Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Phạm Mai Chi

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 19, 20:

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương

- Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

- Nắm được diễn biến của câu chuyện.

- Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK, HS kể lại được câu chuyện.

2. Kĩ năng:

a. Tập đọc:

- Chú ý các từ ngữ: Dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (Bác đứng tuổi, Quang) bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.

- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.

b. Kể chuyện:

Rèn kỹ năng nói:

- Học sinh biết nhập vai một nhân vật kể lại một đoạn của câu chuyện.

Rèn kỹ năng nghe:

- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

 

doc 74 trang linhnguyen 24/10/2022 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Phạm Mai Chi

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 -  Phạm Mai Chi
úp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
+ Trẻ em được so sánh với búp trên cành.
+ Trẻ em còn non nớt như búp trên cành.
+ So sánh con người với sự vật.
+ Tầm quan trọng của trẻ em, trẻ em cần được quan tâm chăm sóc.
- 3 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 3 HS đọc bài làm.
b) Vai trò vị trí của ngôi nhà
 Ngôi nhà như trẻ nhỏ
 Lớn lên với trời xanh.
- So sánh sự vật với con người 
c) Cây pơ-mu đầu dốc 
 Im như người lính canh
 Ngựa tuần tra biên giới
 Dừng đỉnh đèo hí vang.
- So sánh sự vật với con người. (Hình ảnh cây pơ-mu hùng vĩ.)
d) Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
- So sánh con người với sự vật.( Sự kính trọng, yêu mến bà)
2. Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ:
- 2HS đọc yêu cầu.
- 1HS đọc.
+ Đoạn 1 và 2.
+ Ở cuối đoạn 2, đoạn 3.
- HS làm bài ở vở bài tập. 
- 2 HS làm bảng phụ
- 2HS đọc bài làm, nhận xét.
a) Chỉ hoạt động chơi bóng: cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.
b) Chỉ thái độ của Quang: hoảng sợ, sợ tái cả người.
+ Cướp bóng: Giành bóng từ chân cầu thủ đối phương.
Sợ tái cả người: Rất sợ khiến khuôn mặt chuyển sang xanh xám.
+ Củng cố lại các từ chỉ hoạt động, trạng thái.
+ So sánh con người với sự vật khác và ngược lại.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
TOÁN
Tiết 33: 
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Giúp HS:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp một số lên nhiều lần.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho HS có khả năng tính nhanh, thành thạo dạng toán trên.
3. Thái độ: 
- HS có tính độc lập - tự giác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY:
- GV:Bảng phụ.
- HS: Chép đề bài 4 vào vở ôli
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC .
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
4’
1’
12’
7’
7’
5’
2’
A. Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Làm bài 4 (VBT - 40 ).
+ Đọc bảng nhân 7.
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu giờ học.
2. Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần:
Bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng-ti-mét?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HD HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng: 
+ Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm.
+ Vẽ đoạn thẳng CD: Trên dòng kẻ ngang ngay dưới dòng kẻ đoạn thẳng AB, chấm một điểm C cùng đường kẻ dọc tới điểm A. Từ C vẽ liên tiếp 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng có độ dài 2cm. Điểm cuối đoạn thẳng thứ 3 là điểm D.
+ Tính độ dài đoạn thẳng CD?
+ Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm như thế nào?
+ Muốn gấp 4giờ lên 2 lần ta làm như thế nào?
*Gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
3. Thực hành: ( SGK – 33)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Gv ghi tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS nhìn sơ đồ nêu lại bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Tổ chức nhận xét
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
