Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 5 - Phạm Mai Chi
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 13; 14:
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ trong bài, đặc biệt các từ được chú giải: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
- Kể chuyện: Giúp HS dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng một số tiếng khó: nứa tép, hạ lệnh, lỗ hổng, tướng sĩ, leo lên, . Ngắt nghỉ đúng dấu câu và giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với giọng các nhân vật. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
b. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS khi có lỗi phải biết dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 5 - Phạm Mai Chi
oàn bài? + Cần nhấn giọng từ nào ở nào? - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 1;2 - GV mời một vài nhóm (4) các em tự phân vai đọc lại truyện. - Nhận xét, tuyên dương nhóm HS đọc tốt nhất D. Củng cố dặn dò : + Nhắc lại các bước tiến hành cuộc họp? - Về nhà học xem lại cách tổ chức cuộc họp để chuẩn bị tiết TLV tới. - Chuẩn bị bài sau: Bài tập làm văn. - Nhận xét giờ học. - 2 HS nối tiếp nhau kể lại. - Lớp nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. + Các chữ viết và dấu câu đang tập trung trò truyện. - Hs theo dõi, lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc bài (2lần). - HS sửa sai. - 4 HS đọc nối tiếp - 1HS nêu cách đọc ngắt nghỉ. + “Có đoạn văn/ em viết thế này.” - 2HS đọc trên bảng phụ và đọc trong SGK. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) + dõng dạc: nói năng rõ ràng, dứt khoát. + Lấm tấm: (mồ hôi) đọng từng hạt nhỏ trên trán + Ẩu: Không cẩn thận - HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn theo nhóm. - 1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm. 1. Mục đích của cuộc họp. - Lớp đọc thầm. + Bàn việc giúp đỡ Hoàng, em này không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc. 2.Nguyên nhân và cách giải quyết. - Cả lớp đọc thầm. + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. + Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu chấm câu. Mỏi tay chỗ nào cậu ta chấm chỗ ấy. + Dấu chấm câu rất quan trọng, đặt dấu chấm đúng giúp chúng ta hiểu câu văn, đoạn văn hơn. Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lệch nội dung khiến câu và đoạn văn rất buồn cười. 3. Cách tổ chức một cuộc họp. - 1HS đọc câu hỏi 3 và các ý a, b, c, d, e . - Các nhóm thảo luận Diễn biến cuộc họp: + Mục đích cuộc họp: tìm cách giúp đỡ em Hoàng. + Tình hình lớp: Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. + Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó: Tất cả là do chấm chỗ đó. + Cách giải quyết: Từ nay 1 lần nữa. + Giao việc cho mọi người: Anh Dấu Chấm lần nữa. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm bài. + Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Cách tổ chức cuộc họp. + Giọng người dẫn chuyện: hóm hỉnh Giọng bác Chữ A: To, rõ ràng Giọng Dấu Chấm: Rành mạch Giọng đám đông: “Thế nghĩa là gì nhỉ?”giọng ngạc nhiên. + Hoàn toàn không biết, giúp đỡ, bước vào đầu chú - 2HS đọc - 2 nhóm đọc. - Cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay nhất. - HS dựa vào câu hỏi 3, nêu lại. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 5: SO SÁNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm đựơc một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. - Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh lớn hơn. