Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 33 - Nguyễn Thị Phượng

Tiếng Việt

 BÀI 33A: BẦU TRỜI VÀ MẶT ĐẤT (TIẾT 1

Tên hoạt động

1. Khởi động

2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.

3. Xác định mục tiêu.

4. Hội ý nhóm trưởng.

5. Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động nhóm

Bài 1: Nói về những gì em đã nhìn thấy trên bầu trời và dưới mặt đất.

* Hoạt động chung cả lớp

Bài 2: Nghe thầy cô đọc bài.

* Hoạt động nhóm

Bài 3: Chọn lời giải nghĩa phù hợp.

* Hoạt động chung cả lớp

Bài 4: Nghe thầy cô HD đọc.

* Hoạt động nhóm

Bài 5: Đọc đoạn.

Bài 6: Thảo luận, trả lời câu hỏi.

6. Củng cố.

 

doc 25 trang linhnguyen 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 33 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 33 - Nguyễn Thị Phượng

Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 33 - Nguyễn Thị Phượng
ang tới bờ bên kia. Trên đường về, thấy chồng không nhìn mình và không hỏi han gì, Ơ-ri-đi-xơ tỏ ý giận dỗi. Oóc-phê quên mất lời Diêm vương dặn, chàng ngoảnh lại nói với vợ một câu, thế là người vợ vĩnh viễn không sống lại được nữa. Oóc-phê xin lão lái đò quay trở lại cùng chết với vợ nhưng lão không nghe. Lão muốn tài năng âm nhạc của anh phải đem đến niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.
       Thần A-pô-lông đã đưa anh lên Thiên đường và phong cho anh làm Thần Âm nhạc. Từ đó, hình ảnh chiếc đàn Lia được coi là biểu tượng của âm nhạc.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 33B: CÓC KIỆN TRỜI (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 6: Đọc đoạn thơ, đoạn văn. Tìm sự vật được nhân hóa, cách nhân hóa
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Viết vào vở : chữ Y Phú Yên
 Yêu trẻ , trẻ hay đến nhà
Kính già, già để tuổi cho.
6. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô)
- GV trợ giúp và đánh giá nhận xét
- GV trợ giúp, uốn nắn chữ.
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TV, bảng nhóm.
+ Đọc đoạn trong nhóm.
+ HĐ cá nhân thực hành viết chữ vào vở.
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
BÀI 92: EM ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Tính nhẩm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3: Giải bài toán
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và chữa
- GV trợ giúp và đánh giá
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cặp đôi tính nhẩm
+ Làm bài và chữa
+ Giải bài toán và nêu cách tính
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 33B: CÓC KIỆN TRỜI (TIẾT 3)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cá nhân
Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x?
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 3: Nghe- viết đoạn văn.
* Hoạt động cá nhân
Bài: Đọc và viết vào vở tên một số nước Đông Nam Á.
*. Hoạt động ứng dụng.
6. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Quan sát và hướng dẫn làm bài
- GV trợ giúp, uốn nắn chữ viết.
- Hướng dẫn và nhận xét chữa bài
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cá nhân điền vào chỗ chấm
- HĐ cả lớp thực hiện viết vở.
+ HĐ cá nhân đọc và viết tên theo yêu cầu.
- Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- HS làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau 1 ô và đều nhau. Quạt tròn.
*TKNL: HS biết quạt tạo gió. Nếu sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện
II. Chuẩn bị: giấy màu, kéo
III. Các hoat động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
*Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại cách làm quạt giấy tròn 
+ GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm quạt giấy tròn
* Chú ý: Dán 2 đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồi khô.
Hoạt động 2: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành theo từng nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ cho HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV đánh giá kết quả của HS.
- Tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp và động viên khích lệ những HS có sản phẩm chưa đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HS để đồ dùng chuẩn bị lên bàn.
- Hs nêu lại cách làm.
Bước 1: Cắt giấy 
Bước 2: Gấp, dán quạt.
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh cái quạt.
- Từng nhóm thực hành.
- Nhận xét, đánh giá
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Tự nhiên và Xã hội
BÀI 27: VÌ SAO CÓ NĂM, THÁNG VÀ MÙA ? (TIÊT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Liên hệ thực tế
* Hoạt động cặp đôi
Bài 2: Quan sát và thảo luận
Bài 3: Quan sát, đọc thông tin, trả lời câu hỏi 
Bài 4: Quan sát và thảo luận
6. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và đánh giá
- GV trợ giúp và đánh giá nhận xét
- Trợ giúp và hướng dẫn
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TNXH.
+ HĐ cá nhân tự liên hệ thực tế
+ Quan sát và thảo luận theo cặp đôi
+ Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 
+ Quan sát và thảo luận
