Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 1

I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị?

 2. Kỹ năng :

 - Học sinh biết tự đánh giá hành vi bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh.

 - Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện và học tập những tấm gương sống giản dị

 3. Thái độ:

 - Học sinh biết quý trọng sự giản dị, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

4. Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị :

 1. GV: KHBH, tranh, ảnh, tình huống, giấy khổ lớn.

 2. HS: Xem trước nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học

A. Hoạt động khởi động - Dạy học trực quan

- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật học tập hợp tác

B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học dự án

- Dạy học theo nhóm

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật học tập hợp tác

C. Hoạt động luyện tập - Dạy học theo nhóm

- Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật học tập hợp tác

D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động

A. HOẠT DỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về đức tính giản dị

2. Phương thức thực hiện:

- Trực quan

- Hoạt động cá nhân

3. Sản phẩm hoạt động

- Tranh ảnh

- Trình bày miệng

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề

GV cho HS quan sát tranh Hồ Chí Minh trong SGK sau đó đặt câu hỏi:

?Quan sát ảnh Bác em thấy Bác Hồ mặc trang phục như thế nào trong ngày độc lập của đất nước?

? Qua đó em học được đức tính tốt đẹp gì của Bác Hồ.

- Học sinh tiếp nhận

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình

- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn

- Dự kiến sản phẩm: trang phục của Bác rất giản dị: cổ cao, cúc đóng gọn gàng

*Báo cáo kết quả: Hs báo cáo

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học

 

doc 89 trang linhnguyen 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 1

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 1
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: hiểu biết của hs
*Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học  
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc.
1. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân. 
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV gọi HS đọc truyện
1.GV: Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải những khó khăn gì?
2.GV: Khi thấy công việc của 7A chưa hoàn thành, lớp trưởng 7B sang gặp lớp trưởng 7A và đã nói gì ?
3.GV: Trước câu nói của lớp trưởng 7B, lớp trưởng 7A tỏ thái độ ntn?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
1.HS: Khu đất khó làm, mô đất cao, rễ cây chằng chịt.
-Lớp có nhiều bạn nữ.
2.HS:- -Việc của các cậu còn nhiều hết buổi cũng chưa chắc đã xong. Các cậu nghĩ 1 lúc sang bọn mình ăn mía, cam rồi 2 lớp chúng ta cùng làm.
3.HS:- :?-Xúc động vui mừng
-Cùng ăn mía, an cam vui vẻ
-Cùng nhau thực hiện phần việc còn lại chỉ sau 1h đồng hồ.
*Báo cáo kết quả: nhóm báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng 
GV:Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn 7B?
-Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
GV :Kết luận.
GV cho HS liên hệ những câu chuyện trong lịch sử,cuộc sống để chứng minh sự đoàn kết tương trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công.
GV nhận xét bổ sung
.-Nhân dân ta đoàn kết chống giặc ngoại xâm, hạn hán, lũ lụt.
-Đoàn kết tương trợ giúp đỡ nhau tiến bộ trong học tập.
-Vụ sập cầu ở Cần Thơ, nhân dân cả nước đóng góp tiền của ủng hộ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm , biểu hiện của đoàn kết tương trợ 
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm
- Hoạt động cặp đôi
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Em hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? Lấy ví dụ về đoàn kết trong lịch sử, trong lao động và trong học tập mà em biết?
?Em hãy kể những việc làm của em, của các bạn lớp em, 
trường em đã đoàn kết, tương trợ nhau trong học tập, trong cuộc sống.
Vdụ: Bạn Na bị ốm không đi học được, em đã đến thăm và chép bài cho bạn. 
GV Cho quan sát các bức tranh trên máy chiếu về giúp bạn học bài; đôi bạn học tập; quyên góp ủng hộ; nhận quà ủng hộ; niềm vui nhân quà ủng hộ? cho biết bức tranh này giúp em hiểu được điều gì?
 - Tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp nhau cùng vượt khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.
Tìm từ trái nghĩa với đoàn kết và tương trợ ? 
- Chia rẻ, ích kỷ.
 Tục ngữ có câu: “Đoàn kết là sống, chia rẻ là chết”.
GV cho hs quan sát bức tranh về cuộc sống ở nông thôn, Các thành viên trong gia đình, hậu quả tàn phá rừng?
Em hãy nêu nội dung của bức tranh cho biết mỗi bức tranh thể hiện tinh thần đoàn kết như thế nào?
? Từ đó em hãy ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống hàng ngày?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: 
*Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
 GV dùng pp khăn trải bàn y/c hs thảo luận vào giấy A0.
Học sinh thảo luận theo 2 nhóm 
N1:Những việc làm thể hiện đoàn kết, tương trợ ở ngoài xã hội ? Nêu thái độ của mình.
N2:Những việc làm và phong trào thể hiện đoàn kết, tương trợ chưa ở lớp, trường ?Nêu thái độ của mình. 
GV:Theo em cần phải làm gì để RL tinh thần đoàn kết, tương trợ?
1.Truyện đọc:
Một buổi lao động
2. Nội dung bài học:
a. Đoàn kết, tương trợ 
- Là sự thông cảm, chia sẽ và có việc làm cụ thể gđỡ nhau khi gặp khó khăn.
b. Ý nghĩa:
- Sống đoàn kết, tương trợ giúp chúng ta dễ hoà nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quý.
- Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn.
- Là truyền thống quý báu của dtộc ta.
c. Cách rèn luyện:
-Luôn RL mình để trở thành người biết đoàn kết tương trợ.
-Thân ái giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.
-Phê phán những ai thiếu tinh thần đoàn kết tương trợ trong cuộc sống.
*Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần
*Sức mạnh đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng lợi thành công.
Câu thơ trên của Bác Hồ đã được dân gian hoá thành 1 câu ca dao có giá trị tư tưởng về đạo đức CM.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn hs làm bài tập
Bài a,b,c (SGK)
HS: Đọc và xác định yêu cầu – trình bầy
GV nhận xét cho điểm.
3.Bài tập:
Bài a: Chép hộ bài, giảng lại bài cho bạn Trung nắm được bài mới.
Bài b: Em không tán thành với việc làm của Tuấn vì như vậy không gđỡ bạn mà còn làm hại bạn. Tuấn có thể giảng lại bài để Hưng hiểu và tự làm bài.
Bài c: Hai bạn góp sức làm bài là không được, giờ kiểm tra phải tự làm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, vấn đáp, thuyết trình
3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
GV: Hãy sắp xếp các từ, cụm từ sau đây tạo thành câu tục ngữ, ca dao 
1
bẻ được
1
có bạn
2
chẳng
2
Ngựa chạy
3
cả nắm
3
có bầy
4
bẻ đũa
4
chim bay
1
Tương cầu
1
chung một dạ
 2
Tương ứng
2
chung một lòng
3
Đồng khí
3
Khi rét cùng
4
đồng thanh
4
Khi đói cùng
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: 
1. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
2. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” 
3. Đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu.
4. Khi đói cùng chung một dạ khi rét cùng chung một lòng.
*Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 	
? Các em hãy tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đoàn kết tương trợ ? nêu ý nghĩa câu nói đó.
?Tìm hai sự kiện lịch sử biểu hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ ? 
 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Về nhà suy nghĩ trả lời. 
 Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
 Ký duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày soạn: Ngày dạy: 
TIẾT 9: KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
 I. Mục đích cần đạt
 1. Kiến thức:
 - Học sinh năm được các đơn vi kiến thức cơ bản đã học qua 7 bài. Học thuộc các kiến thức yêu cầu trước khi kiểm tra.
 2. Kĩ năng: 
 - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào bài kiểm tra và biết xử lí tình huống trong thực tế cuộc sống.
 3. Thái độ:
 - Có thái độ đúng đắn, nghiêm túc, tư duy để làm bài độc lập. Qua bài kiêm tra học sinh có lối sốnG, cách cư xử đúng đắn hơn.
 4. Năng lực: NL tư duy, Nl giải quyết vấn đề, NL sáng tạo.
 II. Chuẩn bị
 Gv: Xác định hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm + Tự luận ; xây dựng ma trận , đề và đáp án,biểu điểm.
 Hs : Học ôn bài theo yêu cầu
 III. Tiến trình các hoạt động
 1. Ổn định tổ chức( Kiểm tra sĩ số )
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3. Bài mới : Gv ghi đề lên bảng hoặc sử dụng bảng phụ có đề
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp 
 độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tự trọng ; trung thực
Lựa chọn đáp án đúng  về Tự trọng và trung thực
Lí giải vì sao chọn?
.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
1
10%
2.Yêu thương con người
Lựa chọ điền đúng và sai về các hành vi thể hiện lòng yêu thương con
người
.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
1
10%
3.Đạo đức và kỉ luật
Chọn đáp án đúng về hành vi thể hiện đạo đức và kỉ luật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
1
10%
4. Đoàn kết tương trợ
Liệt kê các biểu hiện của đoàn kết tương trợ
Giải thích vì sao phải đoàn kết tương trợ
 Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 / 2
1
10%
 1
1
10%
1.5
2
20%
5. Tôn sư trọng đạo
Trình bầy khái niệm tôn sư trọng đạo ?
Từ một bối cảnh thực tế để rút ra nhận xét về hành vi, việc làm 
Vận dụng kiến thức để nêu cách rèn luyện thể hiện tôn sư trọng đạo của người học sinh
Từ bối cảnh thực tế nêu cách ứng xử của bản thân mình và mọi người.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1/ 2
1
10%
1/ 2
1
10%
1/ 2
1
10%
1/ 2
2 
20%
2
5
50%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
2
20%
2
2
20%
1.5
2
20%
0.5
1
10%
0.5
2
20%
6
10
100%
ĐỀ BÀI
 I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
 Câu 1: (1 điểm)Chọn hành vi đúng về đạo đức kỉ luật bằng cách khoanh vào chữ cái:
 	A.Quay cóp trong khi thi.
B. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường.
C. Giúp đỡ bạn một cách miễn cưỡng.
D. Nghỉ sinh hoạt Đội xin phép Liên đội trưởng.
 Câu 2: (1điểm) Chọn ý kiến đúng về tự trọng và trung thực? Giải thích vì sao em chọn?
A. Không làm được bài nhưng Lan vẫn không quay cóp.
B. Nếu có khuyết điểm khi được nhắc Nam vui vẻ nhận lỗi nhưng chẳng mấy khi sửa lỗi.
 Câu 3: (1 điểm) Điền đúng ( Đ) sai (S) vào hành vi thể hiện lòng yêu thương con người.
A. Bạn Thúy bị ốm, Lan giúp bạn chép bài và giảng bài cho bạn. 
B. Khi đi học về, Nam còn trêu bà cụ ăn xin. 
C. Hồng cho Trung mượn tiền mua thuốc lá và giao hẹn nốt lần này cho mượn và sẽ không cho mượn lần sau.
D. Đi học về Mai gặp em bé bị lạc và giao cho các chú công an tìm mẹ giúp em bé.
II.Tự luận:
 Câu 1:( 2 điểm) 
 Tôn sư trọng đạo là gì? Em hãy nêu cách rèn luyện để thể hiện được tôn sư trọng đạo của người học sinh ?
 Câu 2: (2 điểm) 
 Theo em vì sao chúng ta phải đoàn kết tương trợ? Kể 4 biểu hiện của đoàn kết tương trợ trong cuộc sống? 
 Câu 3: ( 3 điểm)
 Trong giờ học Vật lí của cô Lan cả lớp đang chăm chú nghe cô giảng bài chỉ có Tâm ngồi cuối là không viết còn làm việc riêng mặc dù được cô nhắc nhở. Nhưng Tâm không để ý mà còn cười nói rất vô duyên.
 a. Em hãy nhận xét hành vi của Tâm ?
 b. Nếu là bạn cùng trong lớp em sẽ xử sự như thế nào ? 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Câu 1: Trả lời đúng các ý sau
 - Tôn sư trong đạo:.Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo mọi lúc, mọi nơi. Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.( 1 điểm)
 */ Em cần ( 1 điểm) Biết tôn trọng, lễ phép nghe lời thầy cô;
 - Luôn có ý thức tự giác học bài và làm bài tập
 Câu 2: Nêu đúng các ý sau:
 - Vì sao đoàn kết tương trợ ( 1 điểm)
- Biểu hiện: ( 1 điểm)
+ Biết hi sinh, biết tha thứ ; sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn,
+ Biết thông cảm chia sẽ... 
 Câu 3: Nêu được các ý:
 a. Nhận xét hành vi của Tâm là sai chưa tôn trọng cô giáo.(1,5điểm)
 b. Nếu em là bạn trong lớp em sẽ nói với Tâm là không nên có cách cư xử như vậy vì thiếu tôn trọng cô giáo, là vô kỉ luật đồng thời không học được mà còn ảnh hưởng tới lớp.(1,5điểm)
Ký duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 10 – Bài 8 
KHOAN DUNG