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng tìm từ, tìm các hình ảnh so sánh thành thạo, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức chịu khó, say mê tìm hiểu về vốn từ và ngôn ngữ Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' 3' 1' 8' 7' 8' 6’ 3' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: + Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau: Trăng nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi + Hai sự vật nào được so sánh với nhau? + Từ nào chỉ sự so sánh? - GV nhận xét. C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Từ “như” là một từ chỉ sự so sánh ngang bằng. Tiết Luyện từ và câu hôm nay ta sẽ biết thêm một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém. - GV ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập (Sgk-42) Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - Gọi HS đọc các khổ thơ trong bài. - HD: Hãy tìm và gạch chân các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ vào bài 1 (VBT-21). - Gọi HS đọc bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi hình ảnh so sánh? * Vậy trong bài, hình ảnh nào là so sánh ngang bằng? Hình ảnh nào là so sánh hơn kém? - GV giúp HS phân biệt 2 kiểu so sánh: ngang bằng (là) và so sánh hơn kém (hơn, chẳng bằng). Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS làm bài: Ghi các từ chỉ sự so sánh - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, chốt bài làm đúng. - Củng cố : Giúp HS nắm được các từ so sánh. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. + Bài tập 3 yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài: Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau - GV chốt lời giải đúng. + Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 có gì khác so với cách so sánh của các hình ảnh trong bài tập 1 ? Bài tập 4: - Gọi HS đọc bài. + Bài yêu cầu gì? + Theo em các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 là kiểu so sánh gì? - GV: Các từ thay thế dấu gạch ngang phải là các từ so sánh ngang bằng. - GV nhắc HS: có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay thế cho gạch nối. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài. - GV chốt lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt từ so sánh vào vị trí thay dấu gạch ngang và đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh. - Củng cố : Giúp HS biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. D. Củng cố dặn dò : + Có những kiểu so sánh nào? + Nêu một câu có hình ảnh so sánh ngang bằng ( hơn kém)? - Dặn HS về nhà học và hoàn thành bài tập (VBT). Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy. - GV nhận xét giờ học. + Trăng tròn như cái đĩa + Hai sự vật là: Trăng và cái đĩa + Từ “như”. - Lớp nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. 1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau: - 2HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc. - HS làm bài 1(VBT-21). - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - HS đọc bài. + Các hình ảnh so sánh là: a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều! Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sỏng. b) Trăng khuya sáng hơn đèn c) Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời + Các sự vật được so sánh với nhau: a) Cháu - ông; Ông - buổi trời chiều; Cháu - ngày rạng sáng. b) Trăng - đèn c) Những ngôi sao thức - mẹ đã thức vì con; Mẹ - ngọn gió. + a) Cháu - ông : So sánh hơn kém. Ông - buổi trời chiều: so sánh ngang bằng. Cháu - ngày rạng sáng: so sánh ngang bằng. b) Trăng - đèn: so sánh hơn kém. c) Những ngôi sao - mẹ đã thức vì con: so sánh hơn kém. Mẹ - ngọn gió: so sánh ngang bằng. 2. Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ trên. - 2 HS đọc và xác định yêu cầu. - HS làm vở bài tập. 1 HS lên bảng phụ - Nhận xét bài của bạn. Câu a: hơn – là - là . Câu b: hơn Câu c: chẳng bằng – là. 3. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây: - 2HS đọc. - HS nêu. - Lớp làm bài 3 (VBT – 22). 1HS làm bảng phụ. + Quả dừa – đàn lợn Tàu dừa – chiếc lược + Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 không có từ so sánh, chúng được nối với nhau bởi dấu gạch ngang. 4. Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3. - 2 HS đọc. - HS nêu. + ... là so sánh ngang bằng. - HS làm bài 4 vở bài tập. - HS đọc bài. + Các từ: như, là, tựa, như là, tựa như, như thế, - HS đọc. + Có hai kiểu so sánh: ngang bằng và hơn kém. - 2 HS đặt câu. