Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 35 - Vũ Thị Hường
Tập đọc
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Đọc đúng , rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài băn đã học ; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài học , đọc thuộc được 2,3 đoạn ( bài) thơ đã học .
2.Kĩ năng: Biết viết một văn bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội .
3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức đọc bài tốt.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, phiểu bốc thăm bài đọc
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định tổ chức lớp : (1’) sĩ số 36 vắng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 35 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 35 - Vũ Thị Hường
à bổn phận của mỗi người dân yêu nước ? - Vì Mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt , mỗi người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ . - Bài : Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua : + Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc – xăm – bua đoàn cán bộ VN gặp những - Tất cả HS trong lớp 6A đều nói chuyện bằng Tiếng Việt , Mở đầu cuộc điều gì bất ngờ thú vị ? gặp các bạn HS này hát tặng đoàn cán bộ một bài bằng tiếng Việt + Vì sao các bạn lớp 6A nói được bằng tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? - Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô yêu mến Việt Nam - Bài : Một mái nhà chung + Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nàh riêng của ai ? - Những mái nhà của : chim, cá , dím , ốc , của bạn nhỏ . + Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu - Mái nhà của chim là nghìn lá biếc - Mái nhà của cá là sóng xanh rập rình... + Mái nhà chung của môn vật là gì ? - là bầu trời xanh vô tận c. HD viết chính tả: (19’) - GV đọc đoạn viết - 2 HS đọc + Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào đã hiện ra ? - Sắc hoa, cánh cò bay rập rờn , luỹ tre, cây đa, con đò, lá trúc, trái mơ, quả bòng, mưa rơi, hồ Tây . + Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? - Thể thơ lục bát + Cách trình bày thể thơ này thế nào ? - Câu đầu dòng phải viết hoa, dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Những chữ đầu dòng thơ, và tên riêng: Hồ Tây, Bát Tràng . - Yêu cầu HS viết từ khó - Cao lanh, bay lả bay la, tròn trĩnh, nghiêng Viết chính tả : - GV đọc từng dòng thơ - HS viết vào vở chính tả - GV đọc lại - HS soát lỗi Chấm bài : - GV thu 6 – 7 bài - Nhận xét bài viết 3. Củng cố kiến thức: (2') - Mái nhà chung của muôn vật là gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mái nhà chung? - Hệ thống lại nội dung ôn - Nhận xét tiết học - VN xem lại nội dung - chuẩn bị bài sau - ...là bầu trời, giữ gìn bầu không khí trong sạch.... RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Rèn cách tính diện tích của hình vuông,vận dụng giải toán. 2. Kĩ năng : - Củng cố kĩ năng tính diện tích của hình vuông 3. Thái độ : - ý thức học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ - GV : Phiếu học tập - HS : Vở viết Toán III. TIẾN TRÌNH LẾN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : (1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (5') -Yêu cầu HS tính diện tích hình vuông ABCD có cạnh 7 cm - Gọi HS trả lời câu hỏi : +Nêu cách tính diện tích hình vuông ? - GV nhận xét. B. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1') -Giới thiệu mục tiêu bài học, ghi tên bài. 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Muốn tính diện tích HV ta làm thế nào? * Củng cố: Tính diện tích hình vuông. Bài 2 : - Đọc đề toán, tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn Hs : Muốn tính diện tích hình vuông AMND ta cần biết điều gì? + Muốn tính diện tích hình vuông AMND chúng ta cần biết độ dài cạnh hình vuông.Mà độ dài cạnh hình vuông chính là chiều dài hình chữ nhật MBCN.Khi biết diện tích hình chữ nhật và chiều rộng chúng ta có tìm được chiều dài hình chữ nhật không? HS làm bài , chữa bài Củng cố: Tính diện tích hình vuông. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp -3 HS trả lời: Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó. - HS nghe và ghi tên bài vào vở - Hs đọc yêu cầu bài tập. + Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó. - 1 Hs làm bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. a) Bài giải Diện tích hình vuông là: 5 x 5 = 25 (cm2) Đáp số: 25 cm2 b) Bài giải 70mm = 7cm Diện tích hình vuông là: 7 x 7 = 49 (cm2) Đáp số: 49 cm2 - Hs đọc yêu cầu, tìm hiểu đề toán. -Hs làm bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Độ dài cạnh hình vuông AMND là: 6 : 2 = 3 (cm) Diện tích hình vuông AMND là: 3 x 3 = 9 (cm2) Đáp số: 9 cm2 Bài 3 : - Đọc yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn Hs tìm hiểu và giải bài toán: + Tính diện tích từng hình vuông nhỏ. + Gộp diện tích các hình vuông nhỏ vừa Tìm được. + Tìm diện tích hình còn lại Củng cố: Cách tính diện tích hình vuông. 3. Củng cố: (2') - Nêu qui tắc tính chu vi và diện tích của hình vuông? - Gv nhận xét giờ học Bài giải Diện tích 1hình nhỏ là: 6 x 6= 36cm2) Diện tích4 hình vuông nhỏ là: 36 x 4 = 144(cm2) Diện tích mảnh bìa còn lại là: 513 – 144 = 369(cm2) Đáp số: 369cm2 - chu vi hình vuông ta lấy 1 cạnh nhân với 4, diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân cạnh RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Củng cố cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100000,giải toán có lời văn bằng 2 phép tính. 2. Kĩ năng : - Củng cố kĩ năng tính cộng các số trong phạm vi 100000,giải toán có lời văn bằng 2 phép tính. 3. Thái độ : - ý thức học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ - GV : Phiếu học tập - HS : Vở viết Toán III. TIẾN TRÌNH LẾN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : (1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ktra bài cũ: (4') - Điền dấu: ,=? 