Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Vũ Hồng Quyên

Tập đọc- kể chuyện

Tiết 26: LUYỆN ĐỌC “ ĐƠN XIN VÀO ĐỘI”

ÔN TẬP TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Luyện đọc thêm bài tập đọc: “Đơn xin vào Đội”

2. Kỹ năng:

- Tìm đúng các sự vật được so sánh với nhau trong các câu.

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.

3. Thái độ:

- Có ý thức vươn lên để sớm được kết nạp vào Đội .

II. CHUẨN BỊ:

GV:

 - Bảng phụ viết sẵn các câu văn bài tập 2.

 

doc 57 trang linhnguyen 24/10/2022 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Vũ Hồng Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Vũ Hồng Quyên

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Vũ Hồng Quyên
 BT3 được viết theo mẫu câu nào? 
 Bài 4: (5’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Hs nối tiếp nhau đặt câu.
- GV và HS bình chọn câu đặt đúng và hay.
Bài 5: ( 6’)
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở ôly.
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét 
+ Các câu trên thuộc kiểu so sánh nào? 
D. Củng cố - Dặn dò: (2’)
+ Toàn bài củng cố và khắc sâu những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS tìm và nêu:
Nhường cơm sẻ áo.
Bán anh em xa mua láng giềng gần.
Điền tiếp các từ thích hợp vào từng 
ô trống:
Từ chỉ những người ở trường học.
Họcsinh, ..
Từ chỉ những người ở trong gđ.
Bố,mẹ, ..
Từ chỉ những người có qhệ họ hàng.
Chú, dì, 
- Đều những từ chỉ người. 
- Thường trả lời cho câu hỏi “Ai” 
- Thường đứng ở đầu câu. 
Điền tiếp các từ ngữ thích hợp vào từng chỗ trống để hoàn thành các câu thành ngữ, tục ngữ:
- HS làm bài vào vở ôly.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
Kính thầy, yêu bạn.
Học thầy không tày học bạn.
Con ngoan, trò giỏi.
- Đều có nghĩa ngang bằng. 
Điền bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai – là gì? vào từng chỗ chấm cho thích hợp:
- HS làm bài vào vở ôly.
- 4 HS lên bảng chữa bài.
a) Cô Lan là cô giáo dạy lớp em gái tôi.
b) Cha tôi là công nhân.
c) Chị họ tôi là giáo viên dạy nhạc.
d) Bác Hà là chủ tịch phường tôi.
- Mẫu câu : Ai là gì? 
- Đặt 2 câu có mô hình Ai – làm gì? theo gợi ý sau:
a) Câu nói về con người đang làm việc:
VD: Mẹ tôi đang nấu cơm.
b) Câu nói về con vật đang hoạt động:
VD: Con mèo đang rình bắt chuột.
- Điền các từ ngữ chỉ sự vật so sánh phù hợp vào mỗi dòng sau:
a) Những chú gà con lông vàng ươm như tơ.
b) Vào mùa thu, nước hồ trong như thủy tinh.
c) Tiếng suối ngân nga tựa tiếng đàn.
- Kiểu so sánh ngang bằng. 
- Ôn mẫu câu Ai làm gì? Và so sánh
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Tập đọc
Tiết 27: ĐỌC THÊM BÀI “MÙA THU CỦA EM” 
ÔN TẬP TIẾT 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc thêm bài: Mùa thu của em 
- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, đặt câu theo mẫu.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu thích, ham học tiếng việt. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, ghi sẵn bài tập 2, chép trên bảng, 4 tờ giấy to,
bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’) 
 Sĩ số vắng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- Kiểm tra sách vở của HS. 
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Nội dung: 
a. Đọc bài: Mùa thu của em: (15’)
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp toàn bài
- GV kết hợp hỏi câu hỏi cuối bài.
+ Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu?
+ Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của học sinh vào mùa thu? 
+ Tìm những hình ảnh so sánh trong khổ thơ 1?
- Nhận xét
- HS đọc thầm trong SGK
- 2,3 Hs đọc nối tiếp toàn bài
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc phần chú giải
- 2 HS thi đọc toàn bài.
- Màu vàng hoa cúc, màu xanh cốm mới.
- Hình ảnh: rước đèn họp bạn 
- Hoa cúc vàng được so sánh giống như nghìn con mắt mở nhìn trời thu.Mùi hương cốm mới như gợi từ màu lá sen.
3. Ôn luyện củng cố vốn từ: 