+ Muốn gấp 6 tuổi lên 2 lần ta làm như thế nào?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS nhìn sơ đồ, nêu lại bài toán.
- Tổ chức nhận xét 
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
+ Qua bài tập 1, 2 giúp em khắc sâu kiến thức gì?
Bài 3: 
- Hướng dẫn mẫu:
M: 
+ Số đã cho là mấy?
+ Nhiều hơn 5 đơn vị là 8 ta làm thế nào? 
+ Gấp 5 lần số đã cho là 15 ta làm thế nào? 
- Các cột còn lại yêu cầu HS làm tương tự.
- Tổ chức nhận xét 
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
* Em có nhận xét gì về cột tính cuối?
D. Củng cố, dặn dò:
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Dặn HS về nhà hoàn thành VBT – 41.
 Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng làm
Bài 4: 
Bài giải:
Một chục = 10.
Số ki-lô-gam ngô 10 túi như thế có là:
7 × 10 = 70 (kg)
 Đáp số: 70 kg ngô.
- 2 HS đọc bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 2 HS đọc bài toán.
+ Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. 
+ Đoạn thẳng CD dài mấy xăng-ti-mét?
Tóm tắt :
A 2cm B
 C	D
? cm
Bài giải :
Độ dài đoạn thẳng CD là:
2 × 3 = 6 (cm)
 Đáp số: 6 cm.
+ Ta lấy 2cm nhân với 3.
+ Ta lấy 4giờ nhân với 2.
+ Ta lấy số đó nhân với số lần.
- 2-3 HS nhắc lại ( SGK- 33)
 2HS đọc bài toán.
Tóm tắt :
 6 tuổi
Em : 
Chị :
 ? tuổi
- 1HS nêu lại bài toán.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở ôli.
 Bài giải
Số tuổi của chị năm nay là:
6 × 2 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi
+ Ta lấy 6 tuổi nhân với 2.
- 2HS đọc bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt.
Tóm tắt :
 7quả
Con : 
Mẹ :
 ? quả
- 1HS nêu bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở ôli.
 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét bài là của bạn 
Bài giải
Mẹ hái được số cam là:
7 × 5 = 35 (quả)
 Đáp số: 35 quả cam
+ Khắc sâu giải toán dạng gấp 1số lên nhiều lần.
3. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- HS theo dõi mẫu.
+ Số đã cho là 3.
+ Ta lấy: 3 + 5 = 8.
+ Ta lấy: 3 × 5 = 15
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả từng cột
- Nhận xét bài của bạn
Số đã cho
3
6
4
7
5
0
Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị
8
11
9
12
10
5
Gấp 5 lần số đã cho
15
30
20
35
25
0
+ Số 0 cộng với số nào thì bằng chính số dó, số 0 nhân với số nào thì bằng 0
- 2HS nêu lại
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
THỦ CÔNG
Bài 4: 
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết ứng dụng cách gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh để cắt được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. 
2. Kĩ năng: 
- Gấp cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật.
- Trang trí được bông hoa theo ý thích.
3. Thái độ:
- HS hứng thú với giờ học gấp hình.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Mẫu các bông hoa 5 , 8 , 4 cánh; gấp cắt sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. 
 Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bông hoa.
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
A. Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
3’
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng?
- Nhận xét.
- 1 HS nêu.Lớp nhận xét.
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. 
1’
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi đầu bài.
- Lớp theo dõi.
- 2HS nhắc lại tên bài.
5’
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
- Cho HS quan sát mẫu một số bông hoa 4 cánh , 8 cánh 5 cánh gấp sẵn và hỏi :
+ Các bông hoa này có đặc điểm và hình dạng như thế nào? 
+ Ta có thể áp dụng cách gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh để gấp cắt các bông hoa không?
- Lớp tiến hành quan sát mẫu và nêu nhận xét: 
+ Bông hoa có thể có 4, 5 hoặc 8 cánh. Các cánh hoa giống ngôi sao vàng có 5 cánh đều bằng nhau và hơi bầu. Màu sắc phong phú.
+ Có
+ Để gấp được bông hoa 4; 8 cánh phải gấp tờ giấy thành mấy phần bằng nhau?
- GV liên hệ : Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều loại hoa với các hình dạng cánh hoa khác nhau.
+ Gấp thành 4; 8 phần bằng nhau.
- Lắng nghe GV để nắm được đặc điểm của bông hoa cắt dán với bông hoa thật
