Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Dương Thị Lệ Thủy
Toán
TIẾT 26: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.Giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi em làm câu.
- Nhận xét chung. .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Dương Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Dương Thị Lệ Thủy
huyên soạn giảng Chính tả Đ/C Chuyên soạn giảng Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Buổi chiều: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tin học GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 10/10/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: Toán TIẾT 28: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. 68 2 39 3 6 34 3 13 08 09 8 9 0 0 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Giới thiệu bài (1 phút) - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung bài học. - Ghi bảng đầu bài. - Lắng nghe. HĐ2: Luyện tập (30 phút) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 số HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. +) Bài toán cho biết gì ? +) Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải . Tóm tắt: - Kiểm tra vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 2 HS lên bảng làm bài (đặt tính ) 48 2 84 4 55 5 96 3 4 24 8 21 5 11 9 32 08 04 05 06 8 4 5 6 0 0 0 0 b, 54 6 48 6 35 5 27 3 54 9 48 8 35 7 27 9 0 0 0 0 - Từng cặp đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau và tự chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. + 1/4 của 20cm là: 20 : 4 = 5(cm) + 1/4 của 40km là: 40 : 4 = 10(km) + 1/4 của 80 kg là: 80 : 4 = 20 ( kg) - Một em đọc bài toán. - HS trả lời. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải bài : Bài giải : Số trang truyện My đã đọc là: 84 : 2 = 42 (trang) Đáp số: 42 trang - Lớp nhận xét, chữa bài. - Vài HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học và làm bài tập còn lại. 4. Củng cố (2 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò(1 phút) - Dặn về nhà học và làm bài tập, xem trước bài sau “ Phép chia hết và phép chia có dư.” Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Tập đọc TIẾT 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Rèn đọc đúng các từ ngữ: nao nức, tựu trường, nảy nở, bỡ ngỡ, mơn man, quang đãng, ngập ngừng. - Bước đầu biết đọc bài văn xuôi với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. 3. Thái độ: - HS học thuộc đoạn văn mà em thích. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa. - Bảng phụ chép đoạn 3 để luyện đọc và học thuộc lòng. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 3 HS lên đọc bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài. phút) - Giới thiệu bài đọc ghi tựa bài lên bảng. - Theo dõi GV giới thiệu bài. HĐ 2: Luyện đọc. (15 phút) - Đọc diễn cảm toàn bài. - HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV sửa sai. - GV có thể chia bài thành 3 đoạn. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải: náo nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng. - Cho HS tập đặt câu với các từ trên. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. - Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc mẫu. - Lần lượt từng em đọc nối tiếp từng câu, luyện đọc các từ khó. - HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - HS đọc phần chú giải từ và tập đặt câu. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn của bài. - 1 em đọc lại toàn bài. HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút) + Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ? - Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn 2. + Trong ngày đến trường đầu tiên tại sao tác giả thấy mọi vật thay đổi lớn ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3. + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? - Qua bài tập đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học muốn nói với chúng ta điều gì ? - Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn. +) Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối mùa thu làm tác giả nhớ lại những ngày đầu tựu trường. - Cả lớp đọc thầm. +) Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ ngỡmọi vật xung quanh cũng thay đổi. - Lớp đọc thầm đoạn còn lại. +) Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chime sợ, thèm vụng và ước ao...như những học trò cũ. - Nói lên những kỉ niệm đẹp của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. HĐ 4: Học thuộc lòng một đoạn văn. (5 phút) - GV đọc mẫu lại đoạn 3. - GV hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm các từ gợi tả, gợi cảm trong đoạn văn. - Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn. - Yêu cầu cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn (mỗi em chọn học thuộc lòng 1 đoạn văn mà mình thích). - Cho HS thi đọc thuộc 1 đoạn văn. - GV cùng HS nhận xét biểu dương. - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần. - Lắng nghe GV hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu. - 3 HS đọc lại bài. - HS tự chọn 1 đoạn văn mình thích. - HS thi đua đọc thuộc lòng một đoạn văn. - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố: (3 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - GV nhận xét đánh giá giờ học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà luyện đọc lại bài và đọc trước bài sau. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Luyện từ và câu TIẾT 6 : TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tìm được một số từ về trường học qua bài giải ô chữ. 2. Kĩ năng: - Biết điền đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu văn. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2 tờ giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1. - Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT2.Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút ) - Gọi 1 học sinh làm bài tập 1. - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài. phút) - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung bài học. - Ghi bảng đầu bài. - Lắng nghe giáo viên giới thiệu. HĐ 2: Thực hành. (28 phút) Bài 1: - Gọi 2 em đọc yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ô chữ và chữ cần điền (LÊN LỚP). - Hướng dẫn HS cách thực hiện. - Yêu cầu trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm rồi làm bài tập vào nháp. - Dán 2 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm HS (mỗi nhóm 10 em) thi tiếp sức điền vào ô trống để được các từ hoàn chỉnh. Sau đó đại diện mỗi nhóm đọc kết quả bài làm của nhóm mình, đọc từ mới xuất hiện. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Cho cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng. Bài 2: - Gọi 1em đọc yêu cầu bài tập 2 (Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp). - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh làm vào VBT. - Mời ba học sinh lên bảng làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng. - Hai em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách giáo khoa. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm. - 2 nhóm mỗi nhóm 10 em lên chơi tiếp sức mỗi em điền nhanh một từ vào ô trống. Đọc kết quả các từ đã hoàn chỉnh. - Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Làm bài vào VBT theo lời giải đúng. - 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 em lên bảng lên bảng làm bài. a, Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: (3 phút) - 2 HS nhắc lại các từ thường dùng nói về nhà trường. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài, xem lại các BT đã làm và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Buổi chiều: Âm nhạc GV CHUYÊN DẠY Tiếng Anh GV CHUYÊN DẠY Thể dục GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 11/10/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: Toán TIẾT 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Biết số dư bé hơn số chia. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm bài. 42 2 69 3 4 21 6 23 02 09 2 9 0 0 - Cả lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài (1 phút) - GV giới thiệu và ghi bảng - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép chia (10 phút) - GV ghi bảng 2 phép chia: 8 2 9 2 8 4 8 4 0 1 - Hướng dẫn HS thực hiện. - Gọi hai em lên bảng mỗi em làm một phép tính, cả lớp nhận xét chữa bài. - GV gợi ý để HS rút ra đặc điểm của phép chia hết và chia dư - Yêu cầu HS kiểm tra lại bằng mô hình hoặc bằng vật thật. - GV kết luận : * 8 chia 2 được 4 không còn thừa ta nói 8 : 2 là phép chia hết . viết 8 : 2 = 4 9 chia 2 được 4 còn thừa 1 ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. 1 là số dư Viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) - Yêu cầu vài HS nhắc lại . 24 24 0 4 6 - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp. - HS thực hành chia trên vật thật. + Lấy 8 que tính chia thành 2 nhóm bằng nhau mỗi nhóm được 4 que ( không thừa) + Lấy 9 que tính chia thành 2 nhóm bằng nhau được mỗi nhóm 4 cây thừa 1 que tính. 15 15 0 3 5 HĐ3: Luyện tập (20 phút) Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập. - Cho HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 số em nêu kết quả, sau đó từng cặp đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Nhận xét chung về bài làm của HS. Bài 3 - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi trả lời câu hỏi. + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào? - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. 