Bài 2: ( 7’)
- Nêu yêu cầu
2. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Ở câu 1 em chọn từ nào, vì sao em chọn từ đó?
- HS đọc đoạn văn
- HS làm bài vào vở
- Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy
- GV nhận xét, đánh giá
- Ở câu 2 chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo chứ không phải tinh khôn.
- Ở câu 3 chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhỏ, bé không thể dùng từ to lớn.
+ Các từ vừa điền là các từ chỉ gì?
- từ chỉ đặc điểm.
4. Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì? 
Bài 3: ( 6’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu:
3. Đặt 3 câu theo mẫu ai làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- GV nhận xét.
- Học sinh tự làm bài, đọc bài của mình.
+ Em đang làm bài tập toán.
+ Chị em lau nhà, giặt quần áo.
+ Mẹ dẫn em đến trường.
- Học sinh nhận xét.
+ Bộ phận trả lời câu hỏi làm gì có từ chỉ gì?
- Có từ chỉ hoạt động.
+ Khi viết câu cần lưu ý gì?
- Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.
D. Củng cố - Dặn dò: (2') 
+ Nêu các từ chỉ đặc điểm mà em biết?
- GV nhận xét tiết học. 
- Trắng, nhanh, đẹp, thông minh...
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 43: ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ – MÉT
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
- Biết được tên gọi, kí hiệu của đề - ca - mét, héc - tô - mét.
- Biết đổi từ đề - ca - mét, héc - tô - mét ra mét.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’) 
 Sĩ số vắng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ góc vuông
- 2 HS thực hành
+ Nêu lại cách vẽ góc vuông?
- GV nhận xét, đánh giá
- Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh O. Vẽ cạnh OA và cạnh OB theo cạnh của ê ke, ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài dam, hm: (8') 
+ Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ?
- m, dm, cm, mm, km.
- GV: đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài. Đề - ca - mét kí hiệu: dam
- Đọc: Đề - ca - mét; viết là: dam
+ dam được viết tắt bằng chữ nào?
d - a - m
+ dam khác với dm như thế nào?
- Có thêm chữ a ở giữa.
- GV: Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10 m
- Đọc: 1 đê- ca - mét bằng 10 mét
+ Bao nhiêu m bằng 1 dam?
10 m = 1 dam
- Héc – tô – mét cũng chính là đơn vị đo độ dài . Kí hiệu: hm 
- Đọc héc – tô – mét ; viết là: hm 
+ hm kí hiệu gồm những chữ cái nào?
- chữ: h, m 
- GV: độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ dài của 10 dam.
 - Đọc: 1 hm = 100 m
 1hm = 10 dam
+ 100m bằng bao nhiêu hm?
 100m = 1 hm
+ 10 dam bằng bao nhiêu hm?
 10 dam = 1 hm
+ 10 dam bằng bao nhiêu m?
 10 dam = 100m
- Cho nhiều HS đọc 
- HS đọc nối tiếp
3. Luyện tập 
Bài 1: (5’)
Số ?
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
 1hm = 100m 1m = 10 dm
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
 1dam = 10m 1m = 100cm
- Nêu kết quả - Nhận xét 
 1hm = 10 dam 1cm = 10 mm
 1km = 1000m 1m = 1000mm
 Bài 2: (8’)
 Viết
- GV Phân tích mẫu 
 4dam = ... m
+ 4 dam bằng bao nhiêu mét?
40 m
+ Tại sao lại điền số đó?
- Vì 1 dam = 10 m 
+ 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam?
4 dam gấp 4 lần 1 dam
- GV: Muốn biết 4dam bằng bao nhiêu
mét ta lấy: 10m 4 = 40m
- GV viết: 5 hm = ... m
 - HS đọc: 5 km = ... m 
+ Vậy 1 hm bằng bao nhiêu mét?
1hm = 100m
 5 gấp mấy lần 1 hm?
 5 gấp 5 lần 1 hm 
 5 hm = ...hm ta làm thế nào?
- Lấy 100 5 = 500m
- Tương tự HS làm 
 7dam = 60m 7hm = 800m
- Nêu kết quả - Nhận xét 
 9dam = 90m 9hm = 900m
 6dam = 60m 5hm = 500m
 Bài 3: (7’)
 Tính (theo mẫu )
+ Bài yêu cầu gì?
2dam + 3 dam = ? 
 2dam + 3dam = 5dam
 24 dam - 10 dam = ?
24 dam – 10 dam = 14 dam
- tương tự HS làm 
25dam + 50dam = 75dam
8hm + 12hm = 20hm
36hm + 18hm = 54hm
- Nêu kết quả - Nhận xét 
 45dam – 16dam = 29dam
 67hm – 25hm = 42hm
 72hm – 48hm = 24hm 
+ Khi viết kết quả các phép tính ở bài 2 ta cần lưu ý điều gì?
- Ta cần nhớ viết tên đơn vị kèm theo 