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Thể dục
TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM HAI – BA NGƯỜI. 
TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết cách tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay)
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc
II. Chuẩn bị: còi, bóng
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Hướng dẫn hs chạy nhẹ nhàng.
- Gv trợ giúp hs xoay các khớp
- Bật nhảy tại chỗ.
2. Phần cơ bản
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai – ba người.
- GV cho cả lớp tập luyện
- GV quan sát nhắc nhở và sửa sai cho từng HS.
* Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật ".
- GV nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi thử 1 lần.
- GV nhắc HS khi chơi đứng ở tư thế chân trước, chân sau, chuẩn bị tư thế sẵn sàng kéo 
- Triển khai đội hình 
- Tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng: Đi theo đường vòng tròn, hít thở sâu, rũ chân tay.
- Hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 3 hàng ngang, báo cáo sĩ số.
- Lớp trưởng hướng dẫn khởi động cho cả lớp chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn.
- Đứng lại dàn đội hình, mỗi em cách nhau một sải tay, xoay các khớp cổ, tay, chân, đầu gối, hông, vai  mỗi chiều 4 - 5 vòng.
- Sau đó tập bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
- CTHĐTQ điều khiển lớp tập theo đội hình hàng ngang
- Lắng nghe gv phổ biến luật chơi
- HS chơi thử 1 lần.
- HS chơi và nhận xét. 
- Cả lớp đi theo đội hình vòng tròn hít thở sâu, rũ chân tay, thả lỏng. => đứng lại thành 3 hàng ngang 
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 7: Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH TA
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta.
- Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành và có thái độ trước những hành vi làm ô nhiễm môi trường một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi.
- Thực hành bảo vệ môi trường một cách thường xuyên mọi lúc, mọi nơi.
*GDMT: Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới
*Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về bảo vệ môi trường xung quanh ta. 
*Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu và phát hiện những nơi có môi trường trong lành và nơi bị ô nhiễm.
- Gv nêu yêu cầu: HS thảo luận nhóm đôi theo bàn: Kể tên những nơi em thấy môi trường trong lành. Những nơi có môi trường không trong lành (ở khu phố em, ở trường)
(Tranh về công viên, về quang cảnh trường học, dòng sông .)
=> Kết luận (GDMT): Chúng ta cần phải giữ gìn môi trường trong lành, nhắc nhở và động viên những người chưa có ý thức về bảo vệ môi trường.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống, sắm vai.
- Gv đưa ra các tình huống.
+ Tình huống 1: 
 Gia đình bác Nam là hàng xóm của em, hằng ngày bác thường xả rác ra đầu ngõ, không đóng tiền rác. Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: 
 Sân trường em có một luống hoa rất đẹp, các anh chị lớp lớn thường hai hoa để chơi. Em sẽ làm gì?
 + Tình huống 3: 
 Nhà em nuôi chó, sáng sớm bố em thường thả ra cho chó đi đại tiện ở đường phố. Em sẽ làm gì?
=> Gv chốt ý – kết luận: Chúng ta phải biết khuyên ngăn, nhắc nhở mọi người xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv chia lớp thành 2 tổ.
+ Tổ 1, 2: Vệ sinh bàn ghế, lau cửa sổ vệ sinh lớp
+ Tổ 3: Quét cổng trường, tỉa lá cây cảnh của trường.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu 1 Hs nhắc lại những việc làm cần để bảo vệ môi trường
- Nhận xét bài học.
- HS nhắc lại tên bài học.
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Giải thích rõ yêu cầu.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung góp ý.
- Hs thảo luận, phân vai, trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hs thực hành vệ sinh trường lớp.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2018
Nghỉ Giỗ Tổ 10/3 âm lịch
------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 33C: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 2: Nghe thầy cô đọc bài thơ.
* Hoạt động cá nhân
Bài 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc.
* Hoạt động nhóm
Bài 5: Đọc- Trả lời câu hỏi.
Bài 6: Chọn ý trả lời đúng cho các câu hỏi.
6. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.
- Lắng nghe, trợ giúp.
- GV đọc bài thơ
- Hướng dẫn và nhận xét đánh giá
- Hướng dẫn hs đọc bài
- Quan sát nhận xét đánh giá
- Gv trợ giúp và nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH TV.
+ HĐ nhóm quan sát tranh và trả lời.
- Lớp lắng nghe gv đọc mẫu
+ HĐ cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa.
- TBVN cho lớp khởi động
+ Đọc và trả lời theo nhóm.
+ HĐ nhóm chọn ý trả lời đúng.
- Nêu lại mục tiêu bài học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
BÀI 92: EM ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cá nhân
Bài 4: Tính nhẩm
Bài 5: Đặt tính rồi tính
Bài 6: Tìm x
Bài 7:Giải bài toán
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát và nhận xét
- Hướng dẫn trợ giúp
