Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Phạm Mai Chi
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 16; 17:
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
- Nắm được các chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
- Kể chuyện: Giúp HS sắp xếp lại các bức tranh minh hoạ theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc khá nhanh, trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó: Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, bước đầu biết thay đổi giọng đọc của người kể với các nhân vật.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ.
b. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Phạm Mai Chi
................. ........ .................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 6: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ. - Ôn tập về dấu phấy ( Đặt giữa các thành phần đồng chức). 2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng đúng từ thuộc chủ đề, dùng dấu phẩy chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình cảm yêu trường, yêu lớp của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 3 bảng phụ kẻ sẵn ô chữ bài 1; 1 bảng phụ viết bài 2. - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' 4' 1' 20' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: + Tìm các sự vật ảnh so sánh có trong khổ thơ sau: Mùa thu của em Là vàng hoa cúc Như nghìn con mắt Mở nhìn trời êm + Từ nào chỉ sự so sánh? - GV nhận xét. C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về trường học qua một bài tập rất thú vị - bài tập giải ô chữ các em đã làm quen ở lớp 2. Sau đó, các em sẽ làm một bài tập ôn luyện về dấu phấy. - GV ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập: (Sgk-50) Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và quan sát ô chữ, chữ điền mẫu. - Hướng dẫn bước thực hiện bài tập: + Bước 1: Các em phải đoán từ đó là từ gì? + Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa), mỗi ô trống ghi một chữ cái. + Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống ở hàng ngang, tìm từ xuất hiện ở ô màu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. - GV tổ chức trò chơi thi tiếp sức: + Treo bảng phụ. + Mời 3 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) thi tiếp sức điền 3 từ (mỗi em điền thật nhanh một từ vào ô trống). - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét, chốt bài làm đúng. + “ hoa cúc” được so sánh “như nghìn con mắt” + Từ “như”. - HS nhắc lại tên bài học. 1. Giải ô chữ. Biết rằng các từ ở cột được in màu có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới. - 1HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo nhóm, làm VBT. - HS chơi - Nhận xét. - Tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng. 8' 3' M: 1 L Ê N L Ớ P 2 D I Ễ U H À N H 3. S Á C H G I Á O K H O A 4 T H Ờ I K H O Á B I Ể U 5 C H A M Ẹ 6 R A C H Ơ I 7 H Ọ C G I Ỏ I 8 L Ư Ờ I H Ọ C 9 G I Ả N G B À I 10 T H Ô N G M I N H 11 C Ô G I Á O - Gọi HS đọc từ xuất hiện ở cột dọc. + Khi tham dự Lễ khai giảng em cần làm những gì? - GV chốt: Các từ ngữ xuất hiện trong bài đều nói về chủ đề Trường học. * Hãy tìm thêm một số từ ngữ khác nói về trường học? Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng câu. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chốt câu đúng: + Khi đọc các câu văn, gặp dấu phẩy em đọc như thế nào? - Gọi HS đọc lại các câu văn đã điền dấu phẩy. D. Củng cố dặn dò : + Kể tên các từ ngữ thuộc chủ đề trường học? - Dặn HS về tìm và giải các ô chữ trên những tờ báo hoặc tạp chí dành cho thiếu nhi. Chuẩn bị bài sau: Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh. - Nhận xét giờ học. - HS đọc từ mới xuất hiện ở cột màu: LỄ KHAI GIẢNG + Nghiêm trang khi chào cờ, ngồi giữ trật tự,... - Theo dõi. + Chào cờ, kết nạp đội, họp phụ huynh,... 2. Điền dấu phấy vào chỗ thích hợp. - 1 HS đọc. - Lớp đọc thầm. - HS làm vào vở bài tập. - 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Lớp nhận xét. a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi. c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. + Ngắt hơi sau dấu phẩy. - 2, 3 HS đọc lại các câu văn trên. Chú ý ngắt nghỉ đúng dấu chấm và dấu phẩy. - HS nêu các từ trong bài 1 và 1số từ khác: học tập, tập thể dục giữ giờ, ... {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... TOÁN Tiết 28: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở các lượt chia) - Tìm một phần tư của một số. Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán. 3. Thái độ: - HS có sự cẩn thận khi tính toán, chăm chỉ thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ. - HS: Chép sẵn đề bài 1, 2 vào vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3, 4 vở bài tập. - Kiểm tra vở bài tập của HS. - GV nhận xét bài trên bảng. * Vì sao giờ > giờ? C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học 2. Hướng dẫn luyện tập (SGK – 28) Bài 1: + Nêu yêu cầu của bài tập? + Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính 48 : 2 = ? - Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét. + Mỗi lượt chia thực hiện qua mấy bước? - Gọi HS đọc bài mẫu phần b). - Hướng dẫn HS: 4 không chia được cho 6 lấy cả 42 chia 6 được 7, viết 7, 7 nhân 6 bằng 42 ; 42 trừ 42 bằng 0. - Tương tự, yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét, chữa bài sai (nếu có). - Gv nhận xét. + So sánh các phép chia ở phần a) và phần b)? + Bài củng cố kiến thức gì? Bài 2: + Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS kết quả. + Nêu cách tìm một phần tư của một số. - GVgọi HS nhận xét bài trên bảng, chốt bài làm đúng. + Bài khắc sâu kiến thức gì? Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài . + Bài cho biết gì? Hỏi gì? - GV ghi tóm tắt. - Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán. + Bài toán thuộc dạng nào? - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức: “Tìm một trong các phần bằng nhau của một số” để giải bài toán. - Gọi HS đọc bài làm - GVgọi HS nhận xét bài trên bảng, chốt bài làm đúng. - GV chốt: củng cố cách giải toán có lời văn liên quan đến dạng toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số. D. Củng cố- dặn dò : + Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào? - Dặn HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Làm bài tập (VBT- 35, 36). Chuẩn bị bài: Phép chia hết và phép chia có dư. - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng. Bài 3: Bài giải Một nửa ngày có số giờ là: 24 : 2 = 12 (giờ) Đáp số: 12 giờ. Bài 4: >; <; =? giờ = 30phút ; giờ < giờ. giờ giờ. - HS trình VBT lên bàn. + giờ = 30 phút; giờ = 20 phút 1. a) Đặt tính rồi tính: - 2 HS đọc. - 2 HS nêu, lớp nhận xét. 48 2 . 4 chia 2 được 2,viết 2, 4 24 2 nhân 2 bằng 4, 4 trừ 08 4 bằng 0. 8 . Hạ 8, 8 chia 2 được 4, 0 viết 4, 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0. - Lớp làm bài vào vở ôli. 3 HS vừa lên bảng làm - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. + 3 bước: chia, nhân, trừ. 84 4 55 5 96 3 8 21 5 11 9 32 04 05 06 4 5 6 0 0 0 - 1 HS đọc bài mẫu. M: 42 6 42 7 0 - HS làm bài vào vở ôly. - Nhận xét. 54 6 48 6 35 5 54 9 48 8 35 7 0 0 0 + Đều là phép chia hết. Khác: Phần a) 2 lượt chia. Phần b) 1 lượt chia. + Củng cố chia số có 2chữ số cho số có 1chữ số. 2. Tìm của: - 2 HS đọc. - Lớp làm bài vào vở ôli. 3 HS lên bảng làm bài . - 2HS đọc bài làm của 20cm là: 20 : 4 = 5 (cm) của 40km là: 40 : 4 = 10 (km) của 80kg là: 80 : 4 = 20 (kg) + Khắc sâu tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 3. Bài toán: - 2 HS đọc. Tóm tắt : 84 trang truyện ? trang truyện - 1HS nêu lại bài toán. + Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở . - 1 HS làm bảng phụ - 1HS đọc bài đã làm - Nhận xét bài. Bài giải My đã đọc được số trang truyện là: 84 : 2 = 42 ( trang ) Đáp số: 42 trang truyện. + Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số lấy số đó chia cho số phần. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... THỦ CÔNG: Tiết 6: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. 2. Kĩ năng: - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo quy trình kĩ thuật. 3. Thái độ: - HS hứng thú với giờ học gấp hình. - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Một số mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - HS: Giấy thủ công, hồ dán, kéo thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 3’ B. Kiểm tra bài cũ: +Nêu lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng? - 2 HS nêu. + Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh. Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - Lớp nhận xét. - Nhận xét. 1’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. - Lớp theo dõi. 5’ 2. Nội dung a) Hoạt động 1: Hướng dẫn dán ngôi sao năm cánh vào lá cờ đỏ sao vàng: + Nêu lại 3 bước của bài gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng? - 1 HS nêu. - GV treo tranh quy trình cách thực hiện 3 bước và nhắc lại cách thực hiện. - HS lắng nghe. 18’ b) Hoạt động 2 : Thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. GV tổ chức cho HS thực hành gấp theo nhóm. Lưu ý: Để dán được ngôi sao vàng chính giữa hình chữ nhật màu đỏ, ta cần xác định vị trí dán ngôi sao bằng cách dùng bút chì đánh dấu một số vị trí để dán ngôi sao. - GV quan sát, uốn nắn cho những HS gấp chưa đúng. - Lớp tiến hành thực hiện gấp theo yêu cầu của GV. 5’ c) Trưng bày sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Lớp trình bày sản phẩm của mình. - GV nêu tiêu chuẩn đánh sản phẩm: - HS lắng nghe. + Sản phẩm gấp, cắt và dán đúng mẫu, đúng quy trình. + Các cánh ngôi sao đều nhau. + Ngôi sao phải nằm giữa hình chữ nhật.. - Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - GV nhận xét chung kết quả học tập của HS. - GV giới thiệu cho HS thêm một số mẫu gấp khác với kích cỡ khác nhau. - Lớp quan sát và nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp để GV tuyên dương. 