D. Củng cố - Dặn dò: (2’)
+ Nêu 2 đơn vị đo độ dài đã học?
1 dam = .... m? 1 hm = ......m
- Nhận xét tiết học.
dm, hm
1dam = 10m 1hm = 100m
- Chuẩn bị bài sau: Bảng đơn vị đo độ dài.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 9: ĐỌC THÊM BÀI“ NGÀY KHAI TRƯỜNG”
ÔN TẬP TIẾT 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc thêm bài: Ngày khai trường
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật.
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ, đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
3. Thái độ: Tích cực trong ôn tập
II. CHUẨN BỊ:
 GV: - Phiếu bài tập, chép sẵn bài 2 vào 4 tờ giấy to 
 - Bút dạ, bài 3 viết sẵn lên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’) 
 Sĩ số vắng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- Gọi HS đọc lại bài: Mùa thu của em
+ Bài thơ tả đến những màu sắc nào của mùa thu? 
- GV nhận xét. 
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung: 
- Màu vàng hoa cúc, màu xanh cốm mới.
a. Đọc bài: Ngày khai trường: (15’)
- GV đọc mẫu 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài
- Tìm hiểu nội dung bài:
+ Ngày khai trường có gì vui?
+ Ngày khai trường có gì mới lạ?
+ Tiếng trống ngày khai trường muốn nói gì với em?
- GV chốt nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy niềm vui sướng của HS trong ngày khai trường.
- HS đọc thầm trong SGK
- 2,3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS khác nhận xét
- 2 HS thi đọc toàn bài.
- ...em được mặc quần áo mới đi học, được gặp bạn bè, thầy cô sau 3 tháng nghỉ hè. 
- Thầy cô như trẻ lại. Học sinh nào cũng lớn lên, từng nhóm vui vẻ đứng với nhau. Sân trường vàng nắng mới, lá cờ như reo.
- Giục em vào lớp và như nói với em rằng năm học mới đã đến rồi. Tiếng trống động viên em học hành thật tốt trong năm học mới.
b. Ôn luyện củng cố vốn từ.
Bài 2: (8’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu:
- Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
- Gọi 1HS đọc các từ trong ngoặc đơn
- Đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ.
+ Đỏ thắm là màu đỏ như thế nào?
- Tươi và toả sáng ra xung quanh 
+ Em hiểu rực rỡ có nghĩa thế nào?
- Tươi sáng, đẹp đẽ và nổi bật hẳn lên, trông rất thích mắt.
+ Trắng tinh là trắng như thế nào?
- Rất trắng
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên chữa bài.
- Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt mảnh mai. Tất cả đã tạo nên vườn xuân rực rỡ.
- HS đọc nối tiếp
+ Tất cả các từ vừa điền là từ chỉ gì?
- Chỉ đặc điểm về màu sắc
Bài 3: (7’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc kĩ các câu văn và làm bài
- Gọi HS đọc bài
- GV: Chốt lại lời giải đúng.
- Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau:
+ Hằng năm, cứ vào đầu tháng chín, các trường lại khai giảng năm học mới.
+ Sau 3 tháng hè tạm xa trường, chúng em lại tới trường gặp thầy, gặp bạn.
+ Đúng 8 giờ, trong tiếng quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
- Dấu phẩy có tác dụng gì?
- Dùng để ngăn cách các cụm từ dài, ngoài ra dấu phẩy còn dùng để ngăn cách các bộ phận cùng giữ một chức vụ trong câu.
D. Củng cố- Dặn dò: (2’)
+ Tìm thêm một số từ chỉ đặc điểm màu sắc mà em biết?
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị ôn tập tiết 7. 
- xanh ngắt, đỏ ối, nâu đậm...
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 31/ 10 / 2016
Ngày giảng: Thứ năm 3 / 11 / 2016 
Thực hành tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố các từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm: trường học, gia đình, họ hàng. 
- Củng cố mẫu câu: Ai - là gì, Ai - làm gì? Tập dùng cách so sánh để diễn đạt. 
2. Kỹ năng:
- Rèn nói câu đúng theo mẫu. 
3. Thái độ:
- Có tình cảm gắn bó với người thân.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’) 
 Sĩ số vắng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Điền tiếp từ ngữ vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ sau:
