Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4 - Tạ Thị Hải Hà
Tập đọc –Kể chuyện
NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: thiếp , áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( lời mẹ ) Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết). Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
- HSKT đọc được một đoạn của truyện.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. vì con người mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4 - Tạ Thị Hải Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4 - Tạ Thị Hải Hà

– 125 = 35 (l) - GV nhận xét ghi điểm Đáp số: 35 l dầu Bài 5: Yêu cầu HS dùng thước vẽ được hình vào mẫu - HS yêu cầu bài tập - HS dùng thuốc vẽ hình vào vở nháp. - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS 4. Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Thủ công Giáo viên chuyên ngành Thứ ba ngày21 tháng 9 năm 2010 Chính tả Nghe –viết: Người mẹ I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết chính xác các đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ (62 tiếng). Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên viết riêng. Viết đúng các dấu câu dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d, gi, r hoặc ân / âng. II. Đồ dùng dạy- học: - băng giấy viết nội dung BT 2a. III.Các hoạt động dạy-học 1.Tổ chức:-Sĩ số: 2.Kiểm tra : - 3HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng. 3. Bài mới: 1. GT bài - ghi đầu bài . 2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - 2 - 3 HS đoạn văn sẽ viết chính tả - Lớp theo dõi. - HS quan sát đoạn văn, nhận xét. + Đoạn văn có mấy câu ? - 4 câu + Tìm các tên riêng trong bài chính tả? - Thần chết, thần đêm tối. + Các tên riêng ấy được viết như thế nào? - Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng. + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn này? - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm. - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: Thần chết, thần đêm tối, khó khăn, hi sinh - HS nghe - luyện viết vào bảng con + GV sửa sai cho HS. - GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS - HS nghe - viết vào vở. - Chấm chữa bài - GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS - GV đọc lại bài chính tả GV thu bài chấm điểm. - HS dùng bút chì soát lỗi. - Gv nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. a. Bài tập 2 - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét đánh giá + Lời giải: ra - da. b. Bài tập 3 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm và giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - Lớp làm vào nháp + 4 HS nên thi viết nhanh. - Lớp nhận xét. + Lời giải: sự dịu dàng - giải thưởng. - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Toán Kiểm Tra I. Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. - Nhận biết số phần bằng nhau cảu đơn vị. - Giải bài toán đơn về ý nghĩa góp phép tính. - Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc. II. Đề bài: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416; 561 - 244; 462 + 354; 728 -456. Bài 2: Khoanh vào 1/3 số hình tròn. Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? Bài 4: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ): B D 35cm 25cm 40cm A C b. Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét? III. Đánh giá: - Bài 1 (4 điểm): Mỗi phép tính đúng một điểm - Bài 2 (1 điểm): Khoanh vào đúng mỗi câu được 1/2 điểm. - Bài 3 (2.1/2 điểm): - Viết câu lời giải đúng 1 điểm - Viết phép tính đúng 1 điểm. - viết đáp số đúng 1/2 điểm. - Bài 4 (2.1/2 điểm): - Phần a: 2 điểm - Phần b: 1/2 điểm ( 100 cm = 1 m) Tiếng Anh Giáo viên chuyên ngành Tự nhiên xã hội Hoạt động tuần hoàn I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết; + Thực hành nghe nhịp đập của con tim và đếm mạch nhịp đập. + Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. III. Đồ dùng dạy -học: - Sử dụng các hình minh họa trong SGK III.Các hoạt động dạy-học 1.Tổ chức 2.Kiểm tra 3.Bài mới: +,Giới thiệu bài +,Nội dung bài 1. Hoạt động 1: Thực hành - Bước 1: Làm việc cả lớp. * GV hướng dẫn - áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp tim trong 1 phút. - HS chú ý nghe - Đặt ngón tay trỏ vào ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình, đếm số nhịp đập trong 1 phút. - 1 số HS lên thực hiện cho cả lớp quan sát. - Bước 2: Làm việc theo cặp - Từng học sinh thực hành như đã hướng dẫn. - Bước 3: Làm việc cả lớp. + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn? - 1số nhóm trình bày kết quả lớp nhận xét. c. Kết luận: - Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Bước 1: Làm việc theo nhóm + GV yêu cầu HS làm việc theo gợi ý. - Chỉ động mạch, tĩnh mạch, sao mạch trên sơ đồ? - HS thảo luận theo cặp - Chỉ và nói đường đi của máu Chức năng của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ ? - Bước 2: - Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét – bổ xung. - GV nhận