Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Vũ Thị Hường

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 18 + 19: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyệnvới lời các nhân vật.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

- Kể lại được một đoạn của câu chuyên theo lời kể của nhân vật.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, kể chuyện.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS cần phải tôn trọng luật giao thông.

 

doc 65 trang linhnguyen 24/10/2022 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Vũ Thị Hường

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Vũ Thị Hường
i tiếp từng khổ thơ
Trời thu/ bận xanh/
Sông Hồng/ bận chảy/
Cái xe/ bận chạy/
Lịch bận tính ngày/
Còn con/ bận bú/
Bận ngủ/ bận chơi/
Bận/ tập khóc cưòi/
 Bận/ nhìn ánh sáng.//
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ( lần 2)
- Sông Hồng: Là sông lớn nhất miền Bắc chảy qua Hà Nội.
- Vào mùa: Bước vào thời gian gieo hạt.
- Đánh thù: Đánh giặc, bảo vệ đất nước.
- Đến lúc vào mùa bà con nông dân rất bận rộn.
- HS đọc đoạn lần 3
- HS khác nhận xét
- HS đọc nối tiếp theo nhóm
- Đại diện nhóm đọc thi toàn bài
- Nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Trời thu bận xanh; sông Hồng bận chảy; xe bận chạy; mẹ bận hát ru; bà bận thổi nấu...
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, bận tập khóc cười, bận nhìn ánh sáng.
- Vì mọi người làm những công việc có ích cho cuộc sống nên mang lại niềm vui.
- HS tự liên hệ
- 1 HS đọc lại
- HS nhẩm để thuộc
- HS đọc khổ thơ em thuộc, đọc khổ thơ em thích.
- HS đọc tìm địa chỉ
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
- Mọi người mọi vật đều bận rộn....
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Toán
Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện giải bài toán gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải và trình bày bài toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A.Ổn định tổ chức lớp: (1’)
 Sĩ số: 35 vắng:......
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (3').
- Gọi 2 hs lên bảng
- Gọi 2; 3 HS đọc bảng nhân 7.
- GV nhận xét.
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần: (10’)
- GV nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng - ti - mét?
- Gọi HS nêu lại bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng.
- Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần AB, mà đoạn thẳng AB là một phần. Vậy CD là ba phần như thế.
- Yêu cầu HS tính độ dài CD.
- GV: Hai cách đều đúng, tuy nhiên:
+ Tổng 2 + 2 + 2 = 6 có thể chuyển thành phép nhân: 2 3. Trong đó: 
 2 chính là độ dài đoạn thẳng AB, 3 chính là số lần độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn AB. Ta lấy độ dài AB nhân với số lần là 3.
 => Bài toán trên là bài toán gấp một số lên nhiều lần.
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
3. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: (6’)
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết chị bao nhiêu tuổi ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm bài trên bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Tìm câu trả lời khác? 
+ Thực hiện phép tính 6 2 = 12 để tìm gi? 
Bài 2: (6’)
- Gọi HS đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV chữa bài.
+ Em có nhận xét gì qua hai bài tập trên?
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
Bài 3: (6’)
+ Nêu yêu cầu?
+ Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị có nghĩa như thế nào?
+ Gấp 5 lần số đã cho thì làm thế nào?
- GV: ở hàng ngang thứ nhất ta thêm một số đơn vị vào số đã cho, ở hàng ngang thứ hai gấp một số lần vào số đã cho.
- Gọi HS đọc kết quả
- GV nhận xét
D. Củng cố - Dặn dò: (2’)
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS lên bảng làm bài
- Tính nhẩm:
 7 3 = 21 7 6 = 42
 7 7 = 49 7 9 = 63
 7 0 = 0 7 2 =14 
- Đoạn thẳng AB dài 2cm...
- Đoạn thẳng CD dài mấy cm?
 2cm
?
 A B
 C D
 2 + 2 + 2 = 6cm
 2 3 = 6cm
Bài giải:
Đoạn CD dài số xăng- ti – mét là:
2 3 = 6 (cm).
