Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 20 - Nguyễn Thị Phượng
: Tiếng Việt
BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (TIẾT 1)
Tên hoạt động
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng
5. Hoạt động cơ bản.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 1: Kể những điều em biết về một anh hùng nhỏ tuổi.
Bài 2: Nghe thầy cô đọc câu chuyện.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 3: thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 4: Nghe thầy cô HD đọc.
* Hoạt động nhóm
Bài 5: Đọc nối tiếp đoạn.
Bài 6: Đọc bài
Bài 7: Thảo luận trả lời câu hỏi.
* GDQP: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến Khu Việt Bắc trong kháng chiến
6. Củng cố
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 20 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 VNEN - Tuần 20 - Nguyễn Thị Phượng

bài. 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu 4. Các hoạt động cơ bản *Hoạt động cặp đôi Bài 4 (trang 8): Cùng đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi *Hoạt động cá nhân Bài 5 (trang 8) gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? Bài 6: (trang 9) Đánh dẫu X vào ô trống trước câu viết đúng âm đầu l/n 5. Củng cố - GV hướng dẫn hs điền từ trong ngoặc - GV lắng nghe, chia sẻ - Quan sát hướng dẫn - GV y/c nêu mục tiêu + Hoạt động cặp đôi - Thực hiện yêu cầu đọc mẩu chuyện và trả lời câu hỏi - Làm bài gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi. Nhận xét bổ sung ý kiến - Tìm và đánh dấu X và chia sẻ - Nêu mục tiêu bài học. Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 6: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY” I. Mục tiêu: - Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị: còi III. Các hoạt động dạy học: A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. - Kiểm tra sĩ số: - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ. 3. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện động tác quay phải, quay trái. B. Phần cơ bản: 1. Ôn ĐHĐN: tập hợp hàng ngang nhanh, dóng hàng, điểm số. 2. Trò chơi: “Thỏ nhảy” - GV giải thích trò chơi, nêu cách chơi, luật trò chơi 3. Củng cố: - Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, điểm số. C.Phần kết thúc: 1 Thả lỏng. - Thả lỏng hồi tĩnh - Nhận xét đánh giá giờ học - Tập hợp theo đội hình và lắng nghe - Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh khởi động. - GV gọi 1-2 em thực hiện. - GV quan sát nhận xét. - GV quan sát đôn đốc HS tập luyện. - HS tập luyện nghiêm túc. - GV quan sát sửa sai cho H (nếu có). - Đội hình chơi: - Tổ chức HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật. - GV làm trong tài. - GV gọi 1-2 tự thực hiện. - GV quan sát, nhận xét. - GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng theo đội hình khởi động. - HS chú ý lắng nghe Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 7: Thực hành (Kĩ năng sống) CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - HS có kỹ năng tự nhận thức về bản thân mình trong cuộc sống. - HS biết được điểm mạnh điểm yếu của mình II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Em đã đạt được những thành công gì trong cuộc sống? 2. Bài mới: *Giới thiệu bài. *Nội dung: Hoạt động 1: Chia sẻ thông tin của em ở bài 3 4, 5. -Yêu cầu hoạt động nhóm 4, chia sẻ những thông tin của em đã nêu ở bài 3, 4, 5. - Theo dõi, bổ trợ. - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo nhóm, từng thành viên chia sẻ trước nhóm, các bạn cùng nhóm góp ý cho nhau về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân - Từng HS lên trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Ý kiến của em -Yêu cầu HS làm bài cá nhân bài 6 vào vở - Gv gọi HS trả lời. - GV nhận xét - Làm việc cá nhân - Trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Toán BÀI 55: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động cơ bản * Hoạt động nhóm Bài 1: Thực hiện các hoạt động. Bài 2: Đọc kĩ nội dung sau: Bài 3: >; < 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô) - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Quan sát hướng dẫn - Gv trợ giúp và nhận xét đánh giá - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH Toán + HĐ nhóm thực hiện các hoạt động - Đọc kĩ nội dung trong nhóm - Làm bài và chia sẻ trước lớp - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (TIẾT 3) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành. * Hoạt động nhóm Bài 2: Trò chơi Viết đúng từ. *Hoạt động chung cả lớp Bài 3: Nghe - viết. * Hoạt động cặp đôi Bài 4: Đổi bài soát lỗi và sửa lỗi. * Hoạt động ứng dụng 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV trợ giúp, uốn nắn chữ viết. - Gv đọc bài cho hs viết - Quan sát nhận xét đánh giá - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + Chơi trò chơi theo nhóm - TBVN cho lớp khởi động + Đổi bài soát lỗi theo cặp - Lắng nghe hướng dẫn - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội BÀI 16: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 5: Liên hệ thực tế. * Hoạt động cá nhân Bài 6: Đọc và trả lời câu hỏi. * Hoạt động nhóm Bài 7: Quan sát các hình 7 -12 và trả lời câu hỏi. 