- Nhường cơm .
- Bán anh em xa ..
- GV nhận xét. 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 1: (7’) 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS thảo luận cặp đôi tìm từ.
- Thi tìm nhanh các từ theo chủ điểm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm tìm nhiều từ có nghĩa đúng chủ đề.
+ Tất cả các từ vừa tìm trên đều là những từ chỉ gì? 
+ Nhữngtừ chỉ người thường trả lời cho câu hỏi nào?
+ Từ chỉ sự vật thường đứng vị trí nào trong câu? 
 Bài 2: (5’) 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét.
+ Các từ vừa tìm đều có nghĩa như thế nào?
 Bài 3: (5’) 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn mẫu cho HS
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét.
+ Các câu vừa tìm BT3 được viết theo mẫu câu nào? 
 Bài 4: (5’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Hs nối tiếp nhau đặt câu.
- GV và HS bình chọn câu đặt đúng và hay.
Bài 5: ( 6’)
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở ôly.
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét 
+ Các câu trên thuộc kiểu so sánh nào? 
D. Củng cố - Dặn dò: (2’)
+ Toàn bài củng cố và khắc sâu những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS tìm và nêu:
Nhường cơm sẻ áo.
Bán anh em xa mua láng giềng gần.
Điền tiếp các từ thích hợp vào từng 
ô trống:
Từ chỉ những người ở trường học.
Họcsinh, ..
Từ chỉ những người ở trong gđ.
Bố,mẹ, ..
Từ chỉ những người có qhệ họ hàng.
Chú, dì, 
- Đều những từ chỉ người. 
- Thường trả lời cho câu hỏi “Ai” 
- Thường đứng ở đầu câu. 
Điền tiếp các từ ngữ thích hợp vào từng chỗ trống để hoàn thành các câu thành ngữ, tục ngữ:
- HS làm bài vào vở ôly.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
Kính thầy, yêu bạn.
Học thầy không tày học bạn.
Con ngoan, trò giỏi.
- Đều có nghĩa ngang bằng. 
Điền bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai – là gì? vào từng chỗ chấm cho thích hợp:
- HS làm bài vào vở ôly.
- 4 HS lên bảng chữa bài.
a) Cô Lan là cô giáo dạy lớp em gái tôi.
b) Cha tôi là công nhân.
c) Chị họ tôi là giáo viên dạy nhạc.
d) Bác Hà là chủ tịch phường tôi.
- Mẫu câu : Ai là gì? 
- Đặt 2 câu có mô hình Ai – làm gì? theo gợi ý sau:
a) Câu nói về con người đang làm việc:
VD: Mẹ tôi đang nấu cơm.
b) Câu nói về con vật đang hoạt động:
VD: Con mèo đang rình bắt chuột.
- Điền các từ ngữ chỉ sự vật so sánh phù hợp vào mỗi dòng sau:
a) Những chú gà con lông vàng ươm như tơ.
b) Vào mùa thu, nước hồ trong như thủy tinh.
c) Tiếng suối ngân nga tựa tiếng đàn.
- Kiểu so sánh ngang bằng. 
- Ôn mẫu câu Ai làm gì? Và so sánh
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Thực hành Toán
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG 
BẰNG Ê KE
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh củng cố lại cách vẽ góc vuông từ 1 đỉnh và 1 cạnh cho trước.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng sử dụng ê – ke để kiểm tra góc vuông.
3. Thái độ:
 - Yêu thích môn học, vận dụng bài học vào việc nhận biết: Góc vuông và góc không vuông.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, ê - ke.
- HS: ê - ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’) 
 Sĩ số vắng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Để kiểm tra góc vuông người ta sử dụng dụng cụ gì?
- Yêu cầu học sinh sử dụng ê - ke để kiểm tra góc từ 1 đỉnh và 1 cạnh cho trước.
- Nhận xét.
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. Luyện tập - thực hành.
Bài 1: (10’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - 1 học sinh làm bảng phụ
- Yêu cầu học sinh dùng ê - ke để kiểm tra góc vuông cho cả lớp xem.
- Nhận xét
Bài 2: (10’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh kiểm tra góc vuông theo nhóm bàn - GV quan sát - hướng dẫn.
- Gọi hs trình bày kết quả
- Nêu cách thực hiện
- Nhận xét
Bài 3: (7’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
D. Củng cố - Dặn dò: (3’)