18’
b). Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.
 Bước 1: Gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện các thao tác gấp,cắt ngôi sao 5 cánh.
- Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh. 
+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô.
+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh: như gấp cắt ngôi sao.
+ Vẽ đường cong
+ Cắt theo đường cong để được bông hoa 5 cánh.
 Bước 2: Hướng dẫn HS gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh. 
+ Cắt các tờ giấy hình vuông có kích thước khác nhau. 
+ Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau, gấp đôi lại.
+ Vẽ đường cong rồi cắt theo đường cong ta được bông hoa 4 cánh.
+ Cắt bông hoa 8 cánh: Gấp đôi hình để cắt bông hoa 4 cánh rồi cắt theo đường cong ta được bông hoa 8 cánh.
 Bước 3: Dán các hình bông hoa.
+ Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng rồi nhấc từng bông hoa, bôi hồ, dán vào đúng vị trí đã định.Vẽ thêm cành, lá...
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện thao tác gấp, cắt, dán các bông hoa 4, 8 và 5 cánh. 
- Cho HS gấp hình. GV theo dõi, giúp đỡ HS ( nếu có ).
- Lớp quan sát bạn thực hành
- Quan sát GV hướng dẫn 
- Tiếp tục quan sát GV để nắm được cách gấp qua các bước, để có được một bông hoa 4 cánh và 8 cánh.
- 3 em lên bảng thực hiện cách gấp cắt các bông hoa có 4 , 8 và 5 cánh.
- Cả lớp thực hành
2’
D. Củng cố - Dặn dò:
+ Nhắc lại thao tác gấp bông hoa 4 cánh, 5 cánh?
- Dặn những HS chưa hoàn thành sản phẩm về nhà làm tiếp.
- Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán bông hoa 5 cánh ( tiết 2 ).
- Nhận xét tiết học.
- 2 em nhắc lại quy trình.
- Theo dõi GV.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
Ngày soạn: 12 / 10/ 2015 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 15 / 10/ 2015 
Sĩ số: 37 ; Vắng: ...................................
THỂ DỤC
Tiết 14:
Bài 14: TRÒ CHƠI: “ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH”
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. 
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. 
- Biết cách chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”
2. Kĩ năng
- Thực hiện được động tác tương đối chính xác đông tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng 
- Thực hiện động tác đi chuyển hướng phải, trái ở mức cơ bản đúng. 
- Biết chơi trò chơi đúng luật. 
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ vạch, chuẩn bị một số cột mốc để tập đi chuyển hướng và chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP 
 A. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
8-9’
1’
1’
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. 
- GV yêu cầu HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
* Chơi trò chơi: “Qua đường lội”.
- Nhắc lại luật chơi, cách chơi.
2’
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi.
- GV cho lớp chơi thử 1 lần rồi chơi chính thức. GV nhận xét, tuyên dương HS chơi tốt.
- Thực hiện một số động tác RLTTCB: 
+ Đứng kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang.
+ Đứng đưa một chân ra trước.
+ Đứng đưa một chân ra sau.
+ Đứng đưa một chân sang ngang. 
2-3’
1 lần
1 lần
1 lần
1 lần
- GV điều khiển cho HS thực hiện.
Mỗi động tác 1 lần ôn theo kiểu phối hợp 2 x 8 nhịp. GV uốn nắn, sửa sai cho HS.
* Đi kiễng gót hai tay chống hông.
2-3’
- Lớp trưởng hô theo nhịp, HS thực hiện.
B. Phần cơ bản 
 1) Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Khẩu lệnh:
+ Thành 4 hàng ngang...tập hợp!
+ Nhìn phải - thẳng! Thôi! 
20-22’
5-7’
- GV yêu cầu HS thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng. 
- Lớp trưởng cho cả lớp tập.
- GV quan sát, nhắc nhở HS chú ý dóng hàng ngang thẳng, khoảng cách phù hợp.
- GV uốn nắn và sửa sai cho những em thực hiện chưa tốt. Có thể cho các tổ thi đua với nhau xem tổ nào thực hiện nhanh, đúng, đẹp.
2) Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái.
+ Nêu tên động tác và và giải thích động tác.
6-8’
- GV thay đổi các cột mốc để HS đi và tự điều chỉnh các hàng cho đều.