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Lắng nghe và nhận xét - Hướng dẫn và nhận xét đánh giá - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ liên hệ thực tế trong nhóm + HĐ cá nhân đọc và trả lời câu hỏi + Quan sát hình và trả lời câu hỏi. - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 4: Đạo đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2) I. Mục tiêu - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức *KNS: KN trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. KN bình luận các vấn đề liên quan đến trẻ em. *GDMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. *ĐCND: Không yêu cầu HS đóng vai các tình huống không phù hợp. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Hoạt động chung cả lớp Bài 4 : Em hãy cùng các bạn viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế - Gv hướng dẫn thực hiện - Yêu cầu báo cáo và đánh giá *Hoạt động nhóm : Bài 5 : Mỗi loài hoa dưới đây là biểu trưng của đất nước nào? Hãy nối tên mỗi loài hoa với tên đất nước. - YC HS mỗi nhóm làm bài và chia sẻ kết quả + GV Kết luận: Mỗi đất nước đều có một loài hoa đặc trưng riêng Bài 6 : Nối danh lam thắng cảnh/ công trình kiến trúc nổi tiếng với cột A với đất nước tương ứng ở cột B - Nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Thảo luận và tự viết thư theo yêu cầu - Đại diện trình bày. Nhóm khác NX, bổ sung. - Từng nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét + Thảo luận nhóm, nêu ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp NX, bổ sung. - Lắng nghe nhận xét Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ----------------------------------------------------- Tiết 5+6: Tiếng Anh (GV chuyên soạn giảng) ----------------------------------------------------------- Tiết 7: Toán+ ÔN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP) I. Mục tiêu: - Viết được số có bốn chữ số thành tổng của các số nghìn, tram, chục, đơn vị và ngược lại. III. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản *Hoạt động cá nhân Bài 5 (trang 8): Viết vào ô trống theo mẫu Bài 6 (trang 8): Viết số thích hợp vào ô trống Bài 7 (trang 8): Viết số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số Bài 8 (trang 9): Viết số liền trước, số liền sau của mỗi số sau 5. Củng cố dặn dò - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Quan sát nhận xét - Gv hướng dẫn giúp đỡ - Quan sát đánh giá - Gv y/c nêu mục tiêu + TBVN điều khiển lớp khởi động. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ cá nhân thực hiện viết vào ô trống - Viết số và báo cáo kết quả - Viết số thích hợp vào tia số và báo cáo - Nêu cách tìm số liền trước và số liền sau - Nêu mục tiêu cần đạt Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Tiếng Việt BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động cơ bản. *Hoạt động chung cả lớp Bài 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Bài 2: Nghe thầy cô đọc bài thơ * Hoạt động cặp đôi Bài 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. * Hoạt động chung cả lớp Bài 4: Nghe hướng dẫn đọc. * Hoạt động nhóm Bài 5: Đọc đoạn. * Hoạt động cặp đôi Bài 6: hỏi - đáp. Bài 7: Viết lời đáp cho câu hỏi d vào vở *GDQP: Giáo dục Hs long biết ơn các anh hùng, liệt sĩ quân đội, công an đã hi sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự. 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô) - Lắng nghe, trợ giúp. - GV đọc bài thơ - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn đọc bài - Lắng nghe và nhận xét đánh giá - Gv hướng dẫn trợ giúp - Quan sát nhận xét đánh giá - Gv hướng dẫn hs nói kên sự biết ơn với anh hùng, liệt sĩ. - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH TV. + Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Lắng nghe gv đọc bài - Đọc từ và lời giải nghĩa theo cặp + Lớp nghe gv hướng dẫn + Đọc đoạn trong nhóm + HĐ nhóm thực hành hỏi đáp. + Thực hành viết lời đáp câu hỏi d vào vở - Hs nói theo hiểu biết - Nhận xét bổ sung - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 2: Toán BÀI 55: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cá nhân Bài 1: >;<;=: Bài 2: >;<; = : Bài 3: a) Tìm số lớn nhất. b) Tìm số bé nhất. Bài 4: Viết các số theo thứ tự: a) từ lớn đến bé b) Từ bé đến lớn. Bài 5: Nối *. HĐ ứng dụng 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - Quan sát trợ giúp - hướng dẫn nhận xét - Gv trợ giúp và đánh giá nhận xét - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Gv quan sát nhận xét - Hướng dẫn HĐƯD - Y/c hs nêu mục tiêu - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + Làm bài điền dấu - Chữa bài và nhận xét + HĐ cá nhân tìm số theo yêu cầu - Báo cáo kết quả - Thực hành viết số theo thứ tự - Làm bài cá nhân và kiểm tra chéo + Lắng nghe hướng dẫn - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành: * Hoạt động nhóm Bài 1: Trò chơi: Thi học thuộc lòng bài thơ. *Hoạt động chung cả lớp Bài 2: Thi đọc thuộc bài thơ trước lớp. * Hoạt động nhóm Bài 3: Điền vào chỗ trống 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - Giáo viên lắng nghe, trợ giúp. - Quan sát hướng dẫn - Gv trợ giúp và nhận xét - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + Chơi trò chơi trong nhóm. - Thi học thuộc bài thơ trước lớp + Điền vào chỗ trống và chia sẻ - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 4: Mĩ thuật TRÁI CÂY BỐN MÙA (tiếp) (Kế hoạch bài dạy) Hoạt động 1. Thực hành nhóm - Cho HS tiếp hoàn thiện sản phẩm trái cây của mình. Tiếp tục HS tập hợp các loại trái cây theo nhóm rồi sắp xếp thành sản phẩm chung của cả nhóm - Theo dõi, bổ trợ - Lưu ý HS chỉnh sửa các nét vẽ hoặc xé dán cho đẹp - HS thực hiện theo nhóm, hoàn thiện sản phẩm theo ý tưởng của nhóm đã thống nhất Hoạt động 2. Giới thiệu sản phẩm - Cho HS các nhóm giới thiệu sản phẩm và nói về sản phẩm của nhóm mình - HS lên nói về sản phẩm của nhóm mình - Nhận xét đánh giá *. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Lắng nghe nhận xét Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 5: Mĩ thuật + THỰC HÀNH: TRÁI CÂY BỐN MÙA I. Mục tiêu - Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại cây trái quen thuộc Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây quen thuộc. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, bạn II. Chuẩn bị: giấy vẽ, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới Hoạt động 1. Thực hành (cá nhân) - Cho HS tiếp hoàn thiện sản phẩm trái cây của mình - Lưu ý HS chỉnh sửa các nét vẽ hoặc xé dán cho đẹp - HS có thể vẽ hoặc xé dán Hoạt động 2. Thực hành (nhóm) - Yêu cầu HS tập hợp các loại trái cây theo nhóm rồi sắp xếp thành sản phẩm chung của cả nhóm - Theo dõi, bổ trợ - HS làm việc nhóm - Tập hợp và lựa chọn các sản phẩm của từng cá nhân để gom thành sản phẩm của nhóm C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 6: Tự nhiên và Xã hội BÀI 16: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾT 3) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động thực hành. *Hoạt động 2: Chơi trò chơi: ‘Đổ rác” *Hoạt động 3: Điều tra vệ sinh *Hoạt động 3: Thực hành làm vệ sinh. *. HĐ ứng dụng 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô) - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Hướng dẫn thực hiện yêu cầu - Gv trợ giúp và nhận xét đánh giá - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TNXH. + HĐ cả lớp chơi trò chơi đổ rác + Thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu - Thực hành làm vệ sinh theo nhóm - Chia sẻ trước lớp - Lắng nghe hướng dẫn - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 7: Ngoài giờ lên lớp TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu - HS biết được 12 tết cổ truyền ở Việt Nam II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học Giới thiệu về 12 tết cổ truyền ở Việt Nam Đối với người Việt Nam, tiếng Tết đã trở nên thân thuộc. Chúng ta gặp nó từ trong những câu tục ngữ, ca dao, dân ca mộc mạc đến những bài diễn văn trang trọng, từ những câu chuyện thường ngày đến lời cầu khấn trước bàn thờ linh thiêng... 1. Tết Nguyên Đán Một năm, người Việt có nhiều lễ, tết, riêng Tết Nguyên Đán (đúng mồng một tháng giêng âm lịch) là ngày tết lớn nhất nên còn được gọi là tất cả. Đây là thời điểm kết thúc mùa màng, mọi người rảnh rỗi nghỉ ngơi vui chơi, thăm viếng lẫn nhau... và cũng là lúc giao thời của đông tàn xuân tới. Theo phong tục cổ truyền VN, Tết Nguyên Đán trước hết là tết của gia đình. Chiều 30 tết, nhà nhà làm lễ cúng "rước" gia tiên và gia thần, thể hiện tình cảm uống nước nhớ nguồn. Trong 3 ngày tết diễn ra 3 cuộc gặp gỡ lớn ngay tại một nhà. Thứ nhất là cuộc "gặp gỡ" của các gia thần: Tiên sư hay Nghệ sư - vi tổ đầu tiên dạy nghề gia đình mình đang làm. Thổ công - thần giữ đất nơi mình ở và Táo quân - thần coi việc nấu ăn của mọi người trong nhà. Thứ hai là cuộc "gặp gỡ" tổ tiên, ông bà... những người đã khuất. Nhân dân quan niệm hương hồn người đã khuất cũng về với con cháu vào dịp Tết. Thứ ba là cuộc gặp gỡ của những người trong nhà. Như một thói quen linh thiêng và bền vững nhất, mỗi năm tết đến, dù đang ở đâu làm gì... hầu như ai cũng mong muốn và cố gắng
File đính kèm:
giao_an_dien_tu_lop_3_vnen_tuan_20_nguyen_thi_phuong.doc