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... TOÁN Tiết 23: BẢNG CHIA 6 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6 2. Kĩ năng: - Thực hành chia trong phạm vi bảng chia 6 và giải toán có lời văn (về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6). 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài, chính xác. II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: - Gv: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Bảng phụ. - Hs: SGK, Bộ đồ dùng học Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' 4' 1' 12' 4' 4' 6' 6' 3' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6. - Gọi HS đọc bài giải bài 3 (VBT-28). - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. 2. Hướng dẫn HS lập bảng chia 6: - Gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng, hỏi: + 6 lấy 1 lần bằng mấy? Nêu phép tính? - GV ghi bảng: 6 × 1 = 6 + Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì chia được mấy nhóm ? + Ta có phép tính nào? - Cho HS nhắc lại 2 phép tính - Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa. + 6 lấy 2 lần bằng mấy? Nêu phép tính? + Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm ? - Cho HS nhắc lại 2 phép tính tiếp theo. - Hướng dẫn tương tự với 18 : 6. * Em có nhận xét gì về các cặp phép tính? - GV giới thiêu: Đây là các phép chia 6. - Hướng dẫn HS hoàn thành bảng chia 6: + Dựa vào bảng nhân 6 và đồ dùng trực quan, hãy lập các phép chia 6? - Gọi HS đọc các phép chia vừa lập * Nhận xét các phép chia 6 vừa lập? - GV kết luận: Đây là bảng chia 6. - Yêu cầu học thuộc lòng bảng chia 6: - GV thực hiện xóa dần bảng. 3. Thực hành: (SGK- 24) Bài 1: + Đọc yêu cầu đề bài. + Xác định yêu cầu bài tập. + Em có nhận xét gì về các phép tính trong bài tập 1? + Dựa vào đâu để hoàn thành bài tập? - Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét. *Em có nhận xét gì về 3 phép tính ở cột thứ 4? - Gv chốt: Khắc sâu bảng chia 6. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét, chữa bài sai (nếu có). * Em có nhận xét gì về các phép tính trong từng cột của bài tập 2? + Bài tập củng cố kiến thức gì? Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - GV ghi nhanh tóm tắt lên bảng. - Yêu cầu HS đọc lại bài toán dựa vào tóm tắt. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Gv nhận xét. + Nêu câu lời giải khác? + Muốn tìm độ dài mỗi đoạn dây đồng ta làm như thế nào? Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HD tương tự bài 3. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. + Nêu câu lời giải khác? * Hãy so sánh hai bài tập 3; 4? * Bài 3; 4 củng cố kiến thức gì? D. Củng cố dặn dò: + Đọc bảng chia 6? - Dặn HS về nhà học thuộc bảng chia 6, làm bài tập: (VBT- 29). Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - 3HS đọc, lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp nhận xét. Bài giải: Quãng đường xe máy đó đi trong 2 giờ là: 37 × 2 = 74 (km) Đáp số: 74km. - Cả lớp thực hiện lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.trên bộ đồ dùng. + 6 lấy 1 lần bằng 6: 6 × 1 = 6 + Ta chia được 1 nhóm. 6 : 6 = 1 - 2HS đọc. - Cả lớp thực hiện lấy 2 tấm bìa có 6 chấm tròn. 6 × 2 = 12 12 : 6 = 2 - 3HS đọc. 6 × 3 = 18 18 : 6 = 3 + Từ phép nhân 6 lập được phép chia 6. - HS tự lập các công thức còn lại. 6 : 6 = 1 36 : 6 = 6 12 : 6 = 2 42 : 6 = 7 18 : 6 = 3 48 : 6 = 8 24 : 6 = 4 54 : 6 = 9 30 : 6 = 5 60 : 6 = 10 - 2HS đọc + Đều có số chia là 6; Số bị chia hơn kém nhau 6 đơn vị; Thương hơn kém nhau 1 đơn vị. - 3-4 HS đọc bảng chia 6. - Cá nhân học thuộc lòng. - Lớp đọc đồng thanh (2, 3 lần). 