+ Lần 1 GV chỉ huy, GV nêu tên động tác và và giải thích động tác, sau đó HS bắt chước làm theo.
+ Lần 2, lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập. GV uốn nắn và giúp đỡ những HS thực hiện chưa tốt.
- GV chỉ ra một số động tác sai thường mắc và cách sửa sai cho HS.
3) Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
- Khẩu lệnh: “Ngồi!”; “Đứng!”
Cách chơi:
- Khi GV hô “Ngồi!” hoặc thổi một tiếng còi đanh, gọn, dứt khoát thì các em phải nhanh chóng ngồi xuống. Nếu GV hô “Đứng!” hoặc thổi 2 tiếng còi thì phải nhanh chóng đứng lên. Ai thực hiện sai động tác phải chạy hoặc nhảy cò cò một vòng quanh các bạn.
6-8’
- GV giải thích động tác chơi sau đó dùng khẩu lệnh: “Ngồi” hoặc “Đứng” và tổ chức cho cả lớp cùng chơi thử, sau đó chơi chính thức..
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi 
- GV có thể vừa hô khẩu hiệu, vừa dùng tay làm kí hiệu ngồi xuống hoặc đứng lên hoặc lặp lại khẩu hiệu nhằm rèn luyện phản xạ và sự tập trung của các em.
- GV hướng dẫn cho các em cách điều khiển và tự tổ chức chơi ngoài giờ học theo nhóm. 
C. Phần kết thúc:
- Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát.
- GV và HS hệ thống bài. Và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà.
- Hô đáp: Giải tán- Khỏe
5’
- GV cho HS đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát.
- GV nhắc lại nội dung bài học và nhận xét giờ tập luyện.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn lại các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ.
- GV hô, HS đáp
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
TẬP VIẾT
Tiết 7: 
ÔN CHỮ HOA : E - Ê
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cố cách viết chữ hoa E – Ê thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Ê - đê bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Em thuận anh hòa là nhà có phúc bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY:
- GV: Bảng phụ, phấn màu; Chữ mẫu, từ mẫu, vở viết mẫu.
- HS: Vở viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
A. Ổn định tổ chức:
4’
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: Kim Đồng, Dao.
- GV nhận xét.
- Cả lớp viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.
C. Bài mới:
1’
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
10’
2. Hướng dẫn viết bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?
+ E, Ê
- GV treo chữ mẫu và hỏi :
- HS quan sát.
15’
5’
3’
+ Chữ hoa E cao mấy li? Có mấy nét? Là những nét nào?
+ Nêu điểm đặt bút, dừng bút?
 + So sánh chữ E và chữ Ê ?
- GV viết mẫu trên bảng + nhắc lại cách viết chữ E, Ê.
 + Chữ E: Đặt bút ở giữa ĐK 2 và 3, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong lượn lên ĐK2 rồi lượn xuống dừng bút ở giữa ĐK 1 và 2.
+ Chữ Ê: viết như chữ E nhưng thêm dấu mũ.
- Cho HS tập viết từng chữ: E, Ê trên bảng con.
 - GV nhận xét.
b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Ê - đê 
- Giảng: Ê- đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270.000người, sống chủ yếu ở tỉnh Đắc- Lắc, Phú Yên, Khánh Hòa.
+ Viết tên dân tộc Ê- đê có gì khác với cách viết tên dân tộc Kinh?
- GV hướng dẫn HS viết từ ứng dụng và viết mẫu.
 Lưu ý nét nối từ con chữ đ sang ê.
- Cho HS tập viết: Ê - đê.
- GV nhận xét.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
 * Em hiều câu tục ngữ “Em thuận anh hòa là nhà có phúc” ý nói gì?
+ Nêu độ cao của các chữ cái?
+ Khoảng cách giữa các chữ cách nhau như thế nào?
- Yêu cầu HS tập viết bảng con: Em.
- GV nhận xét.
3. Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư thế, chú ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- Viết chữ E : 1 dòng.
- Viết chữ: Ê : 1 dòng.
- Viết tên riêng Ê - đê : 2 dòng.
- Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- Viết 2 dòng chữ nghiêng: Ê – đê.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
4. Nhận xét bài:
- GV thu 5 - 7 bài.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
D. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu cấu tạo chữ hoa E ?
- Dặn HS luyện viết thêm phần bài ở nhà; Học thuộc câu tục ngữ và ý nghĩa.