24 24 0 4 6 15 15 0 3 5 20 20 0 5 4 20 : 4 = 5 15 : 3 = 5 19 : 3 = 4(dư 3) b. 19 : 3 = 6( dư 1) 29 : 6 = 4 ( dư 5) 19 : 4 = 4 ( dư 3) c. 20 : 3 = 6 ( dư 2) 28 : 4 = 7 46 : 5 = 9 ( dư 1) 42 : 6 = 7 - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - 4 em lần lượt nêu kết quả làm bài, cả lớp nhận xét. Đáp án: a, c (Đúng) - b, d ( Sai) - Đổi vở kiểm tra chéo bài nhau. - 1 HS nêu yêu cầu bài, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô ở hình a. - Vài HS nhắc lại nội dung bài 4. Củng cố: (2 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn về nhà học và làm bài tập và chuẩn bị bài sau “Luyện tập” Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Tập viết TIẾT 6: ÔN CHỮ HOA D, Đ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa D, tên riêng và câu ứng dụng. 2. Kĩ năng: - Rèn HS viết đúng mẫu, biết giữ vở sạch đẹp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Yêu cầu 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: Chu Văn An, Chim. - GV nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài. phút) - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung bài học. - Ghi bảng đầu bài. - Theo dõi GV giới thiệu. HĐ 2: Hướng dẫn viết trên bảng con. (7 phút) - Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài: - GV viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con các chữ hoa vừa nêu. - Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Kim Đồng. - Giới thiệu về anh Kim Đồng. - Cho HS tập viết trên bảng con: Kim Đồng - HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: D, Đ K. - Lớp theo dõi. - Cả lớp tập viết trên bảng con: D, Đ, K. - 1 HS đọc từ ứng dụng. - HS lắng nghe để hiểu thêm về người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội TN TPHCM. - Cả lớp tập viết trên bảng con. HĐ 3: Luyện viết câu ứng dụng. (8 phút) Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu 1 HS đọc câu. + Câu tục ngữ nói gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ Dao. - Đọc câu ứng dụng. - Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. + Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. - HS tập viết vào bảng con chữ Dao trong câu ứng dụng. HĐ 4: Hướng dẫn viết vào vở. (15 phút) * Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu: viết chữ D một dòng cỡ nhỏ. D D D Kim Đồng Dao có mài mới sắc Người có học mới khôn - Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. * Thu vở nhận xét bài: - GV nhận xét vở 1 số em. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV. + Viết tên riêng Kim Đồng hai dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ hai lần. - Lắng nghe. - Nộp vở để GV nhận xét. 4. Củng cố: (3 phút) - Gọi HS đọc lại câu tục ngữ. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn dò HS về nhà viết bài và xem trước bài sau. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Tin học GV CHUYÊN DẠY Chính tả (Nghe – viết) TIẾT 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: Viết đúng những tiếng có vần khó eo/ oeo và ươn/ ương. 3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án. Bảng phụ viết bài tập 3. Bảng lớp viết nội dung bài tập 2. 2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Mời 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con những từ HS hay viết sai: xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo, khỏe khoắn. - GV nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài. phút) - Giới thiệu mục tiêu bài học. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. HĐ 2: Hướng dẫn nghe viết. (20 phút) - GV đọc đoạn văn. - Yêu cầu 1 HS đọc lại. - Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó: bỡ ngỡ; ngập ngừng; rụt rè. - Yêu cầu HS khác nhận xét bảng. - GV nhận xét đánh giá. - GV đọc bài để HS viết bài vào vở. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu nhận xét bài. - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. - 1 HS đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - HS nêu về hình thức bài. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để GV nhận xét. HĐ 3: Luyện tập ( 10 phút ) Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên. - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính. - GV nhận xét. Bài 3a: - Yêu cầu làm bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Gọi vài em nêu kết quả. - Lớp cùng GV nhận xét chốt ý đúng. - Lớp tiến hành luyện tập. - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống. - 1 em thực hiện làm trên bảng. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Vần cần tìm là: a/ ngoằn ngoèo, ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. - Lớp nhận xét bài bạn. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào vở. - 2 HS nêu kết quả. (Các từ cần điền: siêng năng – xa - xiết) - HS khác nhận xét. 4. Củng cố: (3 phút ) - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai, mỗi chữ 1 dòng và xem trước bài sau. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Buổi chiều: Tự nhiên và xã hội TIẾT 12: CƠ QUAN THẦN KINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được tên các bộ phận của cơ quan thần kinh. 2. Kĩ năng: Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các hình liên quan bài học ( trang 22 và 23 sách giáo khoa), SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK,vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ quan bài tiết? - Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Giới thiệu bài (1 phút) GV giới thiệu và ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi vở. HĐ 2: Quan sát - Thảo lu
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_6_duong_thi_le_thuy.doc