Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 31 - Nguyễn Thị Phượng

Tiếng Việt

 BÀI 31A: CÙNG SỐNG TRONG NGÔI NHÀ TRÁI ĐẤT (TIẾT 1)

Tên hoạt động

1. Khởi động

2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.

3. Xác định mục tiêu.

4. Hội ý nhóm trưởng.

5. Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động chung cả lớp

Bài 1: Quan sát tranh và nghe thầy cô đọc đoạn giới thiệu về bác sĩ Y-éc-xanh

Bài 2: Nghe thầy cô đọc bài.

* Hoạt động nhóm

Bài 3: Chọn lời giải nghĩa phù hợp.

* Hoạt động chung cả lớp

Bài 4: Nghe thầy cô HD đọc.

* Hoạt động nhóm

Bài 5: Đọc đoạn.

Bài 6: Chọn ý trả lời đúng cho các câu hỏi

6. Củng cố.

 

doc 27 trang linhnguyen 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 31 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 31 - Nguyễn Thị Phượng

Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 31 - Nguyễn Thị Phượng
.................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách làm quạt giấy tròn 
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn
*TKNL: HS biết quạt tạo gió. Nếu sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện
II. Chuẩn bị: giấy màu, kéo
III. Các hoat động dạy học 
A. Kiểm tra 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Quan sát, nhận xét
- GV hướng dẫn quạt mẫu và các bộ phận làm quạt
- So với quạt giấy gấp ở lớp 1, quạt này có gì giống và khác về nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ?
+ GV lưu ý để gấp được quạt giấy hình tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
3. Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Cắt giấy 
+ Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt 
+ Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, chiều rộng 12 ô để làm cán quạt.
Bước 2: Gấp, dán quạt
+ Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa.
+ Gấp tờ giấy HCN thứ hai giống như gấp tờ giấy hcn thứ nhất.
+ Để mặt mầu của 2 tờ giấy hcn vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt.
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh cái quạt
+ Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô, cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.
+ Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép 2 cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của cán quạt
* Chú ý: Dán 2 đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô.
- Tổ chức cho HS thực hành theo từng nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ cho HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- GV đánh giá kết quả của HS.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện sản phẩm
- HS để đồ dùng chuẩn bị lên bàn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
+ Giống: Nếp gấp, cánh gấp, buộc chỉ
+ Khác: Là quạt giấy hình tròn, có cán để cầm.
- HS quan sát và nêu.
Bước 1: Cắt giấy 
Bước 2: Gấp, dán quạt.
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh cái quạt.
- Từng nhóm thực hành.
- Nhận xét, đánh giá
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Tiếng Việt+
ÔN CHÍNH TẢ. DẤU CÂU
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr; 
- Nắm được cách sử dụng dấu hai chấm
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
+ TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài.
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
- HS tự xác định và nêu
4. Các hoạt động cơ bản
*Hoạt động cặp đôi
Bài 4 (trang 67): Quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi
 Bài 5 (trang 68) Em và bạn chọn dấu câu nào để điền và ô trống 
Bài 6 (trang 67): Cùng ghép tiếng ở cột trái với tiếng thích hợp ở cột phải để tạo từ ngữ
5. Củng cố
- GV hướng dẫn hs đặt câu hỏi
- GV lắng nghe, chia sẻ
- Quan sát và trợ giúp
- GV hướng dẫn HS nêu mục tiêu
- Quan sát tranh và nhận xét
- Làm bài. Nhận xét bổ sung ý kiến
- Ghép tiếng ở cột trái với tiếng ở cột phải cho phù hợp
- Nêu mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Thể dục
TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN. TRÒ CHƠI: AI KÉO KHOẺ
I. Mục tiêu:
- Biết cách tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay)
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc
II. Chuẩn bị: còi, bóng
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng.
- Xoay các khớp
- Bật nhảy tại chỗ.
2. Phần cơ bản
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai ngời.
- GV cho cả lớp tập 
- GV quan sát nhắc nhở và sửa sai cho từng HS.
* Chơi trò chơi "Ai kéo khoẻ ".
- GV nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi thử 1 lần.
- GV nhắc HS khi chơi đứng ở tư thế chân trước, chân sau, chuẩn bị t thế sẵn sàng kéo 
- Triển khai đội hình 
- Tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng: Đi theo đường vòng tròn, hít thở sâu, rũ chân tay.
- Hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 3 hàng ngang, báo cáo sĩ số.
- Lớp trưởng hướng dẫn khởi động cho cả lớp chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn.