3’ D. Củng cố - Dặn dò: + Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao vàng 5cánh và lá cờ đỏ sao vàng? - Dặn những HS chưa hoàn thành sản phẩm về nhà làm tiếp. Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán bông hoa 5 cánh. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại quy trình. - Lắng nghe {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... --------------------------- { ------------------------------ Ngày soạn: 05 / 10/ 2015 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 08 / 10/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: ................................... THỂ DỤC Tiết 12: Bài 12: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI- TRÒ CHƠI: “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hang, đi thường theo 1-4 hàng dọc. - Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. - Biết cách chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. 2. Kĩ năng - Thực hiện được động tác tập hợp hàng ngang, dóng hang, đi thường theo 1-4 hàng dọc tương đối chính xác. - Thực hiện đi đi chuyển hướng phải, trái. tương đối đúng. - Chơi trò chơi đúng luật. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ ( 9 cái ghế nhựa) cho phần tập đi chuyển hướng (phải, trái). III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP A. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Khởi động - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. 7’ 1-2’ 1’ 1-2’ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - HS thực hiện 1 lần. - HS thực hiện 1 lần - Chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. - Nhắc lại luật chơi, cách chơi. 1-2’ - HS tập hợp thành 2-4 hàng dọc. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. - GV cho lớp chơi thử 1 lần rồi chơi chính thức. GV nhận xét, tuyên dương HS chơi tốt. B.Phần cơ bản 1) Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Khẩu lệnh: + Thành 4 hàng ngang...tập hợp! + Nhìn phải - thẳng! Thôi! 20’ 4-6’ - GV yêu cầu HS thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Cho HS tập theo tổ ở các khu vực quy định, các tổ cử người chỉ huy. GV phát lệnh tập hợp bằng còi, sau đó bao quát chung. Tổ nào tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng sẽ được biểu dương. - GV quan sát và nhắc nhở HS chú ý dóng hàng ngang thẳng, khoảng cách phù hợp 2) Học di chuyển hướng phải, trái. 10-12’ - GV nêu tên động tác và và giải thích động tác, sau đó HS bắt chước làm theo. Lúc đầu đi chậm, sau tốc độ tăng nhanh dần. GV dùng tiếng vỗ tay để điều khiển HS tập luyện. - Đội hình tập luyện 4 hàng dọc, khi thực hiện từng em đi theo quy định, người trước cách người sau 1-2m. - Cho HS ôn tập đi theo đường thẳng trước, rồi mới chuyển hướng. - Trong quá trình tập luyện, GV luôn nhắc nhở uốn nắn động tác cho từng em hoặc cho cả nhóm. - GV tổ chức thi đua giữa các tổ, GV làm trọng tài, nhận xét tuyên dương tổ thực hiện tốt. - GV chỉ ra một số động tác sai thường mắc và cách sửa sai cho HS. 3) Chơi trò chơi : “Mèo đuổi chuột” - Chuẩn bị: + HS nắm tay nhau thành một vòng tròn rộng, mặt quay vào phía trong. + Quy định tay của hai em nắm tay giơ lên cao, đó là “lỗ hổng”, hai tay nắm ở dưới thấp là nơi không có “lỗ hổng”. + Chọn một em đóng vai “mèo”, một em đóng vai “chuột”, (có sức khoẻ ngang nhau). Hai em đứng trong vòng tròn và cách nhau 3 - 4m. - Cách chơi: + “Chuột” chạy luồn qua các “lỗ hổng” chạy trốn khỏi “mèo”, còn “mèo” phải nhanh chóng luồn theo các “lỗ hổng” mà “chuột” đã chạy để bắt “chuột”. + Nếu sau 2- 3 phút mà “mèo” vẫn không bắt được “chuột” thì thay đôi khác. 6-8’ 1-2 lần - GV nêu tên trò chơi giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho các em đọc vần điệu trước khi chơi. - GV cho HS xếp thành 1 vòng tròn, hướng dẫn HS cách chơi thử 1 lần sau đó mới chơi chính thức. - HS thực hiện chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Trong quá trình HS chơi GV giám sát cuộc chơi, kịp thời nhắc nhở các em bảo đảm an toàn trrong khi chơi, đặc biệt là không được ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn. C. Phần kết thúc: - Cả lớp đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ tập luyện. - Dặn dò - Hô đáp: Giải tán- Khỏe 5’ 1’ 2-3’ 1-2’ 1’ - GV cho HS đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - GV và HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ tập luyện - GV giao bài tập về nhà: Ôn di chuyển hướng phải, trái. - GV hô, HS đáp {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... TẬP VIẾT Tiết 6: ÔN CHỮ HOA : D, Đ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa D – Đ thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Kim Đồng bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết câu ca dao bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: - GV: Bảng phụ, phấn màu;Chữ mẫu, từ mẫu, vở viết mẫu. - HS: Vở viết, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết 4’ B. