Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 23 - Nguyễn Thị Phượng

Tiếng Việt

BÀI 23A: TRÒ ẢO THUẬT THẬT LÀ HAY! (TIẾT 1)

Tên hoạt động

1. Khởi động

2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.

3. Xác định mục tiêu.

4. Hội ý nhóm trưởng

5. Hoạt động cơ bản.

* Hoạt động nhóm

Bài 1: Cùng xem ảnh và trả lời câu hỏi.

* Hoạt động chung cả lớp

Bài 2: Nghe - đọc.

* Hoạt động cặp đôi

Bài 3: Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A.

* Hoạt động nhóm

Bài 4: Đọc câu.

Bài 5: Đọc nối tiếp đoạn.

Bài 6: Thảo luận trả lời câu hỏi.

6. Củng cố

 

doc 20 trang linhnguyen 260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 23 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 23 - Nguyễn Thị Phượng

Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 23 - Nguyễn Thị Phượng
p, chia sẻ.
- Quan sát trợ giúp
- Hướng dẫn và nhận xét đánh giá
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu của bài
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu 
+ HĐ cá nhân thực hiện đặt tính và nêu cách làm
- Thực hiện yêu cầu và báo cáo
- Làm bài và chia sẻ trước lớp
- Lắng nghe hướng dẫn
- Hs nêu lại mục tiêu bài.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 23B: BẠN ĐÃ XEM TRÒ ẢO THUẬT CHƯA? (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Viết vào vở theo mẫu
* Hoạt động nhóm
Bài 2: Thi viết nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV trợ giúp và nhận xét chữ viết
- GV tổ chức, uốn nắn chữ.
- Yêu cầu nêu mục tiêu
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu 
+ HĐ nhóm thi viết nhanh từ ngữ
- Thực hành viết bài và kiểm tra chéo
- hs nêu theo ý hiểu và lắng nghe hướng dẫn
- Hs nêu lại mục tiêu bài.
Bổ sung:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách đan nong đôi
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan
II. Chuẩn bị: giấy màu, kéo
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
* Giới thiệu bài.
*Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu đan nong đôi và tranh quy trình đan nong đôi
Hoạt động 2. Hướng dẫn cách đan nong đôi
- GV thực hiện từng bước cho HS quan sát và nhắc lại các bước làm
Lưu ý: Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Lượt sau: đan so le
- Cho HS thực hiện
- GV đi từng nhóm quan sát, nhắc nhở, động viên các em.
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HS quan sát
- Nhận xét: Các nan đều bằng nhau, nan ngang và nan dọc khác nhau
- HS theo dõi, trình bày lại cách làm B1 : Kẻ, cắt các nan
B2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa.
B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan 
- 2 HS thực hiện trước lớp
- Thực hiện theo cặp
- Nhóm nào xong có thể trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp 
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Tiếng Việt+
ÔN CHÍNH TẢ. DẤU CÂU
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. Biết dùng dấu câu khi viết câu
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
+ TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài.
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
- HS tự xác định và nêu
4. Các hoạt động cơ bản
*Hoạt động cá nhân
Bài 4 (trang 25): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
*Hoạt động cặp đôi 
Bài 5(trang 25) Em và bạn đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
Bài 6: (trang 25) Em điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống
Bài 7( trang 25): Em và bạn cùng làm bài
5. Củng cố
- GV hướng dẫn hs tìm tên các dân tộc
- GV quan sát, chia sẻ
- Quan sát hướng dẫn
Trợ giúp và nhận xét
- GV hd nêu mục tiêu
- Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
- Chọn dấu phẩy thích hợp để điền. Nhận xét bổ sung ý kiến
- Thực hành điền dấu câu thích hợp
- Làm bài và báo cáo kết quả
- Nêu mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI: 
“LÒ CÒ TIẾP SỨC”
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II. Chuẩn bị: còi, dây
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp.
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động
 - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ.
- Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh khởi động.
3. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện tập lại động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân
B. Phần cơ bản:
1. Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
2.Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
- GV giải thích trò chơi, nêu cách 
- Tổ chưc HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật.
3. Củng cố:
- Thực hiện động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
C. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học.
- Lớp tập chung theo đội hình hàng dọc
- Tập trung đội hình và khởi động các khớp 
- Lớp tập luyện theo điều khiển của CTHĐTQ
- GV quan sát sửa động tác
- HS tập luyện nghiêm túc.
- GV quan sát sửa sai cho HS (nếu có).
- GV làm trọng tài.
- Hs thực hành chơi và nhận xét