- Đứng lại dàn đội hình, mỗi em cách nhau một sải tay, xoay các khớp cổ, tay, chân, đầu gối, hông, vai  mỗi chiều 4 - 5 vòng.
- Sau đó tập bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
- HS tập theo đội hình hàng ngang
- HS chơi thử 1 lần.
- HS chơi.
- Cả lớp đi theo đội hình vòng tròn hít thở sâu, rũ chân tay, thả lỏng. => đứng lại thành 3 hàng ngang 
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 7: Thực hành (Thủ công)
ÔN BÀI: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN
I. Mục tiêu
- HS làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau 1 ô và đều nhau. 
II. Chuẩn bị: Giấy màu, kéo
III. Các hoat động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
*Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại cách làm quạt giấy tròn 
+ GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm quạt giấy tròn
* Chú ý: Dán 2 đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồi khô.
Hoạt động 2: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành theo từng nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ cho HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV đánh giá kết quả của HS.
- Tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp và động viên khích lệ những HS có sản phẩm chưa đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HS để đồ dùng chuẩn bị lên bàn.
- Hs nêu.
Bước 1: Cắt giấy 
Bước 2: Gấp, dán quạt.
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh cái quạt.
- Từng nhóm thực hành.
- Nhận xét, đánh giá
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018
Tiết 1: Toán
BÀI 85: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Tính.
Bài 2: Giải các bài toán.
Bài 3: Tính nhẩm.
Bài 4: Tính giá trị biểu thức.
*. Hoạt động ứng dụng.
6. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (Thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát hướng dẫn
- Hướng dẫn và tính
- Quan sát và nhận xét
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu HS nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. Ban thư viện lấy đồ dùng: HDH Toán. 
+ HĐ cá nhân thực hành tính.
+ Giải bài toán và chữa bài nhận xét.
+ Thực hành tính nhẩm và đánh giá.
+ HĐ cá nhân tính giá trị biểu thức.
- Lắng nghe hướng dẫn
- HS nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 31B: HÃY THƯƠNG YÊU VÀ GIÚP ĐỠ LẪN NHAU (TIẾT 3)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 2: Nghe - viết đoạn văn.
* Hoạt động nhóm
Bài 3: Làm bài tập.
* Hoạt động cá nhân
Bài 4: Viết vào vở
*. Hoạt động ứng dụng
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV trợ giúp, uốn nắn chữ viết.
- Hướng dẫn và đánh giá
- Quan sát và hướng dẫn
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu HS nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- HĐ cả lớp viết bài và kiểm tra chéo.
+ Làm bài tập theo nhóm.
+ HĐ cá nhân viết bài vào vở.
- Lắng nghe hướng dẫn
- HS nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội
BÀI 25: MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT VÀ MẶT TRĂNG (TIẾT 3)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Làm bài tập
* Hoạt động cá nhân
Bài 2: Liên hệ thực tế.
Bài 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
* Hoạt động nhóm
Bài 4: Chơi trò chơi
*. Hoạt động ứng dụng
6. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và nhận xét
- Gv trợ giúp nhận xét đánh giá
- Quan sát và đánh giá
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu HS nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TNXH.
+ HĐ cặp đôi làm bài tập 
+ HĐ cá nhân tự liên hệ và báo cáo
+ Thực hành vẽ sơ đồ và chia sẻ
+ Chơi trò chơi theo nhóm.
- Lắng nghe hướng dẫn
- HS nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Kể được 1 số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con ngời
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi 
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường
* KNS: kĩ năng lắng nghe ý kiến; kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường; kĩ năng ra quyết định lựa chọn giải pháp tốt nhất chăm sóc cây trồng và vật nuôi ở nhà và ở trường; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
*ĐCND: không yêu cầu hs lập đề án trang trại sản xuất và tìm cách bải vệ trại, vườn của mình cho tốt, có thể cho hs kể lại một số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi.
* GDMT: Tham gia bảo vệ và chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường
*TKNL: Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhhiên, góp phần làm trong sạch môi trường giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất thải gây ra, tiết kiệm năng lượng
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1
Bài 4. Lên kế hoạch để chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi
- GV yêu cầu HS trình bày kế hoạch về những vấn đề sau:
+ Hãy kể tên các loài cây trồng mà em biết ?
- HS đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào?