1. Tính nhẩm. - 2HS đọc và xác định yêu cầu. + Đều là các phép tính trong bảng chia 6; 5 và 3. + Dựa vào bảng chia 6; 5; 3. - 1 HS lên bảng. Cả lớp làm bài vở ôli. - 3 HS đọc nối tiếp bài. - Nhận xét bài trên bảng phụ. 42 : 6 = 7 ; 24 : 6 = 4 ; 48 : 6 = 8 54 : 6 = 9 ; 36 : 6 = 6 ; 18 : 6 = 3 12 : 6 = 2 ; 6 : 6 = 1 ; 60 : 6 = 10 30 : 6 = 5 ; 30 : 5 = 6 ; 30 : 3 = 10 + Các số bị chia đều bằng nhau, số chia giảm dần, thương tăng dần. 2. Tính nhẩm: - 2HS đọc. - HS tự làm vào vở ôli,1HS làm bảng lớp. - 2 hs đọc bài làm, lớp nhận xét. 6 × 4 = 24 6 × 2 = 12 24 : 6 = 4 12 : 2 = 6 24 : 4 = 6 12 : 6 = 2 +Từ 1 phép nhân lập được 2 phép chia tương ứng. + Bài này củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 3. Gải toán: - 2 HS đọc bài. - HS trả lời. Tóm tắt: 6 đoạn: 48cm Mỗi đoạn: cm? - 2HS đọc. Lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vở ôli. - 2 HS đọc bài. Lớp nhận xét. Bài giải: Độ dài mỗi đoạn dây đồng là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8cm. + Mỗi đoạn dây đồng dài số xăng-ti-mét là: + Ta lấy độ dài sợi dây đồngchia cho số đoạn. 4. Giải toán: - 2HS đọc. - HS nêu. Tóm tắt: 6 cm: 1 đoạn 48 cm: ... đoạn? - HS làm bài vào vở ôli. 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét Bài giải: Số đoạn dây đồng cắt được là: 48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn dây. - HS nêu. + Hai bài tập đều có phép tính giống nhau. Khác nhau: Bài 3 tìm độ dài mỗi đoạn dây, bài 4 tìm số đoạn dây. + Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 6. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... THỦ CÔNG Tiết 9: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. 2. Kĩ năng: - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo quy trình kĩ thuật. 3. Thái độ: - HS hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình. - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được; Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ 1’ 5’ 10’ 10’ 4’ A. Ổn định tổ chức - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: + Để gấp con ếch ta cần tiến hành qua những bước nào? - GV nhận xét. C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học 2. Nội dung a) Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho học sinh quan sát mẫu một ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi : + Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng như thế nào? + Ngôi sao vàng có đặc điểm gì? Màu sắc như thế nào ? + Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo ở nơi những nào? Vào những dịp nào? -> Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng. Trong thực tế lá cờ có thể làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như giấy màu, vải màu với nhiều kích cỡ khác nhau. b) Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp mẫu GV treo tranh quy trình Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao năm cánh. GV yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét hình 1 và trả lời câu hỏi : + Tờ giấy để gấp, cắt ngôi sao có hình gì? Kích thước ra sao ? + Trên hình 1 có kí hiệu gì ? -> Giấy được gấp làm bốn phần phần bằng nhau để lấy điểm giữa ( điểm O ) GV làm mẫu và nói : Mở 1 đường gấp ra, để lại 1 đường gấp đôi. Đánh dấu điểm D cách điểm C 1 ô. + Hình 2 hướng dẫn như thế nào? + Hình 3 có kí hiệu gì? GV làm mẫu và hướng dẫn: gấp cạnh OA vào theo đường dấu gấp, sao cho mép OA trùng với mép gấp OD ta được hình 4 + Để có hình 5 ta làm như thế nào? GV lưu ý học sinh:sau khi gấp các góc đều có chung đỉnh O, các mép gấp phải trùng khít với nhau. Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh. GV chỉ lên hình 6 trong tranh quy trình và hướng dẫn : Xác định điểm I cách điểm O 1 ô rưỡi. Điểm K nằm trên cạnh đối diện và cách điểm O 4 ô, kẻ nối 2 điểm thành đường chéo IK, sau đó dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo IK. GV cắt mẫu và lưu ý HS: khi cắt phải mở rộng khẩu độ kéo, vì mẫu gấp có nhiều nếp gấp chồng lên nhau nên rất dày. Mở hình mới cắt ra được ngôi sao năm cánh Bước 3 : Dán ngôi vàng sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. GV ghim lên bảng một tờ giấy hình chữ nhật màu đỏ có cạnh dài 21 ô, rộng 14 ô và hỏi : + Để xác định được điểm giữa hình chữ nhật ta làm như thế nào ? GV : Để dán được ngôi sao vàng chính giữa hình chữ nhật màu đỏ, ta cần xác định vị trí dán ngôi sao. Đặt điểm giữa ngôi sao vàng trùng với điểm giữa của hình chữ nhật màu đỏ, một cánh ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên.Dùng bút chì đánh dấu một số vị trí để dán ngôi sao. - GV vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. GV: Để dán ngôi sao vàng năm cánh vào hình chữ nhật màu đỏ, trước tiên bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao, đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã đánh dấu trên hình chữ nhật màu đỏ và dán cho phẳng.Sau khi dán, ta dùng tờ giấy sạch đè lên hình ngôi sao mới dán dùng ngón tay miết nhẹ từ giữa ra ngoài cho phẳng. GV yêu cầu 1 - 2 HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng và nhận xét c). Hoạt động 3: HS thực hành. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo nhóm. GV quan sát, uốn nắn cho những HS gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. D. Củng cố - Dặn dò: + Nêu các bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập cắt lại ngôi sao 5 cánh. Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt dán lá cờ đỏ sao vàng. - 2 em nhắc lại quy trình gấp con ếch. + Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. + Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. + Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. - Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên. + Lá cờ hình chữ nhật. + Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau, được dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ. + Thường được treo ở các cơ quan, trường học, nhà ở vào các dịp lễ, Tết. - Lắng nghe GV để nắm được ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng thật. - Học sinh quan sát, nhận xét hình 1 và trả lời : +Tờ giấy để gấp, cắt ngôi sao có hình vuông, cạnh 8 ô. + Trên hình 1 có kí hiệu dấu gấp tờ giấy làm bốn phần phần bằng nhau. + Hình 2 hướng dẫn gấp cạnh OD ra phía sau theo đường dấu gấp OD. + Hình 3 có kí hiệu dấu gấp sang phải. HS quan sát và theo dõi + Để có hình 5 ta gấp đôi hình 4, sao cho 2 góc được gấp vào bằng nhau HS quan sát và ghi nhớ - Tiếp tục quan sát GV để nắm được cách gấp qua các bước ở hình 6 và hình 7. - Theo dõi. - Theo dõi GV. - HS nêu. - HS theo dõi GV làm mẫu để tiết sau gấp cắt và dán thành lá cờ đỏ sao vàng hoàn chỉnh. - HS theo dõi. - HS gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo nhóm. - 1HS nêu. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... Ngày soạn: 28/ 09/ 2015 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 01/ 10/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: ................................... THỂ DỤC Tiết 10: TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. - Học trò chơi : “ Mèo đuổi chuột”. 2. Kĩ năng - Thực hiện được động tác Đội hình đội ngũ và đi vượt chướng ngại vật thấp tương đối chính xác. - Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. 3. Thái độ - HS yêu thích môn học. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật thấp và trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP A. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Khởi động - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - Chơi trò chơi : “Qua đường lội” 7’ 2’ 1-2’ 1’ 1-2’ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động chạy nhẹ nhàng 1 lần. - HS thực hiện 1 lần - HS chơi trò chơi. B.Phần cơ bản 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 20’ 5-7’ - Lớp tập 1 lần theo hàng ngang, GV hô và sửa sai cho HS. - HS tập luyện theo tổ các em thay nhau làm chỉ huy, GV quan sát và nhắc nhở chú ý dóng hàng ngang thẳng, khoảng cách phù hợp và điểm số. - Sau mỗi lần thực hiện tập hợp hàng ngang xong, có thể cho HS giải tán rồi tập trung lại để HS nhớ vị trí của mình trong hàng và dóng hàng cho thẳng. - Tập hợp cả lớp, cho 1 tổ lên thực hiện, cả lớp nhận xét. 2. Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp Khẩu lệnh - “Vào chỗ! ... Bắt đầu!” - “Thôi!” 7-9’ - Giáo viên nêu tên động tác và làm mẫu và nêu tên động tác và học sinh tập bắt chước
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_5_pham_mai_chi.doc