 Chuẩn bị bài sau : Ôn chữ hoa G.
- Nhận xét giờ học.
+ Chữ E cao 2,5 li. Có 1 nét là gồm 1 nét kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái, tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở thân chữ.
+ Đặt bút giữa đường kẻ ngang 2 và 3, dừng bút giữa đường kẻ ngang 1 và 2.
+ Cả hai chữ đều cao 2,5 li. Chữ Ê giống chữ Ê, nhưng thêm 1 nét xiên trái và xiên phải.
- HS theo dõi.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 + Viết hoa chữ thứ nhất, gạch ngang viết chữ thứ hai, viết thường
- Theo dõi.
- 2 HS viết bảng lớp.Lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
 + Câu tục ngữ khuyên Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
- HS nêu:
+ Cao 2,5 li: E, h, l, p.
+ Cao 1,5 li: t 
+ Cao 1 li: các chữ còn lại.
+ Khoảng cách giữa các chữ cách nhau 1 con chữ o
- Lớp viết bảng con. 2 HS viết bảng lớp.
- HS mở vở, ngồi đúng tư thế.
- Lắng nghe.
- HS quan sát vở mẫu.
 - HS viết vào vở.
- Theo dõi.
- 1HS nêu.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
TOÁN
Tiết 34:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS :
- Củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần.
- Củng cố về nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho HS có khả năng tính nhanh, thành thạo dạng toán trên. 
3. Thái độ: 
- Rèn cho HS tính cẩn thận khi làm bài. 
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ.
- HS: Chép sẵn bài 1 vào vở ôli
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
’
4’
1’
8’
8’
6’
8’
4’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Làm bài 2(VBT- 41).
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- GV nhận xét .
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập (SGK-34)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu:
- Gọi HS đọc mẫu.
+ Vì sao 4 gấp lên 6 lần được 24? 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đoc bài 
- Nhận xét bài trên bảng phụ
+ Nêu cách thực hiện 5 gấp lên 8 lần? 6 gấp lên 7 lần?
 GV chốt bài làm đúng
+ Bài 1 củng cố kiến thức gì?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Em có nhận xét gì về các phép tính trong bài ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
+ Nêu cách thực hiện phép tính 
14 × 7
+ Muốn nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào?
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Gv tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
 + Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đoc bài 
- Nhận xét bài trên bảng phụ, chốt bài làm đúng
+ Nêu câu lời giải khác?
+ Để tìm số bạn nữ ta làm thế nào?
+ Bài củng cố kiến thức gì?
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự vẽ phần a).
- Kiểm tra chéo bài.
* Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB.
- Gọi HS nêu lại yêu cầu b, c
+ Để vẽ được đoạn thẳng CD, trước tiên em cần làm gì ?
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng
+ Hãy nêu cách tính độ dài đoạn thẳng MN?
- GV quan sát, nhận xét
+ Bài 4 củng cố kiến thức gì?
D. Củng cố, dặn dò:
+ Muốn gấp 1số lên nhiều lần, ta làm thế nào?
+Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của 1số ta làm thế nào?
- Dặn HS hoàn thành VBT – 42.
 Chuẩn bị bài sau : Bảng chia 7.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng
Bài giải
Lan cắt được số bông hoa là:
 7 × 5 = 35(bông hoa)
 Đáp số: 35 bông hoa.
+ Ta lấy số đó nhân với số lần.
1. Viết theo mẫu: 
- 2HS đọc.
- HS phân tích mẫu.
 gấp 6 lần 
 4 24
+ Vì 4 × 6 = 24)
- Cả lớp làm bài vào vở ôli.
 1 HS làm bảng phụ
- 2HS đọc bài. Nhận xét.
 gấp 8 lần gấp 9 lần
 5 40 ; 7 	 63
 gấp 5 lần gấp 7 lần 
 7 	 35 ; 6	 42
 gấp 10 lần 
 4 40
+ Củng cố cách gấp một số lên nhiều lần.
2. Tính:
- 2HS đọc yêu cầu.
+ Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Cả lớp làm bài vào vở ôli.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
+ Ta lấy thừa số thứ hai nhân với từng chữ số của thừa số thứ nhất bắt đầu từ phải sang trái.
3. Giải toán
- 2HS đọc đề.
Tóm tắt:
 6 bạn
Nam :
Nữ :
 ? bạn

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_7_pham_mai_chi.doc