 Đáp số: 6 cm.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. 
- 2, 3 HS nhắc lại 
?
 6 tuổi 
 Em : 
 Chị :
- Lấy số tuổi của em nhân với số lần
Bài giải
Tuổi của chị là:
 6 2 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi
- Chị có số tuổi là. 
- Tìm số tuổi của chị. 
 7 quả
? quả
Bài giải:
Số quả mẹ hái được là:
7 10 = 70 (quả).
 Đáp số: 70 quả cam.
- Cả hai bài tập đều thuộc dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Lấy số đã cho cộng thêm 5.
- Lấy số đã cho nhân với 5.
Số đó cho
3
6
4
7
5
0
Thêm 5 đ.vị
8
11
9
12
10
5
Gấp 5 lần
15
30
20
35
25
0
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
Rút kinh nghiệm sau giờ học: 
...........................................................................
Tự nhiên xã hội
 Tiết 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.
2. Kĩ năng:
- Nêu được một vài VD về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
3. Thái độ:
- Thực hành một số phản xạ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tích,so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.
- Kĩ năng làm chủ bản thân:Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
- Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: vật bằng bìa gấp thành vật nhọn
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 
 Sĩ số: 35 vắng:.....
 Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
+ Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?
+ Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1’)
2. Nội dung: 
a. Hoạt động 1: (10’) Phân tích và nêu ví dụ về những hoạt động phản xạ thường gặp trong đời sống.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm 4 HS thảo luận và ghi ra giấy: Điều gì sẽ xảy ra khi ta chạm tay vào vật nóng? 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. 
+ Yêu cầu các nhóm giải thích tại sao lại chon phương án trả lời như vậy?
- GV thực hành thí nghiệm cho HS chạm tay vào cốc nước nóng. Tại sao lại rụt tay lại?
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục “Bạn cần biết”
+ Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng trên gọi là gì?
- GV chốt: Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. Ví dụ: Tiếng động mạnh và bất ngờ làm ta giật mình. Những phản ứng như vậy gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Nêu 1 vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống.
b. Hoạt động 2: (18’) Thực hành 1 số phản xạ.
- Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.
Bước1: GV hướng dẫn HS chơi phản xạ đầu gối. Gọi HS lên trước lớp làm thử.
Bước 2: Thực hành.
 - HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm.
Bước 3: Các nhóm lên thực hành.
GV: Bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống.
- Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh.
 Bước 1: Hướng dẫn cách chơi: GV phổ biến luật chơi.
 Bước 2: HS chơi thử. Chơi thật vài lần.
 Bước 3:
- Kết thúc trò chơi, GV đánh giá, nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò: ( 2’)
+ Kể một số vật làm cho thần kinh phản xạ nhanh?
+ Liên hệ: Ở nhà có phích nước nóng, nồi canh nóng, lửa ta phải chú ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 14: Hoạt động thần kinh (Tiếp theo)
- Cơ quan thần kinh bao gồm não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
- HS đọc nội dung phần bài học.
- Lớp nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận ghi ra giấy.
- Các nhóm lên bảng dán kết quả đã thảo luận.
- Lập tức rụt tay lại vì nóng...
- Tuỷ sống điều khiển.
- Gọi là phản xạ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- Ví dụ: Khi một bạn là rơi vật gì đó vào chân, sẽ rụt chân lại...
- Cả lớp theo dõi.
- HS thực hành theo nhóm 2.
- Các nhóm lên thực hành trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS chơi thử và chơi thật.
- Sờ tay vào nước nóng. Châm kim vào tay...
- Cẩn thận tránh bị bỏng.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/10/2016
Ngày giảng: Thứ năm 20/10/2016
Luyện từ và câu
Tiết 7: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, 
SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thêm được kiểu so sánh mới, so sánh sự vật với con người. 
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trang thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài tập, đọc: Trận bóng dưới lòng đường.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và kĩ năng đặt câu có hình ảnh so 
sánh.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức tự học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ chia 2 cột ghi từ chỉ hoạt động, từ chỉ trạng thái, ghi sẵn các câu thơ ở bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A.Ổn định tổ chức lớp: (1’) 
 Sĩ số: 35 vắng:.....
