập 4 . - Đồng ý: 1,2,3 vì nếu 1
người sống không chung thủy hoặc tiêm
chích ma túy thì dù khỏe mạnh cũng
không thể đảm bảo không nhiễm HIV/
AIDS vì đó là đường máu và tình dục
2. Những quy định của pháp luật về phòng
chống HIV/AIDS .
? Để phòng chống HIV/AIDS - Công dân phải phòng, chống lây nhiễm
pháp luật nước ta quy định gì ?
- T/gia

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_5_hoat_dong_chuong_trinh_ca.docx