Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, tác dụng của sống và làm việc có kế hoạch.

 2. Kĩ năng: HS biết tự xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần, biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.

 3. Thái độ: HS có thói quen sống và làm việc theo kế hoạch, có ý chí, quyết tâm khi xây dựng và thực hiện kế hoạch.

4. Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề,

 II. Chuẩn bị :

 1. GV :Kế hoạch bài học, SGK, SGV, máy chiếu.

 2. HS : Xem trước nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học.

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học

A. Hoạt động khởi động - Dạy học nghiên cứu tình huống. - Kĩ thuật đặt câu hỏi

B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học theo nhóm

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trình, vấn đáp.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật học tập hợp tác

C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Dạy học theo nhóm cặp đôi - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật học tập hợp tác

- Kĩ thuật động não

D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi

 .

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

- Dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi

 

doc 71 trang linhnguyen 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2
dung bài học.
III. Tổ chức các hoạt động. 
1.Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm cặp đôi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật động não
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
* Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
* Nhiệm vụ: HS đóng vai.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, vấn đáp.
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của hs
* Cách tiến hành:
 Gv cho Hs sắm vai theo nội dung sau:
Lan: Mẹ ơi sao nhà bạn Mai không có bàn thờ thắp hương như nhà mình.
Mẹ: Vì nhà bạn ấy thờ đức chúa trời, nhà bạn ấy theo đạo thiên chúa giáo.
Lan: Thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ?.
Mẹ: Nhà mình theo đạo phật.
Lan: Thế hai đạo này khác nhau như thế nào?.....
 - Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs
*Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sau đó dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
HĐ 1 : Tìm hiểu phần thông tin, sự kiện 
1. Mục tiêu: Hiểu đc tình hình tôn giáo ở VN
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân. Cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình baỳ miệng
- Phiếu học tập của nhóm, cặp đôi
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
Gv: Gọi Hs đọc phần tin tức, sự kiện.
Gv: Hãy kể tên một số tôn giáo mà em biết?.
? Qua đó m có nhận xét gì về loại hình tín ngưỡng, tôn giáo?
? Địa phương Kim Bảng nói riêng và Hà Nam nói chung có tôn giáo nào?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc phần thông tin/sgk suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm
+ Phật giáo; Thiên chúa giáo; Đạo Cao Đài; Đạo Hòa hảo; Đạo Tin Lành; Đạo Hồi
*Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV: Giới thiệu một số nhà thờ ở địa phương như Kim Thanh- Kim Bình, An Lạc, Đồng Sơn, Bút Sơn
 Chùa đạo Phật như Chùa Bà Đanh, chùa Khương Thượng, chùa Tiên Ông- Tượng Lĩnh (Kim Bảng), chùa Đọi Long- Duy Tiên
Gv: Chùa này đều là di tích lịch sử - DSVH vật thể mà giờ trước các em đã được học.
? Em hãy cho biết nhà các em thờ cúng tổ tiên bằng cách nào? Khi đi vào chùa hay nơi nhà thờ em cho biết họ thờ ai? Thờ bằng cách nào?Ý nghĩa của việc thờ cúng đó?
- GĐ: Thờ bằng lập bàn thờ có h/a người đã khuất và thắp hương – tưởng nhớ, biết ơn
 - Trong chùa thờ các tượng Phật bằng hình thức thắp hượng, tụng kinh, niệm Phật- cầu quốc thái dân an, mọi việc tốt lành.
- Trong nhà thờ thờ chúa Giê-su, đức mẹ Ma-ri-a bằng cách nghe giảng đạo và cầu nguyện- đem đến điều tốt lành.
? Những người được thờ cúng đó họ là ai? Vì sao?
- Tổ tiên có thực 
- Không có thực mà chỉ trong thế giới vô hình, hư ảo
? Việc thờ đó theo em để làm gì? Thể hiện niềm tin của mọi người- Tín ngưỡng( Tín: niềm tin; ngưỡng: mức độ, giới hạn)
HĐ 2: Tìm hiểu phần nội dung bài học
 1. Mục tiêu: Hiểu đc khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo, quyền tự do tín ngưỡng
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình baỳ miệng
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
?Tín ngưỡng là gì? 
Thảo luận : Hãy kể tên một số hình thức tín ngưỡng trong dân gian thờ cúng ? Họ là ai được nhắc tới trong môn học nào ?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc phần thông tin/sgk suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm
( Thần núi, sông, lửa, ông táo, thành hoàng, tổ tiên...)
( Sử dụng tranh về Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng)
- LS : Vua Hùng ; Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo( Đền Trần 20.8- ÂL)
- NV : Thánh Gióng,Sơn Tinh, Thủy Tinh
Tín ngưỡng thờ cúng đó xuất phát từ đạo lí 
 «  Uống nước nhớ nguồn » của người VN ta.
*Báo cáo kết quả: các nhóm báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
? Theo em việc đi lễ chùa, nhà thờ, thờ người có công với đất nước có bắt buộc với mỗi người không ? ( Tự do là quyền của mỗi người không bắt buộc- học tiết sau)
? Đưa một số thông tin về quan niệm của nhà Phật hay của Thiên chúa giáo ? Cho biết quan niệm này hướng con người tới điều gì ?
- Sống tốt đời đẹp đạo, an lành.Từ bi bác ái- Nhà Phật.