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi học sinh lên bảng.
1. Đặt câu có từ: Khai giảng, lên lớp.
2. Thêm dấu phẩy vào câu văn sau.
- Nhận xét
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. (1’)
2- Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1: (15’)
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Xác định yêu cầu bài.
- GV làm mẫu câu a.
- Gọi HS đọc câu a.
+ Trong câu a có những sự vật nào?
+ Trong câu có hình ảnh so sánh thì phải có ít nhất mấy sự vật so sánh?
+ Trong câu có hình ảnh so sánh thì phải có từ gì?
+ Vậy trong câu a hình ảnh so sánh là gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- Gọi HS đọc bài
- GV chữa bài
+ Trong câu có hình ảnh so sánh thì phải có mấy sự vật so sánh?
+ Trong câu có hình ảnh so sánh thì phải có từ gì?
+ Hãy tìm các từ so sánh qua bài tập 1?
+ Kiểu so sánh ở đây là kiểu so sánh gì đã học?
- GV: Qua bài tập 1 ta thấy hình ảnh so sánh là so sánh con người với đồ vật.
Bài tập 2: (10’)
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu
- GV gọi HS đọc đoạn 1 và 2.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài.
- GV chữa bài.
+ Tất cả các từ vừa tìm được ở bài 2 là các từ chỉ gì?
D. Củng cố - Dặn dò: (3')
+ Đặt một câu có hình ảnh so sánh? 
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái? 
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau: Cộng đồng, ôn tập câu: Ai làm gì?
- Hàng năm cứ đến ngày 5 tháng 9, chúng em lại nô nức đến trường để khai giảng.
- Năm nay, em được lên lớp 4.
- Tùng là học sinh giỏi, chăm ngoan và đoàn kết với bạn bè.
1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:
a. Trẻ em như búp trên cành
 Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
- Các sự vật: trẻ em, búp trên cành
- Trong câu có ít nhất hai sự vật
- Có từ so sánh
 - Trẻ em như búp trên cành
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
 Lớn lên với trời xanh. 
c. Cây Pơ - mu đầu dốc.
 Im như người lính canh
 Ngựa tuần tra biên giới
 Dừng đỉnh đồi hí vang.
d. Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng thêm lòng vàng
- Trong câu có hai sự vật
- Trong câu có từ so sánh
- Từ so sánh: là, như, như 
- HS nhận xét.
- Kiểu so sánh ngang bằng
2. Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường tìm các từ ngữ:
- HS đọc yêu cầu. 
a. Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chơi bóng.
b. Tìm các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già: Hoảng sợ, sợ tái người. 
- HS nhận xét.
- Là các từ chỉ hoạt động, trạng thái của nhân vật.
- Em cao như bạn Lan.
- Các từ chỉ hoạt động là: chạy, đá bóng, vui mừng, nhát, phấn khởi...
Rút kinh nghiệm sau giờ học: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Toán
Tiết 34: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính nhẩm và giải toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 
 Sĩ số: 35 vắng:.........
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ:(5').
- Goi 1 HS lên bảng làm bài tập:
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- GV nhận xét. 
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: (6’)
 - Nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Giáo viên chữa bài. 
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
Bài 2: (6’)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng.
- GV chữa bài.
+ Nêu cách tính?
+ Em có nhận xét gì về các phép nhân này?
+ Khi nhân có nhớ em cần lưu ý gì?
Bài 3: (7)
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết buổi tập có bao nhiêu bạn nữ ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài. 
- Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét. 
+ Thực hiện phép tính 6 3 = 18 để tìm gì? 
Bài 4: (7’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh dùng thước kẻ vẽ đoạn thẳng.
- GV theo dõi hướng dẫn.
+ Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng ti mét? Vì sao?
+ Đoạn thẳng MN dài bao nhiêu xăng - ti - mét?