- 1-2 em thực hiện.
- GV quan sát, nhận xét.
- HS thực hiện thả lỏng 
- HS chú ý lắng nghe nhận xét
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 7: Thực hành (Kĩ năng sống)
CHỦ ĐỀ 3: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ( tiết 1) 
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nguyên nhân gây ra tai nạn thương tích.
- Biết cách phòng tránh tai nạn
- Giáo dục HS biết tôn trọng luật lệ giao thông và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi 
- GV cùng HS nhận xét.
Hoạt động 2: Ý kiến của em 
- Yêu cầu HS chia sẻ với bạn về khi đọc thông tin 
GV cùng HS nhận xét.
Hoạt động 3: Em học luật giao thông
- Cho HS thảo luận nhóm
- Gv giới thiệu từng biển báo.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 
GV cùng HS nhận xét.
Hoạt động 5: Xử lý tình huống 
- Yêu cầu HS chia sẻ với bạn về khi đọc thông tin 
GV cùng HS nhận xét.
Hoạt động 6: Quan sát tranh
- Yêu cầu HS chia sẻ với bạn về khi đọc thông tin 
GV cùng HS nhận xét.
Hoạt động 7: Ý kiến của em
- Cho Hs làm cá nhân vào vở.
- Gọi một số học sinh trình bày 
Tổng kết bài: Tham gia giao thông an toàn là cần thiết để bảo vệ cuộc sống của mình và người khác
Dặn dò: Về nhà em hãy thực hiện tốt khi tham gia giao thông
- Hoạt động nhóm, thảo luận và chia sẻ trước lớp
- Hoạt động nhóm, từng học sinh đọc thông tin và chia sẻ trước 
- Từng Hs tìm hiểu và ghi ý nghĩa của từng biển báo, sau đó cả lớp nghe cô giáo giới thiệu về từng biển.
- Hoạt động nhóm mô tả phần đường cho từng phương tiện giao thông
- Hoạt động cá nhân sau đó từng học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh.
- Hoạt động cá nhân sau đó từng học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh.
- Hoạt động cá nhân 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018
Tiết 1: Toán
BÀI 63: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng
5. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Bài 2: a) Đọc và nói cách đặt tính và tính 8246: 2
b) Đọc và nói cách đặt và tính 1276: 4
Bài 3: Đặt tính rồi tính
6. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. 
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn nhận xét và đánh giá
- Quan sát nhận xét 
- Yêu cầu nêu mục tiêu
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH Toán
+ Chơi trò chơi theo nhóm
+HĐ nhóm đọc và nói cách đặt tính và tính
+Thực hiện đặt tính và chữa
- Hs nêu lại mục tiêu bài.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 23B: BẠN ĐÃ XEM TRÒ ẢO THUẬT CHƯA? (TIẾT 3)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 3: Nghe viết đoạn văn
*GDQP: Bài quốc ca đem lại không khí hào hùng, sôi nổi, vẻ vang của những năm nhân dân ta anh dũng chiến đấu bảo vệ quê hương
* Hoạt động nhóm
Bài 4: Đọc bài thơ - thảo luận - trả lời câu hỏi
* Hoạt động cặp đôi
Bài 5: Trả lời câu hỏi 
*. Hoạt động ứng dụng
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Gv đọc bài cho hs viết
- Hướng dẫn hs về ý nghĩa của quốc ca Việt Nam
- Hướng dẫn thực hiện trả lời câu hỏi
- Quan sát và nhận xét
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu nêu mục tiêu
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu 
+ HĐ cá nhân thực hành viết vở
- Nêu ý nghĩa của quốc ca và lắng nghe
- Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi
+ Thực hành trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe hướng dẫn
- Hs nêu lại mục tiêu bài.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội
BÀI 18: THÂN CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. 1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Hỏi và trả lời
* Hoạt động nhóm
Bài 2: Thực hiện hoạt động
*. Hoạt động ứng dụng. 5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Gv trợ giúp và nhận xét đánh giá
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu nêu mục tiêu
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cặp đôi thực hành hỏi đáp
+ HĐ nhóm thực hiện yêu cầu
- Chia sẻ trước lớp
- Hs nêu lại mục tiêu bài.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
*KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
II. Chuẩn bị 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
+ Vì sao phải tôn trọng khách đến nhà?
+Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng đối với khách đến nhà?
2. Bài mới 
*Giới thiệu bài 
*Nội dung
Hoạt động chung cả lớp
Bài 1. Đọc truyện “Đám tang” 
- GV kể chuyện “ Đám tang”
+ Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe nhường 
đường cho đám tang?
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì khi nghe mẹ giải thích?
+ Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
Hoạt động nhóm
Bài 2. Em hãy viết chữ Đ trước việc làm đúng và chữ S trước việc làm sai
- Phát phiếu cho HS 
- Gọi 1 HS nêu YC 
	Chạy theo xem, chỉ trỏ.
	Nhường đường
	Cười đùa 
	Ngả mũ nón 
	Bóp còi xe xin đường 
	Luồn lách, vượt trước
- YC HS làm việc cá nhân 
- YC HS báo cáo kết quả và giải thích vì sao điền đúng, vì sao điền sai.