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là khoan dung, nêu được ý nghĩa của khoan dung .
- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung.
 2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.
 3. Thái độ: 
 - Khoan dung độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người.
 4. Năng lực: 
 - NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy phê phán.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Bài soạn + SGK, SGV 7
 2. Học sinh: Chuẩn bị bài + SGK 7
 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về khoan dung
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động chung cả lớp, cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ: 
Cho tình huống: Hoa và Hà học cùng trường nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và hay nói xấu Hoa với mọi người. Nếu là Hoa em sẽ xử sự ntn đối với Hà? 
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: hiểu biết của hs
*Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học  
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc.
1. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân. 
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV gọi HS đọc truyện ( phân vai).
- Dẫn truyện.
- Khôi.
- Cô Vân.
1.GV: Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo ntn?
2.GV: Cô giáo Vân đã xử sự ntn trước thái độ của Khôi?
3.GV: Vì sao bạn Khôi lại xin lỗi cô và có cách nhìn khác về cô?.
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
1.HS: - Lúc đầu : đứng dậy nói to.
- Về sau : chứng kiến cô tập viết, cúi đầu rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin cô tha lỗi.
2.HS: - Cô đứng lặng người, mắt chớp , mặt đỏ rồi tái dần, rơi phấn , xin lổi học sinh.
+ Cô tập viêt .
+ Tha lổi cho học sinh.
3.HS:- Vì Khôi đã chứng kiến cảnh cô tập viết. Biết được nguyên nhân vì sao cô viêt khó khăn như vậy.
hồ.
*Báo cáo kết quả: nhóm báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng 
GV: Em có nhận xét gì về cách xử sự và thái độ của cô giáo Vân?
HS : - Kiên trì, có tấm lòng khoan dung độ lượng.
GV: Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên? 
HS : - Không nên vội vàng , định kiến khi nhận xét người khác.
- Cần biết chấp nhận , tha thứ cho người khác.
GV : Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì?
HS : - Biết lắng nghe để hiểu người khác.
- Biết tha thứ cho người khác.
- Không chấp nhặt , không thô bạo.
- Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác.
GV : Kết luận.
 Thảo luận nhóm
N1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác?
HS :N1: Vì như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hòa, không đối xữ nghiệt ngã với nhau.
Sống chân thành cởi mở, đây chính là bước đầu hướng tời lòng khoan dung.
N2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường?
HS : N2 :Tin vào bạn, chân thành cởi mở, không ghen ghét , định kiến.
Đoàn kết thân ái với bạn.
N3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiêủ lầm hoặc xung đột?
HS :N3 : Phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích,tạo điều kiện, giảng hòa.
N4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự ntn? 
HS: N4: Tìm nguyên nhân, thuyết phục, giải thích , góp ý với bạn.
Tha thứ, thông cảm với bạn.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm ,biểu hiện của khoan dung.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm
- Hoạt động cặp đôi
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV : Khoan dung là gì?
Hãy nêu biểu hiện của khoan dung?
GV : Trái với khoan dung là gì? Ví dụ?
GV : Hãy nêu ý nghĩa của khoan dung trong cuộc sống hàng ngày?
GV : Là HS chúng ta cần rèn luyện lòng khoan dung ntn?
GV : Yêu cầu HS giải thích câu:
“Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại”.
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: 
*Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
1.Truyện đọc
 Hãy tha lỗi cho em
2. Nội dung bài học
a.Khoan dung :
- Rộng lòng tha thứ. 
* / Biểu hiện: tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm. 
*/Trái với khoan dung: chấp nhặt, thô bạo, định kiến, hẹp hòi...
c. Ý nghĩa:
- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy .
- Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu.
c. Cách rèn luyện:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người .
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen của người khác .
Khi người đã biết lổi và sữa lổi thì ta nên tha thứ, chấp nhận, đối xử tử tế.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
Gv hướng dẫn hs làm Bài a (SGK)
HS : Tự làm
Bài b(SGK) 
Hs xác định yêu cầu bạn tập và trình bầy
Bài c, d(SGK) 
HS : Cho học sinh tự đặt mình vào tình huống để giải quyết vẫn đề.
GV : Nhận xét, cho điểm.
3. Bài tập.
Bài a.HS kể.
Bài b. Đáp án : 1,3,5,7 thể hiện lòng khoan dung.Vì đó là những biểu hiện biết tôn trọng, lắng nghe, biết chia sẻ để người khác tiến bộ
Bài c. Đáp án : 
Lan không độ lượng , khoan dung với việc làm vô ý của Hằng.
Bài d. Là Trung em sẽ đứng dạy và nhắc nhở bạn gái đó đi đứngcần cẩn thận hơn phải nhìn trước và sau đừng để xảy ra việc như vậy làm tớ bẩn hết áo rồi đấy.
- Học sinh tiếp nhận 
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi b

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc.doc