Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 24 - Nguyễn Thị Phượng
: Tiếng Việt+
ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU. CÂU NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Đọc hiểu câu chuyện thần đồng âm nhạc, biết nhận xét về những khả năng đặc biệt của con người
- Đặt và trả lời được câu hỏi Như thế nào?
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 24 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 24 - Nguyễn Thị Phượng

hs nêu lại mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ cả lớp thực hành thi kể giữa các nhóm + HĐ cá nhân viết vở theo mẫu - Thi tìm các tiếng - Nêu lại mục tiêu bài học. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 4: Thủ công ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan II. Chuẩn bị: giấy màu, kéo III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn thực hành - GV cho HS nêu lại quy trình đan nong đôi - GV mời 2 HS lên trước lớp thực hiện từng bước cho HS quan sát và nhắc lại các bước làm Lưu ý: Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Lượt sau: đan so le - Cho HS thực hiện - GV đi từng nhóm quan sát, nhắc nhở, động viên các em. - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - HS theo dõi, trình bày lại cách làm B1: Kẻ, cắt các nan B2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa. B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan - 2 HS thực hiện trước lớp - Thực hiện theo cặp - Nhóm nào xong có thể trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 5: Tiếng Việt+ ÔN CHÍNH TẢ. NHÂN HÓA I. Mục tiêu: - Tìm được các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ đoạn văn. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài. 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu 4. Các hoạt động cơ bản *Hoạt động cặp đôi Bài 5 (trang 31): Cùng đọc mẩu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi Bài 6 (trang 32) Em và bạn cùng làm bài 5. Củng cố - GV hướng dẫn hs đặt câu hỏi - GV lắng nghe, chia sẻ - GV hướng dẫn HS nêu mục tiêu - Đọc truyện và trả lời và nhận xét - Làm bài. Nhận xét bổ sung ý kiến - Nêu mục tiêu bài học. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 6: Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I. Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị: còi, dây III. Các hoạt động dạy học: A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. - Kiểm tra sĩ số: - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ. 3. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân. B. Phần cơ bản: 1. Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. 2.Trò chơi: “Ném trúng đích” - GV giải thích trò chơi, nêu cách - Tổ chưc HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật. - GV làm trọng tài. 3. Củng cố: - Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân. C. Phần kết thúc: - Thả lỏng hồi tĩnh - Nhận xét giờ học. - Lớp tập chung theo đội hình hàng dọc - Tập trung đội hình và khởi động các khớp tay, chân - Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh khởi động. - Lớp tập luyện theo điều khiển của CTHĐTQ - GV phân tích, làm mẫu kĩ thuật thực hiện, HS kết hợp quan sát tranh. - HS tập luyện nghiêm túc. - GV quan sát sửa sai cho HS (nếu có). - Đội hình chơi: - GV gọi 1-2 em thực hiện. - GV quan sát, nhận xét. - GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng theo đội hình khởi động. - HS chú ý lắng nghe nhận xét Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 7: Thực hành (Kĩ năng sống) CHỦ ĐỀ 3: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS tham gia chơi nhiệt tình, hào hứng. - Rút ra bài học cho bản thân khi tham gia giao thông. - Giáo dục HS biết tôn trọng luật lệ giao thông và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Trò chơi đóng vai tham gia giao thông an toàn. - Gv yêu cầu 4 HS đứng 4 góc cầm biển xanh, đỏ, vàng làm theo tín hiệu. - Các em còn lại đi bộ theo tín hiệu đèn. - Giáo viên là người chỉ huy đèn. - Yêu cầu HS thay phiên nhau làm đèn tín hiệu. - GV cùng HS nhận xét. - Em học được gì qua trò chơi này? Tổng kết bài: Em cần tôn trọng luật lệ giao thông và nhắc nhở bạn bè người thân cùng thực hiện. Dặn dò: Về nhà em hãy thực hiện tốt khi tham gia giao thông - Hoạt động cả lớp theo yêu cầu của GV - Nhận xét đánh giá - Nhiều HS trả lời. Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 21 tháng 2 năm 2018 Tiết 1: Toán BÀI 65: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động thực hành * Hoạt động cá nhân Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? * Hoạt động cặp đôi Bài 2: Hai bạn đố nhau Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S Bài 4: Dùng que tính xếp các số dưới đây bằng chữ số La Mã Bài 5: Dùng que tính thực hiện theo yêu cầu. *. Hoạt động ứng dụng 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô) - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Quan sát hướng dẫn và nhận xét - Trợ giúp và đánh giá - Gv hướng dẫn thực hành - Theo dõi và trợ giúp - Hướng dẫn hs HĐƯD - Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH Toán, que tính. + HĐ cá nhân trả lời và kiểm tra chéo +Thực hành đố bạn theo cặp +Ghi đúng sai và nhận xét đánh giá +Dùng que tính thực hiện yêu cầu - HĐ cặp đôi dùng que tính thực hiện - Lắng nghe hướng dẫn - Nêu lại mục tiêu bài học. Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO ? (TIẾT 3) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành. *Hoạt động chung cả lớp Bài 3: Nghe - viết đoạn văn trong bài: Đối đáp với vua. * Hoạt động cặp đôi Bài 4: Đổi bài viết cho bạn để soát và sửa lỗi. * Hoạt động nhóm Bài 5: Thảo luận và cùng tìm từ ngữ *. Hoạt động ứng dụng 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV trợ giúp, uốn nắn chữ viết. - Quan sát nhận xét - Hướng dẫn thực hiện yêu cầu - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Hs lắng nghe gv đọc và viết vào vở - Kiểm tra chéo vở và soát lỗi + Thảo luận nhóm cùng tìm từ ngữ - Lắng nghe hướng dẫn - Nêu lại mục tiêu bài học. Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội BÀI 19: RỄ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (TIÊT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1.Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cặp đôi Bài 1: Giới thiệu bạn bè về cây em vẽ hoặc sưu tầm được, Bài 2: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa rễ cây rau cải và rễ cây hành. *Hoạt động chung cả lớp Bài 3: Hãy tưởng tượng * Hoạt động nhóm Bài 4: Đọc thông tin về các loài cây trong thư viện. *. Hoạt động ứng dụng 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Hướng dẫn nhận xét - Quan sát hướng dẫn - GV trợ giúp đánh giá - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ cặp đôi giới thiệu với bạn về cây em vẽ hoặc sưu tầm + Hs thực hành tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa các rễ cây - Cả lớp thực hiện yêu cầu và báo cáo + HĐ nhóm đọc thông tin và chia sẻ - Lắng nghe hướng dẫn - Nêu lại mục tiêu bài học. Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 4: Đạo đức TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác *KNS: -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra + Vì sao phải tôn trọng đám tang? + Thế nào là tôn trọng đám tang? 2. Bài mới *Giới thiệu bài *Hoạt động 1 Bài 4: Xử lý tình huống - Chia nhóm, phát phiếu giao vịêc cho mỗi nhóm thảo luận về cách ứng xử 1 trong các tình huống ở bài tập 4. khuyên ngăn các bạn. Hoạt động 2 : Bài 5. Trò chơi nên và không nên - Chia nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ và phổ biến luật chơi: Trong 5 phút các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang theo 2 cột nên - không nên Nhóm nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng cuộc. * Kết luận: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là 1 biểu hiện của nếp sống văn hoá 3. Củng cố, dặn dò - NX giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. + 1, 2 HS trả lời. + 1, 2 HS trả lời và nhận xét. - Thảo luận N4 đại diện nhóm nêu ý kiến - Tình huống a: Không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể em nên đi cùng với bạn 1 đoạn đường - Tình huống b: Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi, chạy sang xem, chỉ trỏ. - Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. - Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn. - Nhận giấy bút - Tiến hành trò chơi theo nhóm - Lớp NX, đánh giá công việc của mỗi nhóm Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 5+6: Tiếng Anh (GV chuyên soạn giảng) ----------------------------------------------------------- Tiết 7: Toán+ ÔN NHÂN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Thực hiện đúng phép nhân chia số có bốn chữ số với số có một chữ số và áp dụng giải các bài tập III. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản *Hoạt động cá nhân Bài 5 (trang 30): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Bài 6 (trang 30): Tìm x Bài 7 (trang 31): Tìm x Bài 8 (trang 31): Giải bài toán 5. Củng cố dặn dò - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Quan sát nhận xét - Gv hướng dẫn giúp đỡ - Quan sát đánh giá -Gv y/c nêu mục tiêu + TBVN điều khiển lớp khởi động. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ cá nhân thực hiện tính và khoanh vào đáp án đúng - Thực hiện tìm x và chữa - Xác định yêu cầu và nêu cách tìm x - Phân tích bài toán và trình bày bài giải - Nêu mục tiêu cần đạt Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2018 Tiết 1: Tiếng Việt BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi *Hoạt động chung cả lớp Bài 2: Nghe thầy cô đọc * Hoạt động cặp đôi Bài 3: Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa *Hoạt động chung cả lớp Bài 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc * Hoạt động nhóm Bài 5: Đọc đoạn nối tiếp 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô) - Lắng nghe, trợ giúp. - GV đọc bài - Lắng nghe và nhận xét đánh giá - GV hướng dẫn cách đọc bài - Lắng nghe và nhận xét - Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH TV. + HĐ nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Cả lớp lắng nghe + HĐ cặp đôi thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa + Cả lớp nghe gv hướng dẫn cách đọc + Đọc nối tiếp trong nhóm - Nêu lại mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 2: Toán BÀI 66: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản * Hoạt động nhóm Bài 1: Cùng đọc bài: “Tích tắc – tích tắc” Bài 2: Thảo luận để trả lời câu hỏi Bài 3: Quan sát mỗi đồng hồ rồi đọc giờ phút. * Hoạt động cặp đôi Bài 4: Quan sát tranh và nói cho nhau nghe nội dung tranh. 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Hướng dẫn và nhận xét - Gv trợ giúp và đánh giá - Hướng dẫn thực hiện và nhận xét - Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học +TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. +Đọc bài trong nhóm và báo cáo - Thảo luận và trả lời câu hỏi + Quan sát đồng hồ và đọc theo nhóm + Quan sát tranh và nói cho nhau nghe nội dung - Chia sẻ trước lớp kết quả các hoạt động - Nêu lại mục tiêu bài học. Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản: * Hoạt động nhóm Bài 6: Thảo luận trả lời câu hỏi Bài 7: Thi viết nhanh ý kiến của nhóm. B. Hoạt động thực hành: * Hoạt động cá nhân Bài 1: Thực hiện yêu cầu trên phiếu bài tập. 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - Giáo viên lắng nghe, trợ giúp. - Hướng dẫn và đánh giá - Gv trợ giúp và nhận xét - Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. - Thi viết nhanh theo nhóm - Làm bài trên phiếu bài tập và chia sẻ - Nêu lại mục tiêu bài học. Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 4: Mĩ thuật CỬA HÀNG GỐM SỨ (TIẾT 1) (Kế hoạch bài dạy) Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Em hãy quan sát hình 10.1 thảo luận để tìm các vật dụng gốm sứ - Nêu tên các đồ vật bằng gốm sứ trong hình? - Mô tả hình dáng và kể tên mỗi đồ vật? + Nêu các họa tiết và màu sắc trên mỗi đồ vật? - GV nêu ghi nhớ: + Các kiẻu đồ gốm sứ có kiểu dáng đa dạng thường là đối xứng - Các họa tiết trang trí trên đồ gốm sứ thường có đường nét, màu sắc đẹp và phong phú như hoa lá, con vật, cảnh vật.... - HS quan sát hình và lần lượt trả lời - Nhận xét bổ sung ý kiến - Lắng nghe tóm tắt Hoạt động 2: Cách thực hiện - Quan sát hình 10.2 để nhận biết cách tạo dáng và trang trí đồ gốm sứ - Cách nặn tạo dáng, trang trí đồ vật; + Vẽ tạo dáng đồ gốm sứ, trang trí họa tiết và vẽ màu + Tạo dáng bằng đất nặn + Chọn màu sắc theo ý thích + Tạo dáng chi tiết các bộ phận + Tạo các họa tiết và trang trí - Tham khảo các sản phẩm hình 10.3 để có thêm ý tưởng tạo hình cho sản phẩm - HS quan sát lần lượt các tranh để tham khảo cách thực hiện theo nhóm - Trả lời các câu hỏi của GV GV chốt kiến thức cần ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Em hãy tạo dáng và trang trí một đồ vật mà em thích như chậu hoa, ấm trà, bát có thể lựa chọn theo các cách - Vẽ nặn sản phẩm cá nhân - Theo dõi, bổ trợ cho HS - HS thực hành cá nhân để tạo kho hình ảnh - Tự lựa chọn hình vẽ 3. Củng cố, dặn dò - Tiểu nhận xét đánh giá giờ học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 5: Mĩ thuật + THỰC HÀNH: CỬA HÀNG GỐM SỨ I. Mục tiêu - HS nêu được đặc điểm hình dáng, cách trang trí của một số đồ gốm, sứ như lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đũa - Nặn và tạo dáng được một số sản phẩm như lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đũa - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của nhóm mình II. Chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ,... III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu hs quan sát hình 10.1 và thảo luận để nêu tên các vật dụng bằng gốm sứ. Miêu tả hình dáng và gọi tên mỗi đồ vật? + Yêu cầu hs nêu các họa tiết và màu sắc trên mỗi đồ vật? - GV nêu kết kuận - HS quan sát hình và lần lượt trả lời - Nhận xét bổ sung ý kiến - Lắng nghe tóm tắt Hoạt động 2: Cách thực hiện - Hướng dẫn hs quan
File đính kèm:
giao_an_dien_tu_lop_3_vnen_tuan_24_nguyen_thi_phuong.doc