- GV nhận xét, khen ngợi HS đã quan tâm đến cây trồng, vật nuôi. 
Hoạt động 2. 
Bài 5: hãy vẽ tranh, sưu tầm và giới thiệu với các bạn về các bài thơ, bài hát về bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi 
- GV chia nhóm và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ 
- HS thảo luận và thực hiện yêu cầu
- Từng nhóm lên báo cáo
* GV nhận xét kết luận
Hoạt động 3. 
Bài 6: em hãy viết những việc làm phù hợp với yêu cầu trong các cột dưới đây: - Hướng dẫ hs thực hành và nhận xét
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Thực hiện yêu cầu và chia sẻ kết quả của các nhóm
- GV tổng kết, khen các nhóm 
* Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người.Vì vậy, em cần bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi
5. Củng cố, dặn dò
- Đánh giá tiết học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiếng Việt
BÀI 31C: TRỒNG CÂY CHO TRÁI ĐẤT MÃI XANH TƯƠI (TIẾT 1)
Tiết 5+6: Tiếng Anh
(GV chuyên soạn giảng)
-----------------------------------------------------------
Tiết 7: Toán+
 ÔN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
- Biết giải được các bài toán bằng hai phép tính, giải bài toán rút về đơn vị, tính được chu vi, diện tích hình chữ nhật
 II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
*Hoạt động cá nhân
Bài 5 (trang 67): Giải bài toán
Bài 6 (trang 68): Giải bài toán
Bài 7 (trang 68): Giải bài toán
Bài 8 (trang 69): Giải bài toán
5. Củng cố dặn dò
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát nhận xét
- Gv hướng dẫn giúp đỡ
- Quan sát đánh giá
- Gv yêu cầu hs nêu mục tiêu
+ TBVN điều khiển lớp khởi động.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cá nhân thực hiện giải bài và chữa
- Thực hiện giải toán và chữa
- Xác định yêu cầu và nêu cách giải
- Giải bài toán và chữa
- Nêu mục tiêu cần đạt
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 31C: TRỒNG CÂY CHO TRÁI ĐÂT MÃI XANH TƯƠI (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Nói tên các loài cây trong tranh.
Bài 2: Từng em lần lượt đọc bài thơ.
* Hoạt động cá nhân
Bài 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc.
* Hoạt động nhóm
Bài 5: Trao đổi nhóm chọn ra ý đúng.
6. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô)
- Lắng nghe, trợ giúp.
- Lắng nghe và nhận xét
- Hướng dẫn giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn đọc
- Quan sát và nhận xét
- Yêu cầu HS nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH TV.
+ HĐ nhóm nói tên loài cây trong tranh.
+ Đọc bài nối tiếp trong nhóm.
+ Đọc từ và giải nghĩa cá nhân.
- Lắng nghe hướng dẫn
+ Trao đổi trong nhóm và chọn ra ý đúng.
- HS nêu lại mục tiêu bài học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
BÀI 86: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Chơi trò chơi “ Đố bạn”.
Bài 2: Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Quan sát hướng dẫn và nhận xét
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Gv trợ giúp và đánh giá
- Yêu cầu HS nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cặp đôi chơi trò chơi đố bạn.
+ Đọc bài và nói cho bạn nghe cách đặt tính theo cặp đôi .
+ Thực hiện đặt tính và hia sẻ trước lớp kết quả các hoạt động 
- HS nêu lại mục tiêu bài học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 31C: TRÔNG CÂY CHO TRÁI ĐẤT MÃI XANH TƯƠI (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Trao đổi thống nhất cách đặt dấu phẩy.
* Hoạt động cá nhân
Bài 2: Chép vào vở.
Bài 3: Điền vào chỗ trống.
Bài 4: Đặt câu
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Giáo viên lắng nghe, trợ giúp.
- Quan sát hướng dẫn uốn nắn chữ viết
- Gv trợ giúp và nhận xét đánh giá
- Hướng dẫn và trợ giúp
- Yêu cầu HS nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cặp đôi trao đổi thống nhất cách đặt dấu phẩy.
+ Thực hành chép bài vào vở.
+ HĐ cá nhân điền vào chỗ trống.
+ Đặt câu và chữa bài
- Chia sẻ các nhiệm vụ.
- HS nêu lại mục tiêu bài học
 Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Mĩ thuật
TRANG PHỤC CỦA EM (TIẾT 2)
	(Kế hoạch bài dạy)
Hoạt động 1. Thực hành nhóm
- Cho HS tiếp hoàn thiện sản phẩm trang phục của em. Tiếp tục HS tập hợp các loại trang phục theo nhóm rồi sắp xếp thành sản phẩm chung của cả nhóm
- Theo dõi, bổ trợ
- Lưu ý HS chỉnh sửa các nét vẽ hoặc xé dán cho đẹp
- HS thực hiện theo nhóm, hoàn thiện sản phẩm theo ý tưởng của nhóm đã thống nhất
Hoạt động 2. Giới thiệu sản phẩm
- Cho HS các nhóm giới thiệu sản phẩm và nói về sản phẩm của nhóm mình
- Gv nhận xét đánh giá chung về sản phẩm của các nhóm
- HS lên nói về sản phẩm của nhóm mình
- Nhận xét đánh giá
*. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau
- Lắng nghe nhận xét
 Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Mĩ thuật +
THỰC HÀNH: TRANG PHỤC CỦA EM
I. Mục tiêu
- Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam, nữ lứa tuổi học sinh tiểu h

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_vnen_tuan_31_nguyen_thi_phuong.doc