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: Chu Văn An. - GV nhận xét. - Cả lớp viết bảng con, 2 HS lên bảng viết. C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài. 10’ 2. Hướng dẫn viết bảng con: a. Luyện viết chữ hoa: + Tìm các chữ hoa có trong bài ? + D, Đ, K. - GV treo chữ mẫu và hỏi : - HS quan sát. 15’ 5’ 3’ + Chữ hoa D có mấy nét? Là những nét nào? + Nêu điểm đặt bút, dừng bút? + So sánh chữ D, và chữ Đ ? - GV viết mẫu trên bảng kết hợp nhắc lại cách viết chữ D, Đ, K + Chữ D: Đặt bút giữa dòng li 3, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ ngang 3 + Chữ Đ: Nét 1: Giống chữ D. Nét 2: Viết nét nằm ngang ngắn. + Chữ K: Nét 1, nét 2: Giống chữ I. Nét 3: Đặt bút giữa ĐK ngang 2 và 3 viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ở ĐK1. - Cho HS tập viết từng chữ: D, Đ , K trên bảng con. - GV nhận xét. b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Kim Đồng. + Các em biết anh Kim Đồng tên thật là gì? + Quê anh ở đâu? + Anh hi sinh năm bao nhiêu tuổi? - Giảng: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong. Tên thật của anh là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà Quang, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943 lúc anh 15 tuổi. - GV hướng dẫn HS viết từ ứng dụng Lưu ý nét nối từ con chữ K sang vần im, chữ Đ sang vần ông. - Cho HS tập viết: Kim Đồng . - GV nhận xét. c. Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng. * Em hiểu câu tục ngữ nói lên điều gì? + Nêu độ cao của các chữ cái? + Khoảng cách giữa các chữ cách nhau như thế nào? - Yêu cầu HS tập viết bảng con: Dao. - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn viết vở tập viết: - GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, chú ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - GV nêu yêu cầu bài viết. + Viết chữ D : 1 dòng. + Viết chữ các chữ: K, Đ : 1 dòng. + Viết tên riêng Kim Đồng : 2 dòng. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. +Viết 2 dòng chữ nghiêng: Kim Đồng - Cho HS quan sát vở mẫu của GV. - Yêu cầu HS viết bài, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 4. Nhận xét: 5 - 7 bài. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. D. Củng cố, dặn dò: + Nêu cấu tạo chữ hoa D , Đ ? - Dặn HS luyện viết thêm phần bài ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ và ý nghĩa. Chuẩn bị bài sau : Ôn chữ hoa E. - Nhận xét giờ học. + Chữ D có 1 nét là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: nét lượn hai đầu và nét cong phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. + Đặt bút giữa dòng li 3, dừng bút ở đường kẻ ngang 3 + Cả hai chữ đều cao 2,5 li. Chữ Đ giống chữ D, nhưng thêm 1 nét nằm ngang ngắn. - HS theo dõi. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Tên thật của anh là Nông Văn Dền. + Quê ở bảnNà Mạ, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. + Anh hi sinh năm 15 tuổi. - Theo dõi. - 2 HS viết bảng lớp.Lớp viết bảng con. - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. + Câu tục ngữ khuyên con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. - HS nêu: + Cao 2,5 li: D, g, h, kh. + Cao 1 li: các chữ còn lại. + Khoảng cách giữa các chữ cách nhau 1 con chữ o - Lớp viết bảng con. 2 HS viết bảng lớp. - HS mở vở, ngồi đúng tư thế. - Lắng nghe. - HS quan sát vở mẫu. - HS viết vào vở. - Theo dõi. - 1HS nêu. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... TOÁN Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Nhận biết số dư luôn luôn phải nhỏ hơn số chia. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS có khả năng tính nhanh, thành thạo dạng toán trên. 3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác khi làm bài, hoàn thành bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ, các chấm tròn bằng bìa. - HS: SGK,VBT, vở ô li, các chấm tròn bằng bìa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 5’ 1’ 12’ 10’ 5’ 4’ 2’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng + Đặt tính rồi tính 68 : 2 ; 69: 3; 44 : 4 + Đọc bài tập 3 (VBT-35). - Nhận xét. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_6_pham_mai_chi.doc