xét. G24Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ghép chữ vào hình. - Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn ( sơ đồ cân) và các tấm phiếu rồi ghi tên các mạch máu. - HS nhận phiếu + Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. Nhóm nào hoàn thành trước, ghép đúng, đẹp nhóm đó thắng cuộc. - Bước 2: - HS chơi như đã hướng dẫn. - Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhau. - GV nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Mẹ vắng nhà ngày bão I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ học sinh dễ phát âm sai: Bão nổi, chặn lối, thao thức, no bữa - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa của các từ được chú giải trong bài. - Hiểu nội dung và ý nghĩa cảu bài thơ: Thể hịên tình cảm gia đình đầm ấm, mọi người luôn nghĩ đến nhau, hết lòng thương nhau. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết nội dung phổ thơ cần HDHS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy -học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra: - HS kể lại câu chuyện: Người mẹ. - GV - HS nhận xét. 3. Bài mới: 1. GT bài - ghi đầu bài. 2. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ - GV tóm tắt ND bài. - HD cách đọc bài thơ - HS chú ý nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ trong bài + kết hợp luyện đọc đúng - Đọc từng khổ tho trước lớp. + GV đưa ra bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn. + GV đọc 1 lần. HDHS đọc đúng cách ngắt nghỉ. - HS chú ý nghe - Vài HS đọc lại khổ thơ cần HD - HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ, trước lớp. + GV yêu cầu HS giải nghĩa từ mới: - HS nêu từ cần giải nghĩa và giải nghĩa. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài 3. Tìm hiểu bài : - HS đọc thành tiếng khổ thơ 1 - Vì sao mẹ vắng nhà ngày bão ? - Vì mẹ về quê gặp bão, mưa to gió lớn làm mẹ không trở về nhà được - Lớp đọc thàm khổ thơ 2,3,4 - Ngày bão vắng mẹ, ba bố con vất vả - chiếu ướt, củi ướt, ba bố con thay nhau Như thế nào ? Làm mọi việc - Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ đến nhau ? -Ba bố con luôn nghĩ đến mẹ .nằm ấm mà thao thức. ở quê mẹ cũng không ngủ được - 1HS đọc khổ thơ 5 - Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về ? - Mẹ về như nắng mới làm cả gian nhà ấm sáng lên - Khi mẹ vắng nhà em có em giác nhớ và thấy thiếu mẹ như bố con bạn nhỏ trong bài không ? - HS liên hệ 4. Học thuộc lòng bài thơ - GV HD HS học thuộc lòng - HS đọc theo bàn, nhóm, dãybàn - 5 HS đại diện cho 5 nhóm tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ - GV nhận xét ghi điểm - 2- 3 HS đọc thuộc lòng cả bài 4. Củng cố- dặn dò. - Nội dung bài nói gì ? - Thể hiện tình cảm đầm ấm , mọi người - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Toán Bảng nhân 6 I. Mục tiêu: - Giúp HS : + Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6 + Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân . II. Đồ dùng dạy- học : - Bộ đồ dùng học tóan3 - Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra - 2 HS lên bảng - HS viết phép tính nhân tương ứng với mỗi tổng sau : HS 1: 2+ 2+ 2+ 2+ 2 + 2 HS 2 : 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 -> Lớp , GV nhận xét 3. Bài mới: 1. Thành lập bảng nhân 6 . * Yêu cầu HS tự lập bảng nhân và học thuộc lòng bảng nhân 6 - GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng hỏi : Có mấy chấm tròn ? - HS quan sát trả lời - Có 6 chấm tròn + 6 Chấm tròn được lấy mấy lần ? - 6 chấm tròn được lấy 1 lần - GV :6 được lấy 1 lần nên ta lập được Phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi lên bảng ) - HS đọc phép nhân - GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Đó là phép tính 6 x 2 + Vậy 6 x 2 bằng mấy ? - 6 x 2 bằng 12 + Vì sao em biết bằng 12 ? - Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 -> 6 x 2 = 12 - GV viết lên bảng phép nhân . 6 x 2 = 12 - HS đọc phép tính nhân GV xoá dần bảng cho HS đọc - HS đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần - GV nhận xét ghi điểm - HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân 6 2. Thực hành Bài 1 : yêu cầu HS tính nhẩm đúng kết quả các phép nhân trong bảng 6 - HS nêu yêu cầu BT GV yêu cầu HS làm bài HS tự làm bài vào SGK - lớp đọc bài - Nhân xét 6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 - Gv nhân xét, sửa sai Bài 2 : yêu cầu HS giải được rài tập có lời văn - HS nêu yêu cầu BT - Gv HD HS tóm tắt và giải - HS phân tích bài toán , giải vào vở - HS đọc bài làm , lớp nhận xét Tóm tắt Giải 1 thùng : 6l Năm thùng có số lít dầu là : 5 thùng : .l ? 6 x 5 = 30 ( lít ) Đáp ssó : 30 lít dầu - GV chữa bài nhận xét ghi điểm cho HS Bài 3 : * Củng cố ý nghĩa của phép nhân - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm, làm vào SGK - HS lên bảng làm , lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai 24, 30, 36, 42, 48, 54 4. Củng cố -dặn dò : Nhận xét tiết học,dặn HS chuẩn bị bài sau Đạo Đức Giữ lời hứa (T2) I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa. - Vì sao phải giữ lời hứa. 2. Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. 3. HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người thất hứa. II. Các tài liệu phương tiện: - Phiếu học tập - Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người. - GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm vài tập trong phiếu. - HS thảo luận thoe nhóm hai người. - Một số nhóm trình bày kết quả. - HS cả lớp trao đổi bổ sung. - GV kết luận: + Các việc làm a, d là giữ lời hứa. + Các việc làm b, c là không giữ lời hứa. - HS chú ý nghe. 2. Hoạt động 2: Đóng vai. - HS thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp trao đổi, thảo luận. + Em có đồng ý với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ? + HS nêu + Theo em có cách giải quyết nào khác tốt hơn không? + HS nêu 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Từ ngữ về gia đình.Ôn tập câu : Ai là gì ? I. Mục đích yêu cầu : - Mở rộng vốn từ về gia đình. - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 III. Các hoạt động dạy -học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra -1 HS làm lại bài tập 3 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập : a. Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người - 1-2 HS tìm từ mới - HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp - HS nêu kết quả thảo luận - GV ghi nhanh những từ đó lên bảng - VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì Cậu mợ, cô chú, chị em - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét b. Bài tập 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm - Gv yêu cầu HS - 1 HS khá làm mẫu - HS trao đổi theo cặp - GV gọi HS nêu kết quả - Vài Hs trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét chữa bài vào vở c. Bài tập 3 : - HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài - HS trao đổi cặp nói về các con vật - GV gọi HS nêu kết quả - Các nhóm nêu kết quả - Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở - GV nhận xét , kết luận ( Với mỗi trường hợp a,b,c cần đặt ít nhất 1 câu) 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thể dục Giáo viên chuyên ngành Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010 Toán Luyện Tập I. Mục tiêu: - Giúp HS + Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân b. + Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán. II. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra - Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ) - Chữa bài tập 2 (1HS) 3. Bài mới: +,Giới thiệu bài +,Nội dung bài * Hoạt động 1: Bài tập. Bài 1: Củng cố cho HS ghi nhớ bảng nhân 6. - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm nhẩm - nêu kết quả - HS làm nhẩm sau đó chơi trò chơi truyền điện để nêu kết quả. 6x5 = 30 6x10 = 60 6x7 = 42 6 x 8 = 48 - Hãy nhận xét về đặc của từng cột tính ở phần b. 6 x2 = 12 3 x 6 = 18 2 x6 = 12 6 x 3 = 18 Bài 2: Yêu cầu tính được giá trị của biểu thức. - HS nêu yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. - HS nêu cách làm – làm bảng con 6 x 9 + 6 = 54 +6 = 60 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59. - GV nhận xét sau mỗi lần gió bảng. Bài 3: Yêu cầu vận dụng bảng nhân 6 giải được bài toán có lời văn - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS - HS phân tích bài toán + nêu cách giải. - 1HS lên bảng giải + lớp làm vào vở. Bài giải 4 học sinh mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 (quyển) Đáp số: 24 quyển - GV nhận xét ghi điểm. Bài 4: Yêu cầu HS viết đúng số thích hợp vào chỗ trống. - HS yêu cầu BT - HS làm bảng con: + 30; 30; 42; 48 + 24; 27 ; 30; 33 - GV sửa sai cho HS Bài 5: Củng cố cho HS về cách xếp hình. - HS nêu yêu cầu BT - HS dùng hình tam giác xếp thành hình theo mẫu. - Lớp nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiếng Anh Giáo viên chuyên ngành Tự nhiên -Xã hội Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: + So sánh mức độ của tim làm việc khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi,thư giãn, + Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình vẽ trong SGK- 10. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động. - Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang. + GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi. - HS nghe + GV hướng dẫn - HS nghe - HS chơi thử – chơi thật + Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ? - HS nêu - Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau. + GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi. - HS chơi trò chơi: - Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi? - HS trả lời 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Bước 1: Thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19 + Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch, + Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa sức? + Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trả lời. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét kết luận chung. 4. Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau. Chính tả Nghe-viết:Ông ngoại I. Mục tiêu. Rèn luyện kỹ năng chính tả. - Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay) làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r /gi/ d học âm âng. II. đồ dùng dạy -học. - Bảng phụ viết sẵn ND BT3. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra: - GV đọc: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào (lớp viết bảng con + 1HS lên bảng viết). 3. Bài mới: 1. GTB – ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: a. HD học sinh chuẩn bị: - 2 -> 3 HS đọc đoạn văn. - Hướng dẫn nhận xét chính tả: + Đoạn văn gồm mấy câu? -> 3 câu + Những chữ nào trong bài viết hoa? -> Các chữ đầu câu, đầu đoạn. - GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó: + GV đọc: vắng lặng, lang thang -> HS luyện viết vào bảng con. b.GV đọc -> HS viết bài vào vở. - GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS. c. Chấm – chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi. -GV nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn làm bài tập: a.Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy. - Lớp nhận xét b. Bài 3(a): - GV yêu cầu làm bài theo cặp, chơi trò chơi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là: giúp - dữ - ra. - HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm. - HS làm bài theo cặp. - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh à từng em đọc kết quảà lớp nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau. Thể dục Giáo viên chuyên ngành Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn Nghe – kể: Dại gì mà đổi điền vào giấy tờ in sẵn. I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2. Rèn kỹ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn ): Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II. Đồ dùng dạy -học: - Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK. - Mẫu điện báo phôtô. III. Các hoạt động dạy – học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: - Hát 2.Kiểm tra - 2 HS làm BT1 ( tuần 3 ) - 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen. - 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học. 3. Bài mới: 1. GT bài – ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi ). - HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. - Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý. à HS chú ý nghe. - Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé? - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Vì cậu rất nghịch. - Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu. - HS nêu. - GV kể lần 2 - HS chú ý nghe. - HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện. - Lớp nhận xét. - Truyện này buồn cười ở điểm nào? à GV nhận xét – ghi điểm. - HS nêu. b. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo. - GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài. - Tình huống cần viết điện báo là gì? - Yêu cầu của bài là gì? - Em được đi chơi xa. ông bà, bố mẹ nhắc em khi đến nơi phải gửi điện về ngay. - Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tập viết Ôn chữ hoa C I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng: 1. Viết tên riêng Cửu Long, bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Viết câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra bừng chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy -học: - Mẫu chữ viết hoa C. - Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. - Vở TV, bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra - 3HS lên bảng + lớp viết trên dòng kẻ ô li. - Cả lớp + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1. GT bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa - GV treo chữ mẫu - HS quan sát + Tìm các chữ hoa trong bài ? - C, L, T, S, N - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ. - HS quan sát - GV đọc C, S, N. - Học sinh tập viết chữ C, S, N trên bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long. - GV đọc - HS tập viết nên bảng con: Cửu Long. - GV quan sát, sửa sai cho HS c. Luyện viết câu ứng dụng . - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Công ơn của cha mẹ rất lớn lao. - HS tập viết trên bảng con: Công,Thái Sơn, nghĩa. - GV quan sát, sửa sai cho HS. 3. Hướng dẫn viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe - HS viết bài vào vở TV. 4. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm điểm. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố - dặn dò: - GV biểu dương bài viết đẹp - Dặn chuẩn bị bài sau Âm nhạc Giáo viên chuyên ngành Toán Nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ). I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết cách nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ). + áp dụng phép nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số để giải các bài toán có li
File đính kèm:
giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_4_ta_thi_hai_ha.doc