- Nhận xét 
D. Củng cố - Dặn dò: (2’)
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Bảng chia 7
- 1 HS làm bài 2 (VBT):
Bài giải:
Tuổi của mẹ Lan năm nay là:
7 x 5 = 35 ( tuổi )
 Đáp số: 35 tuổi
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
1. Viết theo mẫu. 
- HS đọc yêu cầu.
 gấp 6 lần gấp 8 lần 
 4 24 5 40
 gấp 5 lần gấp 7 lần 
7 35 6 42
 gấp 9 lần gấp 10 lần 
7 63 4 40
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
2. Tính.
- HS xác định yêu cầu. 
 12
 14
 35
 29
×
×
×
×
 6 
 7 
 6 
 7 
 72
 98
210
 203
- Tính lần lượt từ phải sang trái....
- Đều là các phép nhân có nhớ (một lần)
- Thêm phần nhớ vào lần nhân tiếp theo
3. Bài toán
- 2 HS đọc bài toán
 - Tóm tắt:
 6 bạn
Nam 
? bạn
Nữ 
- Ta lấy số bạn nam nhân với số lần
- HS làm bài. 
Bài giải:
Số bạn nữ là:
6 3 = 18 ( bạn )
 Đáp số: 18 bạn
- Tìm số bạn nữ. 
4. Bài toán 
a, Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.
b, Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi (gấp 2 lần) đoạn thẳng AB.
c, Vẽ đoạn thẳng MN dài bằng 
đoạn thẳng AB.
 6cm 
A B 
C D
M N 
- 1 HS lên bảng làm. Nhận xét
- Đoạn thẳng CD dài 12 cm. Vì đoạn thẳng AB dài 6 cm nên ta lấy 
6 2 = 12 cm . 
- MN dài 2cm. Vì MN bằng 1/3 AB nên ta lấy 6cm : 3cm = 2cm
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả
 Tiết 14: BẬN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/ oen
- Làm đúng bài tập 3a hoặc 3b.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết và trình bày bài thơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chăm chỉ, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 
 Sĩ số: 35 vắng:.......
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (3').	
- Cho học sinh lên bảng viết:
- GV nhận xét
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn viết chính tả: (17’)
a. Tìm hiểu nội dung bài:
- GV đọc bài.
+ Vì sao tuy bận nhưng mọi người vẫn thấy vui?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn thơ viết theo thể thơ gì?
+ Trong đoạn có những từ nào cần phải viết hoa?
+ Tên bài và chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đẹp?
c. Hướng dẫn viết từ khó.
- GV đọc cho học sinh viết bảng.
d. Viết chính tả, soát lỗi.
- GV đọc cho học sinh viết bài - nhận xét. 
- GV thu 5, 7 bài. Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: (5’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét.
Bài 3/a: (5’)
- Nêu yêu cầu
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm làm bài và chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
D. Củng cố - Dặn dò: (3’)
+ Nêu nội dung bài thơ?
- Nhận xét giờ học.
- Viết bảng lớp: giò chả, trôi nổi.
- 2 HS đọc 11 tên chữ theo đúng thứ tự bảng chữ cái
- 1 HS đọc bài.
- Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc đời thêm vui.
- Đoạn thơ viết theo thể thơ 4 chữ.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- Tên bài viết lùi 4 ô, chữ đầu câu viết lùi vào 2 ô.
- HS viết bảng con
- Cấy lúa, khóc, cười.
- HS viết bài.
- HS tự soát lỗi ra lề vở
- Điền vào chỗ trống en hay oen.
- Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
- Tìm mỗi tiếng có thể ghép với tiếng sau:
- HS thảo luận nhóm
- Trung: Trung thành, trung kiên, trung bình, trung hậu, tập trung ,trung dũng.
- Chung: Chung thủy, chung chung, chung sức , chung sống, của chung.
- Trai: Con trai, ngọc trai, trai gái.
- Chai: cái chai, chai tay, chai lọ.
- Trống: Cái trống, trống trải, gà trống, trống rỗng, trống trơn,
- Chống: Chống chọi, chèo chống, ...