* Kết luận: Các việc b, d là những việc làm đúng thể hiện sự tôn trọng đám tang. Các việc a, c, e, g là những việc không nên làm
Hoạt động cặp đôi
Bài 3. Em có tán thành với các ý kiến sau không vì sao?
- YC HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi
+ Nêu ý kiến và bổ sung
- NX khen những HS biết cư xử đúng khi gặp đám tang.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài. NX giờ học.
+ 1, 2 HS trả lời. 
+ 1, 2 HS nhận xét đánh giá. 
- Lắng nghe
+ 1, 2 HS trả lời và nhận xét bổ sung ý kiến 
+ 1, 2 HS trả lời. 
+ 1, 2 HS trả lời và nhận xét. 
+ Thảo luận nhóm và báo cáo
 2, 3 HS trả lời
+ Thảo luận nhóm 4 - 2, 3 HS trả lời
- Em hãy ghi Đ vào ô trống trước những việc làm đúng, ghi S vào trước những việc làm sai khi gặp đám tang. 
- 4, 5 HS trả lời
- Nhận xét bổ sung ý kiến
- Thảo luận cặp, đại diện trình bày kết quả
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5+6 Tiếng Anh
(GV chuyên soạn giảng)
-----------------------------------------------------------
Tiết 7 Toán+
ÔN TÂM, BÁN KÍNH, ĐƯỜNG KÍNH
I. Mục tiêu: 
- Nêu đúng tâm, bán kính, đường kính, vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
 III. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
*Hoạt động cá nhân
Bài 5 (trang 25): vẽ hình tròn có
a. tâm O, bán kính 3cm
b, Tâm Q, bán kính 8cm
Bài 6 (trang 25): Đặt tính rồi tính
Bài 7 (trang 25): Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 8 (trang 25): Giải bài toán
5. Củng cố dặn dò
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát nhận xét
- Gv hướng dẫn giúp đỡ
- Quan sát đánh giá
- Gv y/c hs nêu mục tiêu bài học
+ TBVN điều khiển lớp khởi động.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu 
+ HĐ cá nhân thực hiện vẽ hình tròn theo yêu cầu
- Thực hiện đặt tính và chữa
- Xác định yêu cầu và viết số thích hợp
- Phân tích bài toán và trình bày bài giải
- Nêu mục tiêu cần đạt
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2018
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 23C: CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT! (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Nói tên môn nghệ thuật mà em biết
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 2: Nghe thầy cô đọc
* Hoạt động cá nhân
Bài 3: Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A.
* Hoạt động nhóm
Bài 4: Đọc đoạn nối tiếp
Bài 5: Thảo luận - trả lời câu hỏi
6. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.
- Lắng nghe, trợ giúp.
- GV đọc bài
- GV hướng dẫn và nhận xét
- Lắng nghe và nhận xét
- Hướng dẫn và đánh giá câu trả lời
- Y/c nêu lại mục tiêu
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH TV.
+ HĐ nhóm thực hành nói tên môn nghệ thuật em biết
- Cả lớp lắng nghe gv đọc
+ HĐ cá nhân chọn câu trả lời đúng
+ Đọc nói tiếp đoạn trong nhóm.
+ HĐ nhóm thảo luận và trả lời
- Hs nêu lại mục tiêu bài
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
BÀI 63: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: a)Tính
b)Tính rồi viết
Bài 2: Giải các bài toán:
Bài 3: Tìm x
Bài 4: Xếp hình
*. HĐ ứng dụng.
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và nhận xét
- Gv trợ giúp và chữa
- Quan sát chữa bài và đánh giá
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu nêu mục tiêu
+ TBVN cho lớp khởi động.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cá nhân thực hiện tính rồi viết
+ Giải toán và nêu cách làm.
+ HĐ cá nhân tìm x và chữa.
+ Thực hiện xếp hình và nhận xét
- Lắng nghe hướng dẫn
- Hs nêu lại mục tiêu bài.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 23C: CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT! (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Nói với các bạn điều em thích nhất trong tờ quảng cáo xiếc
Bài 2: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt( về lời văn, trang trí)?
* Hoạt động cá nhân
Bài 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm
Bài 4: Chọn l hay n?
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Giáo viên lắng nghe, trợ giúp.
- hướng dẫn thực hiện và nhận xét
- Quan sát và đánh giá
- Gv trợ giúp và nhận xét
- Yêu cầu nêu mục tiêu 
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ nhóm thực hành nói điều em thích.
+ HĐ nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét
+ HĐ cá nhân thực hành đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- Làm bài và báo cáo
- Hs nêu lại mục tiêu bài.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Mĩ thuật 
BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ (tiết 2)
(Kế hoạch bài dạy)
Hoạt động 1: Thực hành
- Cho HS nhắc lại cách làm một bưu thiếp
- Cho HS xem thêm một số bưu thiếp để có ý tưởng sáng tạo thêm cho sản phẩm của mình.
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- Theo dõi, bổ trợ nhận xét
- Gv lưu ý sử dụng chữ số đã được trang trí trên bưu thiếp
- Sắp xếp ảnh và chữ số trên bưu thiế

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_vnen_tuan_23_nguyen_thi_phuong.doc