- Gv trợ giúp và đánh giá
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cá nhân thực hành tính nhẩm.
+ Đặt tính và kiểm tra chéo
+ Tìm x và nêu cách làm
+ Giải bài toán theo cá nhân .
- Nêu lại mục tiêu bài học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 33C: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
*Hoạt động cặp đôi
Bài 7: Hỏi – Đáp theo các câu hỏi.
Bài 8: Học thuộc lòng bài thơ Mặt trời xanh của tôi
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Viết câu văn sử dụng phép nhân hóa
* Hoạt động chung cả lớp
Bài 2: Bỏ phiếu, bình chọn câu văn hay.
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Giáo viên lắng nghe, trợ giúp.
- Quan sát và hướng dẫn thực hiện
- Quan sát và nhận xét
- Hướng dẫn bình chọn
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cặp đôi thực hành hỏi đáp.
+ Học thuộc long theo cặp đôi.
+ HĐ nhóm viết câu sử dụng phép nhân hóa.
+ Thực hành bỏ phiếu bình chọn câu văn hay
- Nêu lại mục tiêu bài học
 Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Mĩ thuật
CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH (TIẾT 1)
	(Kế hoạch bài dạy)
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- Cho HS quan sát tranh 13.1 và 13.2 để trả lời các câu hỏi:
+Mỗi bức tranh minh họa cho câu chuyện nào?
+ Hình ảnh trong tranh mô phỏng nội dung gì trong câu chuyện ấy?
+ Đường nét, màu sắc và cách sắp xếp các hình ảnh trong bức tranh như thế nào?
+ Nhân vật chính trong tranh có tính cách như thế nào? Tranh đã thể hiện rõ tính cách đó chưa?
+ Hãy kể tên các câu chuyện khác mà em biết?
- Gv nhận xét, tóm tắt (như SGK)
- Quan sát tranh và trả lời trước lớp:
*Hình 13.1:
 Câu chuyện: Cây khế, Tấm Cám, Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Nàng tiên cá.
*Hình 13.2: Hoàng tử Ếch, Cây tre trăm đốt, Cô bé quàng khăn đỏ,
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện
- Cho HS quan sát tranh 13.3 để nhận biết một số nhân vật trong các câu chuyện:
+ Em có nhận ra các nhân vật, hình ảnh trong hình là ở câu chuyện nào không?
+ Theo em, để tạo hình được các nhân vật, hình ảnh, bối cảnh đó các bạn đã làm thế nào?
- Em thích tạo hình nhân vật trong câu chuyện nào? Bằng chất liệu gì?
- Tiếp tục cho HS quan sát hình 13.4 để tham khảo cách thực hiện tạo hình nhân vật, hình ảnh bối cảnh theo nội dung câu chuyện.
- Gv nhận xét và tóm tắt như SGK.
- Quan sát tranh 13.3 và trả lời các câu hỏi
Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS lựa chọn và thống nhất nội dung câu chuyện yêu thích để tạo hình nhân vật và các hình ảnh liên quan.
- Hướng dẫn, nhắc nhở HS thực hiện
- HS tự lựa chọn chất liệu, câu chuyện và các nhân vật mình thích
- Làm việc cá nhân
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
 Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Mĩ thuật +
THỰC HÀNH: CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH
I. Mục tiêu
- Hiểu được nội dung, biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa.
- Thể hiện được bức tranh về câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ, xé, dán
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Chuẩn bị: giấy vẽ, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học
A. Khởi động: Nghe GV kể câu chuyện Tấm Cám
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu
- Yêu cầu HS quan sát lại tranh 13.1 và 13.2 để trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn
+ Nội dung mỗi bức tranh minh họa cho câu chuyện nào? Hình ảnh trong tranh có nội dung gì? Đường nét, màu sắc như thế nào? Nhân vật chính có tính cách như thế nào?
+ Hãy kể tên các câu chuyện khác mà em biết?
- Gv nhận xét, tóm tắt (như SGK)
- Từng hs quan sát tranh và trả lời trước lớp:
- Nhận xét bổ sung ý kiến
Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn thực hiện
- Hướng dẫn HS quan sát tranh 13.3 để nhận biết một số nhân vật trong các câu chuyện
- Yêu cầu HS quan sát hình 13.4 để tham khảo cách thực hiện tạo hình nhân vật, hình ảnh bối cảnh theo nội dung câu chuyện.
- Gv nhận xét và đánh giá như SGK.
- Quan sát tranh 13.3 và trả lời các câu hỏi
Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho HS lựa chọn và thống nhất nội dung câu chuyện yêu thích để tạo hình nhân vật và các hình ảnh liên quan.
- Quan sát, hướng dẫn và nhắc nhở HS thực hiện
- HS tự lựa chọn chất liệu, câu chuyện và các nhân vật mình thích để thực hành
- Làm việc cá nhân
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
Bổ sung: ......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
----------------------------------------------------
Tiết 6: Tự nhiên và Xã hội
 BÀI 27: VÌ SAO CÓ NĂM, THÁNG VÀ MÙA ? (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động cá nhân
Bài 5: Đọc và trả lời 
Bài 1: Quan sát và ghi vào vở.
* Hoạt động nhóm
Bài 2: Chơi trò chơi: Trái Đất quay
*.Hoạt động ứng dụng.
6. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc t

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_vnen_tuan_33_nguyen_thi_phuong.doc