GV đưa một số thông tin về lễ Vu Lan hay lễ Rằm tháng giêng ở chùa ; Lễ No en .. ? Em hiểu gì về ngày này ? Theo em hình thức lễ nghi này có cần thiết với nhà chùa, nhà thờ không ? Vì sao ?
- Lễ báo hiếu( Xá tội vong nhân) lòng từ bi lễ rằm tháng giêng- Cầu an, may mắn ; Lễ Noen chào mừng chúa ra đời – bắt buộc với đạo đó ?
- ? Việc thực hiện các lễ nghi đó có gì giống và khác nhau ?
G : Đều có hình thức tín ngưỡng ;
K : Hình thức lễ nghi, quan niệm khác nhau để sùng bái thần linh.
Gv: Tôn giáo là gì?
? Người theo tín ngưỡng có phải là người theo đạo không ? Liên hệ gia đình em hoặc những người x. quanh theo tín ngưỡng mà em biết ? 
Gv: Theo em đạo Long Hoa Hội có phải là tôn giáo không ?( Thường tới chùa Tiên Ông Làm Lễ- Đạo này thờ Bác Hồ không được gọi là Tôn giáo)
? Qua phần tìm hiểu về tín ngưỡng, tôn giáo em cho biết đồng bào theo tín ngưỡng, tôn giáo có mặt tích cực như thế nào ?
- yêu nước, nhiều việc làm xây dựng quê hương...
Gv: Thế nào là mê tín dị đoan?.
Gv: Giới thiệu truyện: Chỉ vì một phút cuồng tín sbt/43.
? Vậy em cho biết hậu quả của mê tín dị đoan ?
? NN do đâu ?
Kq : Lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để thu lợi.
Cq : + Do trình độ dân trí thấp, kém hiểu biết.
+ Do tập tục lạc hậu
1. Thông tin
2. Nội dung bài học
a. Tín ngưỡng, tôn giáo :
- Tín ngưỡng: là lòng tin vào một điều thần bí như thần linh, thượng đế, chúa trời.
- Tôn giáo: là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức. Với những quan niệm giáo lí và các hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái.
VD: Đạo phật, thiên chúa giáo, tinh lành, cao đài, hoà hảo, đạo hồi...
- Mê tín dị đoan: Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhs, không phù hợp với lẽ tự nhiên: Bói toán, chữa bệnh bằng phù phép....dẫn đến hậu quả xấu.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về tín ngưỡng, tôn giáo để làm bài
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày 
* Phương thức thực hiện: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS
* Cách tiến hành:
 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
? Hãy kể 1 số biểu hiện mê tín dị đoan trong Hs hiện nay? Theo em làm cách nào để khắc phục ht mê tín dị đoan ?
Gv: HD học sinh làm bài tập e sgk/54.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả: đại diện cặp trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
3. Bài tập :
 Bt e/54
- H/Vi mê tin dị đoan : Xem bói, cúng bái trước khi đi thi, lên đồng
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào làm BT.
* Nhiệm vụ: HS trình bày
* Phương thức thực hiện: cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của hs
* Cách tiến hành: 
 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
? GV Đưa một số thông tin về việc gọi hồn, xem bói qua bàn tay, chữa bệnh phù phép- uống nước chữa bệnh- ở xã Châu Sơn- Duy Tiên- Hà Nam ?
? Theo em những việc làm này có phải là biểu hiện của tín ngưỡng không ? Vì sao ?
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: - Không vì đây là điều không có căn cứ, nhảm nhí, mơ hồ trái tự nhiên- Mê tín dị đoan.
*Báo cáo kết quả: 
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học.
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu.
* Phương thức hoạt động: cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Bài báo của hs về chính đạo
* Cách tiến hành: 
 GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: 
 ? Theo em hoạt động của người theo lễ nghi có theo tổ chức nào không hay là tự do ?
Viết 1 bài báo về một đạo được coi là chính đạo mà em biết.
HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Về nhà.
IV. Rút kinh nghiệm
Ký duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 28 – Bài 16
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- HS nắm được các khái niệm về tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan.
2. Kĩ năng: 
- HS biết phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan.
3. Thái độ:
- HS biết tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và lên án, phê phán các hiện tượng mê tín dị đoan.
4. Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD7, Một số tình huống thực tế.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
III. Tổ chức các hoạt động. 
1.Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm cặp đôi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật động não
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
* Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, vấn đáp.
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của hs
* Cách tiến hành:
Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo, mê tính dị đoan? Nêu ví dụ? 
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs
*Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sau đó dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
1. Mục tiêu: Hiểu đc quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân. Cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình baỳ miệng
- Phiếu học tập của nhóm, cặp đôi
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
Đảng và nhà nước ta có chủ trương và qui định ntn về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm
HS: Mọi người đi theo tín ngưỡng, tôn giáo mà mình thích 
*Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV: Đưa thông tin về hành vi vụ án của Lê Quốc Quân, tòa án đã tuyên 30 tháng tù đối với kẻ đã trốn hơn 600.000.000 tiền thuế. Vậy mà, tội lỗi của con người này lại là tấm gương cho một số người khác. Câu chuyện là Lê Quốc Quân vốn là một tín đồ Thiên chúa giáo; là người con của Chúa. Tuy nhiên, thay vì nghe những lời răn dạy sống đạo đức của Chúa thì Lê Quốc Quân đã làm những việc vi phạm pháp luật; để thấy đây không xứng đáng là một con chiên ngoan đạo.Những Linh mục này đã làm sai lời dạy của Chúa; thậm chí, đã lợi dụng danh nghĩa và vai trò mà Chúa giao phó để làm những việc sai trái.
Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm của công dân
1. Mục tiêu: Hiểu đc trách nhiệm của công dân
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động chung cả lớp,thảo luận
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình baỳ miệng
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
Công dân cần có trách nhiệm gì?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: phiếu học tập
*Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
1. Thông tin
2. Nội dung bài học
a. Tín ngưỡng, tôn giáo :
b. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo:
- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giaó nào. 
- Người theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ theo tín ngưỡng tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.
c. Trách nhiệm của công dân:
Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng , tôn giáo
Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ những người có tín ngưỡng, tôn giáo
* Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giaó, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm những điều trái pháp luật.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về tín ngưỡng, tôn giáo để làm bài
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày 
* Phương thức thực hiện: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS
* Cách tiến hành:
 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Gv: HD học sinh làm bài tập csgk/53.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả: cá nhân trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
3. Bài tập :
 Bt c/53/sgk
Đ/a : Bắt một người theo một tín ngưỡng, tôn giáo nhất định.
Hoạt động 3: Vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào làm BT.
* Nhiệm vụ: HS trình bày
* Phương thức thực hiện: cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của hs
* Cách tiến hành: 
 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Gv: Cho hs nghe một số thông tin về vụ đánh nhau ở lễ hội Gióng, vụ cướp giật ở lễ phát ấn ở đền Trần vừa qua? Em có nhận xét gì về hành vi đó? Theo em chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với hiện tượng đó?
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: Phê phán thái độ đó
*Báo cáo kết quả: 
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học.
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu.
* Phương thức hoạt động: cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Sách về Tôn giáo Việt Nam
* Cách tiến hành: 
 GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: 
 Tìm đọc sách Tôn giáo Việt Nam ?
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Về nhà.
IV. Rút kinh nghiệm
Ký duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 29 – Bài 17
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
(TIẾT 1)
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: HS hiểu:
Nhà nước CHXHCNVN là nhà n­íc của ai ra đời từ bao giờ, do ai(Đảng nào) lãnh đạo?
Cơ cấu tổ chức nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia gia cấp thế nào?
Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước
2. Thái độ:
Hình thành ở hs ý thức tự giác thực hiện chính sách pháp luật và tin thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước.
3. Kỉ năng:
 - Học sinh biết thực hiện pháp luật, qui định của địa phưong, qui định qui chế nội qui của nhà trường, giúp đỡ nhà nước làm nhiệm vụ.
Biết đấu tranh hiện tượng vô kỉ luật
4. Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
GV: KHBH; SGK,SGV GDCD 7
Hiến pháp 1992
Bảng phụ: Sơ đồ phân công và phân cấp bộ máy nhà nước
III. Tổ chức các hoạt động. 
1.Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm cặp đôi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật động não
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
 * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, vấn đáp.
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của hs
* Cách tiến hành:
 GV: Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là gi? Bản chất nhà nước ta là gì?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs
 *Báo cáo kết quả: HS: Nhà nước ta tên gọi là nước CHXHCNVN
 *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sau đó dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước CHXHCNVN
1. Mục tiêu: Hiểu đc sự ra đời của nhà nước CHXHCNVN
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân. Cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình baỳ miệng
- Phiếu học tập của nhóm, cặp đôi
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
HS: Đọc thông tin sự kiện sgk và trả lời các câu hỏi gợi ý sgk
Nhà nước ta ra đời từ năm nào? Tên gọi là gỉ? Ai làm chủ tịch nước đầu tiên?
 Nhà nước ta ra đời là thành quả của cuộc cách mạng nào?
Nhà nước đổi tên từ năm nào?
 Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm
1975 giải phóng thống nhất đất nứoc cả nước quá độ đi lên CNXH.
*Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV: Giới thiệu Điều 2,3,4,5 HP 1992
HĐ2: Tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà nước
1. Mục tiêu: Hiểu đc tổ chức 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc.doc