- Tất cả mọi người đều bận rộn nhưng cảm thấy rất vui.
- Chuẩn bị bài sau: Các em nhỏ và cụ già. 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Ngày soạn: 18 / 10/2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21/10/2016
 Toán
Tiết 35: BẢNG CHIA 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính nhẩm và áp dụng vào dụng vào giải toán có lời văn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn,
2. HS: Bộ đồ dùng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A.Ổn định tổ chức lớp: (1’) 
 Sĩ số: 35 vắng:.........
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
B. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện tính nhẩm
- Yêu cầu 2; 3 học sinh đọc bảng nhân 7.
- GV nhận xét
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Lập bảng chia 7: (12’)
a. GV yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.
+ Có mấy chấm tròn?
+ Vậy 7 lấy 1 lần được mấy?
+ Viết phép tính tương ứng.
+ Có tất cả 7 chấm tròn chia đều vào các nhóm mỗi nhóm có 7 chấm tròn, hỏi có mấy nhóm?
- Hãy nêu phép tính.
+ Vậy 7 chia 7 được mấy?
- Gọi HS đọc phép tính: 7 1 = 7
 7 : 7 = 1
- Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa.
 Gắn lên bảng 2 tấm bìa có 7 chấm tròn.
+ Có mấy chấm tròn?
+ Vậy 7 lấy 2 lần được mấy?
+ Viết phép tính tương ứng.
- Có tất cả 14 chấm tròn chia đều vào các nhóm mỗi nhóm có 7 chấm tròn, hỏi có mấy nhóm?
+ Hãy nêu phép tính.
+ Vậy 14 chia 7 được mấy?
- Gọi HS đọc 2 phép tính vừa lập
 Yêu cầu HS lấy 3 tấm bìa:
- Gắn lên bảng 3 tấm bìa có 7 chấm tròn.
+ Có mấy chấm tròn?
+ Vậy 7 lấy 3 lần được mấy?
- Viết phép tính tương ứng.
- Có tất cả 21 chấm tròn chia đều vào các nhóm mỗi nhóm có 7 chấm tròn, hỏi có mấy nhóm?
+ Hãy nêu phép tính.
+ Vậy 21 chia 7 được mấy?
- Goi 2, 3 HS đọc 3 phép tính nhân và chia vừa lập
+ Em có nhận xét gì về 3 phép nhân và 3 phép chia?
- Yêu cầu HS lập các phép chia còn lại
- Sau mỗi một lần HS nêu Gv hỏi HS làm thế nào để tìm được kết quả phép tính?
- Gọi 2, 3 HS đọc toàn bộ các phép chia vừa lập
+ Em có nhận xét gì về số bị chia, số chia, thương? 
- Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng.
- GV xoá dần bảng
3. Luyện tập 
Bài tập 1: (5’)
- Đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét
+ Dựa vào đâu em nhẩm được?
Bài tập 2: (5’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét
+ Em có nhận xét gì qua bài 2?
Bài tập 3: (5’)
- Gọi HS đọc bài toán 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết một hàng có bao nhiêu HS ta làm thế nào?
- GV chữa bài.
D. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 7.
- Nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 3 HS lên bảng làm bài
- Tính nhẩm:
 7 3 = 6 7 = 7 5 =
 4 7 = 7 9 = 2 7 =
- HS thực hiện
- Có 7 chấm tròn.
- 7 lấy 1 lần được 7.
 7 1 = 7
- Có 1 nhóm
 7 : 7 = 1 
- 7 chia 7 bằng 1.
- Có 14 chấm tròn
- 7 lấy 2 lần được 14 chấm tròn
 7 2 = 14
- Có 2 nhóm
 14 : 7= 2
- 14 chia 7 được 2 
- Có 21 chấm tròn
- 7 lấy 3 lần được 21 chấm tròn
 7 3 = 21
- Có 3 nhóm
 21 : 7= 3
- 21 chia 7 được 3 
- Muốn lập được phép chia ta dựa vào phép

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_7_vu_thi_huong.doc