+ Để kiểm tra góc vuông ta dùng dụng cụ nào?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Đề - ca - mét
Ê ke A
 O B
Dùng ê - ke vẽ góc vuông có đỉnh và 1 cạnh cho trước:
- Học sinh làm bài - đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét bài trên bảng.
 A
 Q N
 O B P
 - Dùng ê - ke để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông?
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn .
- Đại diện lên bảng chỉ ra góc vuông.
+ Hình A: 5 góc vuông.
+ Hình B: 2 góc vuông.
+ Hình C: 4 góc vuông.
 Dùng ê - ke vẽ 1 đoạn thẳng trong mỗi hình để có 1 hình chữ nhật:
- Học sinh làm bài
- Ê-ke
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
 Toán
Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông thường (km và m; m và mm).
- Biết làm phép tính với các số đo độ dài.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài và làm tính với các số đo độ dài.
3. Thái độ: 
- Có ý thức trình bày sạch sẽ
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK( nhưng chưa viết số, chữ)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’) 
 Sĩ số 35 vắng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
- Số?
1 dam = ...m 1 hm = ... m
5 dam = ...m 6 hm = ..m 
+ Nêu tên hai đơn vị đo độ dài mới học và mối quan hệ của chúng.
- GV nhận xét, đánh giá
- dam, hm.
1dam = 10m; 1hm = 100m;
 1hm = 10dam
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1’)
2.GT bảng đơn vị đo độ dài:(15’)
- Treo bảng phụ
+ Kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã học?
- GV điền chữ mét vào cột giữa của bảng kẻ sẵn, ghi m vào dòng dưới cùng cột.
+ Nêu tên đơn vị lớn hơn mét?
- km, hm , dam
- GV ghi chữ lớn hơn mét vào bên trái cột mét, ghi tên ba đơn vị km, hm, dam vào ba ô phía dưới.
Lớn hơn mét
met
Nhỏ hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
- km; hm ; dam.
- GV ghi chữ nhỏ hơn mét vào bên phải cột mét, ghi tên ba đơn vị dm, cm, mm vào ba ô phía dưới.
- dm ; cm ; mm
- Nhìn bảng SGK, nêu quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau.
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- 2 đơn vị liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
1m = 10dm 
1km =10 hm 
1dm = 10cm 
1 hm = 10 dam
1 cm = 10 mm 
1 dam = 10 m
3. Luyện tập:
Bài 1: ( 5’) 
+ Bài yêu cầu gì?
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Dưới lớp làm vào vở
- Nêu kết quả - nhận xét.
- Chữa bài. 
1 km = 10 hm 
1 m = 10 dm
1 km = 1000m 
1 m = 100 m
1 hm = 10 dam 
1 m = 1000 mm
1 hm = 100 m 
1 dm = 10 cm
1 dam = 10 m 
1 cm = 10 mm
+ Qua bài 1 em có nhận xét gì ?
- Hai đơn vị đo liến tiếp thì gấp (kém) nhau 10 lần.
Bài 2: (5’)
- Đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Dưới lớp làm vào vở
- Nêu kết quả - nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài, 
8 hm = 800 m 
8 m = 80 dm
9 hm = 900 m 
6 m = 600 cm
7 dam = 70 m 
8 cm = 80 mm
3 dam = 30 m 
4 dm = 40 cm
+ Làm thế nào để biết 9hm = 900m?
- Vì 1hm = 100m 
nên 9 100 = 900 (m)
Bài 3: (5’)
- Nêu yêu cầu
 M: 32dam 3 = 96 dam
 96 cm : 3 = 32 cm 
- GV hướng dẫn mẫu cách tính nhân chia đơn vị đo độ dài đơn giản.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài.
25 m 2 = 50 m 
 36 hm : 3 = 12 hm
15 km 4 = 60 km 
 70 km : 7 = 10 km
34 cm 6 = 204 cm 
 55 dm : 5 = 11 dm
+ Khi thực hiện tính ở bài 3 ta cần lưu ý gì?
- Khi viết kết quả có kèm theo tên đơn vị 
D. Củng cố - Dặn dò: (2’)
+ Hãy đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- km; hm; dam; m; dm; cm; mm 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tự nhiên và xã hội
Tiết 18: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó. 
2. Kĩ năng: 
- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh. 
3. Thái độ:
- Không sử dụng các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuông nhỏ ,Bộ phiếu ghi các câu hỏi ôn tập
- HS: giấy vẽ + bút vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’) 
 S

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_9_vu_hong_quyen.doc