Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Nguyễn Thị An
Tập đọc
ÔN TẬP – KIỂM TRA (TI)
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
2. Ôn tập phép so sánh:
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Nguyễn Thị An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Nguyễn Thị An

ng có: a) Đỉnh O; cạnh OA, OB b) Đỉnh M; cạnh MP, MQ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài - Hs làm bài - 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét chữa bài * Bài 3, 4 ,5 tiến hành tương tự III. Củng cố – dặn dò - Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học ______________________________________________ Tiết 3: Tự nhiên xã hội ( BS ) ôn tập I. Mục tiêu: Ôn tập và củng cố kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nêu được cách giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu bài tập HS: VBT III. Các hoạt động dạy học. Tổ chức Hướng dẫn học sinh ôn tập - Cho HS nhớ lại tên các cơ quan đã học - Thảo luận theo cặp và trả lời: + Các cơ quan đã học: cơ quan hô hấp, cơ quan thần kinh, cơ quan bài tiết nước tiểu - GV ghi nhanh tên các cơ quan lên bảng - Nhận xét * Nêu các chức năng của các cơ quan - Nối tiếp nhau nêu từng chức năng các cơ quan - Nhận xét, bổ sung - Chốt lại ý đúng * Nêu cách giữ vệ sinh các cơ quan đã học? - Thảo luận theo cặp - Trả lời trước lớp - GV chốt lại ý đúng * Liên hệ thực tế - Nối tiếp nhau nêu bản thân đã làm gì để giữ vệ sinh các cơ quan đó. * Hoàn thành bảng( VBT tr- 24) - Tự nêu và viết vào bảng đủ theo các cột mục - Mời 1 HS điền vào phiếu to - Đọc bài trước lớp. Nhận xét, đánh giá - Chốt ý đúng IV. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ Nhắc về nhà làm bài Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy Tiết 2: Tự nhiên xã hội Ôn tập: Con người và sức khỏe( t2 ). I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - 36 - Phiếu rời, giấy bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học. A. Tổ chức B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: 2. Hoạt động 2: Vẽ tranh - Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý, - Tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu mỗi nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh - HS nghe - Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận đưa ra ý tưởng vẽ. - GV cho HS thực hành - GV đi các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. VD: Đề tài: Phòng chống ma tuý. Bước 3: Trình bày kết quả - Các nhóm treo sản phẩm -> đại diện nêu ý tưởng của bức tranh do nhóm mình vẽ - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét - tuyên dương và cho điểm IV. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng e ke I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách dùng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông - Biết cách dùng e ke để vẽ góc vuông. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra:- Làm lại BT 2, 3 (2HS) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: 1. Bài 1: Củng cố về vẽ góc vuông - GV gọi HS quan sát và nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt e ke sao cho đỉnh góc vuông của e ke trùng với điểm O và 1 cạnh e ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của eke vẽ tia ON ta được góc vuông - HS quan sát GV hướng dẫn và làm mẫu - HS thực hành vẽ GV yêu cầu HS làm BT - HS tiếp tục vẽ các góc vuông còn lại vào nháp + 2 HS lên bảng vẽ - GV nhận xét - HS nhận xét 2. Bài 2: HS dùng e ke kiểm tra được góc vuông - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng nếu khó thì dùng e ke để kiểm tra. - HS quan sát - HS dùng e ke kiểm tra góc vuông và điểm số góc vuông ở mỗi hình. - GV gọi HS đọc kết quả - HS nêu miệng: + Hình bên phải có 4 góc vuông - GV nhận xét + Hình bên trái có 2 góc vuông 3. Bài 3: HS dùng miếng bìa ghép lại được góc vuông. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu kết quả - HS quan sát hình trong SGK, tưởng tượng rồi nêu miệng 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được góc vuông (2HS nêu) - GV nhận xét chung - HS nhận xét 4. Bài 4: HS thực hành gấp được 1 góc vuông - GV gọi HS nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu Bài tập - GV yêu cầu thực hành gấp - HS dùng giấy thực hành gấp để được 1 góc vuông. - GV gọi HS thao tác trước lớp - 2HS lên gấp lại trước lớp - HS nhận xét. - GV nhận xét chung. IV. Củng cố dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 4: Chính tả Ôn tập - kiểm tra ( t3) I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( yêu cầu như tiết 1) 2. Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu ai là gì ? 3. Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. - Giấy trắng. III. Các hoạt động dạy học: 1. GT bài - ghi đầu bài 2. Kiểm tra bài tập đọc (1/4 số HS): Thực hiện như tiết 1. 3. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - làm vào nháp - GV phát giấy cho 5 HS làm - HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: Bố em là công nhân nhà máy điện. Chúng con là những học trò chăm ngoan. 4. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu bài tập + cả lớp đọc thầm - GV: BT này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục. - GV giải thích: ND phần kính gửi em chỉ cần viết tên trường (xã, huyện) HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS làm bài -> GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS - GV gọi HS đọc bài - 4-5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm IV. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài học? - 1HS - Về nhà chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Mĩ thuật Giáo viên chyên dạy Tiết 2: Tập đọc Ôn tập - Kiểm tra (T4) I. Mục tiêu: 1. Ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng: - Kĩ năng đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ 1 phút biêt ngắt, nghỉ các dấu câu. - Đọc hiểu: Trả lời được 1 -2 câu hỏi nội dung bài đọc. 2. Ôn luyện về so sánh: - Tìm đúng hình ảnh được so sánh với nhau trong bài tập đọc. II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Nêu các bài tập đọc ở chủ điểm mái ấm? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Ôn bài tập đọc, HTL. - GV gọi HS đọc bài - HS đọc bài bằng cách " chuyền điện" (10 - 15 em) - HS khác nhận xét - GV gọi HS đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng: 10 em * HD đọc hiểu - GV cho HS nêu yêu cầu câu hỏi và trả lời. - HS nêu câu hỏi ở nội dung từng bài tập đọc -> HS khác trả lời 3. Ôn về phép so sánh - Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong bài " Mùa thu của em" và " Mẹ vắng nhà ngày bão"? - HS nêu: + Tay - hoa; tóc - ánh mai; răng - hoa nhài - HS khác nhận xét - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng - HS ghi vào vở lời giải đúng III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài - 1HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 3: Toán Đề - Ca - Mét. Héc - Tô - Mét I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề - Ca - Mét và Héc tô mét. Nắm được quan hệ giữa Đề - Ca - Mét và Héc tô mét - Biết đổi từ Đề - Ca - Mét, Héc tô mét ra mét. - Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ram II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: 1km = ? m (1 HS nêu) HS + GV nhận xé. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: 1. Hoạt động 1: giới thiệu Đề - Ca - Mét và Héc tô mét - GV hỏi + Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? - Mi li mét, xăng ti mé; mét, ki lô mét - GV giới thiệu về dam - Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài Đề - ca - mét ký hiệu là dam - GV viết bảng: dam - Nhiều HS đọc Đề - ca - mét - Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m - GV viết 1 dam = 10 m - Nhiều HS đọc 1 dam = 10m - GV giới thiệu về hm - Héc - tô - mét kí hiệu là km - Nhiều HS đọc - Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam - GV viết: 1hm = 100m - Nhiều HS đọc 1hm = 10 dam - GV khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa dam, hm và m 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đẫ học - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn một phép tính mẫu 1 hm = m + 1 hm = bao nhiêu mét? 1 hm = 100 m Vậy điền số 100 vào chỗ trống + GV yêu cầu HS làm vào nháp - HS làm nháp + 2 HS lên bảng làm. - HS nêu miệng KQ - HS nhận xét - GV nhận xét chung b. Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - Vài HS nêu yêu cầu bài tập - GV viết bảng 4 dam = m - 1 dam bằng bao nhiêu mét? - 1 dam bằng 10m - 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam - 4 dam gấp 4 lần so với 1 dam - Vậy muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào? - Lấy 10m x 4 = 40 m - GV cho HS làm tiếp bài - HS làm tiếp bài vào SGK - HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét VD: 7 dam = 70 m 6 dam = 60 m - GV nhận xét chung 9 dam = 90 m c. Bài 3: Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở - HS nêu kết quả bài dưới lớp - nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng IV. Củng cố dặn dò - Nêu ND bài (1 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Luyện từ và câu Ôn tập - kiểm tra (T5) I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu câu HTL. 2. Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. 3. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Bảng lớp chép đoạn văn bài tập 2: - Giấy trắng khổ A4 II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS trong lớp) - GV gọi HS lên bốc thăm - HS lên bốc thăm, xem lại bài vừa chọn trong 1 phút. - GV gọi HS đọc bài - HS đọc thuộc lòng theo phiều chỉ định - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài tập 2: - GV gọi HS đọc theo yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu bài tập - GV chỉ bảng lớp viết sẵn đoạn văn - HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trao đổi theo cặp -> làm bài vào vở. - GV gọi 3HS lên bảng làm bài - 3HS lên bảng làm -> đọc kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - 2 -3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên lớp. - Cả lớp chữa bài vào vở. - Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp nhiều tầng - Chọn từ " xinh xắn" vì hoa cỏ may giản di không lộng lẫy. - Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy. - Chọn từ "tinh xảo"vì tinh xảo là khéo léo; còn tinh khôn hơn là khôn ngoan - Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ, to lớn. 4. Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS nghe - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm việc cá nhân - GV phát 3 - 4 tờ giấy cho HS làm - HS làm - dán bài lên bảng - đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét VD: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng Mẹ dẫn tôi đến trường IV. Củng cố dặn dò: - Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng - Chuẩn bị bài sau Buổi chiều: Tiết 1: Đạo Đức: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T1) I. Mục tiêu 1. Học sinh hiểu: - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi có chuyện buồn. - ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn của bạn. - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn. 2. HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. 3. Quí trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ cho tình huống của HĐ1 - Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng. III. Các HĐ dạy học. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: * Khởi động: GV bắt nhịp cho cả lớp bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết - GV giới thiệu - ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống * Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh - HS quan sát, trả lời. - GV giới thiệu tình huống. - HS chú ý nghe - GV cho HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm nhỏ và cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả. - Các nhóm nêu kết quả nhận xét. * GV kết luận: Và gọi HS chốt lại - Khi bạn có chuyện buồn em cần làm gì - An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. (Nhiều HS nhắc lại KL) 2. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống. * Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai 1 trong các tình huống - HS chú ý nghe - GV giao tình huống cho các nhóm - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai. - GV gọi các nhóm lên đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - GV gọi HS rút ra kết luận - HS nêu kết luận (Nhiều HS nhắc lại) - GV nhận xét - kết luận 3. Hoạt đông3: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. * Tiến hành: - GV lần lượt đọc từng ý kiến - HS suy nghĩ, bày tỏ từng thái độ bằng cách giơ các tấm bìa - GV cho HS thảo luận về lý do không tán thành - HS thảo luận - GV kết luận: - Các ý kiến a, c,d, đ, e là đúng - ý kiến b là sai IV. Hướng dẫn thực hành: - Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp - Sưu tầm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn. Tiết 2: Toán( BS ) Ôn luyện I. Mục tiêu - Củng cố cho hs về bảng đơn vị đo độ dài - Rèn kĩ năng nhận biết khoảng cách các số trong bảng đơn vị đo độ dài và áp dụng làm bài tập trong VBT. - Giáo dục ý thức cẩn thận cho hs II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: HD hs làm bài tập trong VBT / 52, 53 * Bài 1. Số? - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Hs làm bài - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - 1 hs lên bảng làm bài - Hs khác nhận xét đánh giá - Nhận xét đánh giá 1km = ..m 1m = ..mm 1hm = ..m 1m = ..cm 1dam = .m 1m = .dm 1km = ..hm 1dm = .mm 1hm = ..dam 1cm = .mm 1km = 1000 m 1m = 1000mm 1hm = 100m 1m = 100cm 1dam = 10m 1m = 10dm 1km = 10hm 1dm = 100mm 1hm = 10dam 1cm = 10mm * Bài 2, 3, 4 (Tiến hành tương tự) III. Củng cố – dặn dò - Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học Tiết 3: Luyện từ và câu( bs ) ôn luyện I. Mục tiêu - Ôn tập một số từ ngữ chỉ người trong trường học và trong gia đình. - Nhận biết và đặt câu theo mẫu Ai là gì? II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: HD hs làm bài tập sau * Bai 1. Điền tiếp các từ thích hợp vào ô trống; - Hs nêu yêu cầu bt Từ chỉ những người ở trường học Từ chỉ những người ở trong gia đình Từ chỉ những người có quan hệ họ hàng . . . . . . - HD hs làm bài - Nêu cách kàm theo hd - Làm bài - 3 hs lên bảng làm bài - Hs khác nhận xét chữa bài - Nhận xét chữa bài Từ chỉ những người ở trường học Từ chỉ những người ở trong gia đình Từ chỉ những người có quan hệ họ hàng Học sinh, cô giáo, thầy giáo, hiệu trưởng, hiệu phó, nhân viên văn phòng, kế toán, nhân viên bảo vệ Bố mẹ, ông bà, anh, chi, em Chú, dì, bác, thím, cậu, mợ, anh họ, chị họ, cháu * Bài 2. Điền bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai hoặc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi là gì để điền vào chỗ trống thích hợp. a) .là cô giáo dạy lớp em gái tôi. b) Cha tôi là. c) Chị họ tôi là.. d) ..là chủ tịch xã em. - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu yêu cầu bài tập - HD hs làm bài - Nêu cách kàm theo hd - Làm bài - 2 hs lên bảng làm bài - Hs khác nhận xét chữa bài - Nhận xét chữa bài * Bài 3. Đặt câu có bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai là gì theo gợi ý sau: a) Câu nói về con người đang làm việc .. b) Câu nói về con vật đang hoạt động . - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu yêu cầu bài tập - HD hs làm bài - Nêu cách kàm theo hd - Làm bài - 2 hs lên bảng làm bài - Hs khác nhận xét chữa bài - Nhận xét chữa bài III. Củng cố – dặn dò - Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Toán Bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết làm các phép tính với số đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học - Kẻ sẵn một bảng có các dòng, cột nhưng chưa viết chữ số và số III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra: 1 dam = ?m 1hm = ?dam (1 HS nêu) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: HS nắm được các ĐV đo và mối quan hệ của các đơn vị - Hãy nêu các đơn vị đo đã học ? - HS nêu: Mét, minimét, xăng ti mét, đề xi mét, héc tô mét. - GV: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. - HS nghe - quan sát - GV viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài - Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? - km,hm, dam (GV viết các đơn vị này vào bên trái cột mét) - Nhỏ hơn mét có những đơn vị đo nào? - dm, cm.mm (GV ghi vào bên phải cột mét) - Hãy nêu quan hệ giữa các đơn vị đo ? - HS nêu: 1m = 10dm, 1 dm= 10cm - Dau khi HS nêu GV ghi lần lượt vào bảng 1 hm = 10 dam; 1 dam = 10 m - GV giới thiệu thêm: 1km = 10 hm - Em có nhận xét gì về 2 ĐV đo liên tiếp - Gấp kém nhau 10 lần. - 1km bằng bao nhiêu mét? - 1m = 1000 mm - GV hướng dẫn HS đọc thuộc - HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân để thuộc bảng ĐV đo độ dài 2. Hoạt động 2:Thực hành a. Bài 1 + 2: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. * Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào SGK - HS làm vào SGK - nêu miệng kết quả - Gọi HS nêu kết quả 1km = 10hm 1m = 10dm 1km = 1000m 1m = 100cm - HS nhận xét - GV nhận xét chung * Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn làm 1 phép tính mẫu - HS làm nháp - nêu miệng kết quả 8hm = 800 m 9km = 900m 8m = 80 dm 7 dam = 70 m 6m = 600 cm - HS nhận xét - GV nhận xét, sửa sai b. Bài 3: HS làm được các phép tính với số đo độ dài. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu một phép tính 25m x 2 = 50m - HS làm vào vở - đọc bài làm - HS nhận xét 15km x 4 = 60km 3 cm x 6 = 204 cm 36 hm : 3 = 12 km - GV nhận xét 70km : 7 = 10 km III. Củng cố dặn dò - Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài: 2 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài . Tiết 2: Thủ công Kiểm tra chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học. II. GV chuẩn bị: - Các mẫu của bài 1, 2,3, 4,5. III. Nội dung bài kiểm tra. - Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra. - GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học (2HS) - GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. IV. Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành (A) + Nếp gấp phẳng. + Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa. + Thực hiện đúng kỹ thuật, quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp. - Những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+) + Chưa hoàn thành (B) + Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật + Không hoàn thành sản phẩm V. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tt và thái độ học tập và bài kết quả kiểm tra của HS - Dặn dò HS giờ học sau. Tiết 3: Thể dục Học động tác vươn thở, tay cuả bài thể dục phát triển chung. I. Mục tiêu: - Học 2 động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện
File đính kèm:
giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_9_nguyen_thi_an.doc