52893 59823 40529 52049 + Nêu cách so sánh? - Gv nhận xét, B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :.(1') 2.Thực hành Bài 1: Tính: (9') - Đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài 5289 < 59823 40529 < 52049 - Bài tập yêu cầu gì? 29312 6234 80725 + + + 52594 15649 16305 Củng cố: Cộng các số có năm chữ số. Lưu ý: Đặt tính thẳng hàng Bài 2: Tìm x ( 9') - Đọc yêu cầu đề bài. - Xác định yêu cầu bài tập. - x là thành phần nào chưa biết trong các phép trừ. + Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? HS làm bài, chữa bài. Củng cố: Tìm số bị trừ Bài 3: - Đọc yêu cầu đề bài. (8') - Xác định yêu cầu bài tập. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? + Muốn tìm số lít xăng ở 2 bể ta làm thế nào? Củng cố: cách giải bài toán có lời văn 3. Củng cố, dặn dò: (2') - Khi cộng các số có 5 chữ số em cần lưu ý gì? - Nhận xét tiết học. - Hs đọc yêu cầu của bài tập. - 1 Hs làm bảng, cả lớp làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 29312 6234 80725 + + + 52594 15649 16305 81906 21892 99030 - Hs đọc yêu cầu của bài tập. - 2 Hs lên bảng, cả lớp làm bài. - Nhận xét, chữa bài. a) x – 4321 = 15740 x = 15740 + 4321 x = 20061 b) x – 16392 = 54017 x = 54017 + 16392 x = 70409 - Hs đọc đề. Tóm tắt: Bể 1: 15245 lít Bể 2 nhiều hơn bể 1: 320 lít Cả 2 bể: ......lít? - Hs chữa trên bảng. Bài giải : Số lít xăng của bể hai là; 15245 + 320 = 15565(lít) Số lít xăng của cả hai bể là: 15245 + 15565 = 30810(lít) Đáp số: 30810l xăng RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 20.4.2015 Ngày giảng:Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2015 Tập viết ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Đọc đúng , rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài băn đã học ; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài học , đọc thuộc được 2,3 đoạn ( bài) thơ đã học . 2.Kĩ năng: Nhận biết các từ ngừ thể hiện nhân hoá , các cách nhân hoá. 3.Thái độ: Giáo dục hs tính viết cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, phiểu bốc thăm bài đọc III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : (1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu : (1’) 2. Kiểm tra đọc : (12’) - Gọi 5 HS lên bốc thăm bài đọc - HS lên bắt thăm phiếu đọc và về chỗ chuẩn bị trong thời gian là 2 phút - GV gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung phiếu - HS nối tiếp nhau đọc bài - GV theo dõi - nhận xét. Nội dung phiếu đọc : - Bài ngọn lửa Ô-lim-pích + Đại hội thể thao Ô-lim-pích có từ bao giờ ? - Có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ . +Tục lệ của đại hội có gì hay ? - Tổ chức 4 năm 1 lần , vào tháng 7, kéo dài 5, 6 ngày . - Bài : Bác sĩ Y-éc-xanh + Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ ? - Vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch , phần vì tò mò. + Y– éc – xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà ? - trong bộ quần áo ka ki đã sờn cũ không là ủi , trông ông như 1 khách đi tàu ngồi toa hạng ba - Bài hát trồng cây + Cây xanh mạng lại cho con người những gì ? - ngọn gió, bóng mát, quên đường dài, hạnh phúc . + Hạnh phúc của người trồng cây là gì ? - mong chờ cây, mau cây lớn lên từng ngày c. Ôn luyện về phép nhân hoá : (19’) - Bài 2 : + Bài yêu cầu gì ? Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi : - Đọc bài thơ - YCHS làm VBT - đại diên nêu kết quả + Trong bài thơ trên những con vật nào được nhân hoá ? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá đó ? Những con vật được nhân hoá Từ ngữ nhân hoá con vật Các con vật được gọi Từ ngữ tả các con vật Cua càng thổi xôi, đi hội, cõng nồi Tép cái đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng Ốc cậu vặn mình, pha trà Tôm chú lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng Sam bà dựng nhà Còng Bà Dã Tràng Ông Móm mém, rụng hai răng, khen xôi dẻo . - Em thích những hình ảnh nào? Vì sao? Thích hình ảnh Cua Càng thổi xôi,cõng nồi trên lưng vì hình ảnh đó rất ngộ nghĩnh - Bài thơ trên ôn lại mấy cách nhân hoá? - 2 cách nhân hoá : + Gọi sự vật bằng TN để gọi người + Tả sự vật bằng TN tả đặc điểm , hoạt động của người . 3. Củng cố kiến thức; (2’) - Có mấy cách nhân hóa? Là những cách nào? - GV hệ thống lại nội dung - Nhận xét tiét học 2 cách nhân hoá : + Gọi sự vật bằng TN để gọi người + Tả sự vật bằng TN tả đặc điểm , hoạt động của người - VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:Biết đọc , viết các số có đến năm chữ số. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức - Biết giải bài toán liên quân đén rút về đơn vị . 2.Kĩ năng: Biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút ) 3.Thái độ: Giáo dục hs làm bài tốt. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LẾN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : (1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV nhận xét - 1 HS giải bài toán theo tóm tắt sau : Tóm tắt : Có : 120 quả trứng Buổi sáng bán : 42 quả Buổi chiều bán bằng số trứng còn lại Còn lại : quả trứng? Bài giải Số trứng còn lại sau khi bán buổi sáng là: 120 - 42 = 78 ( quả ) Buổi chiều bán được số quả trứng là : 78 : 3 = 26 ( quả ) Sau hai lần bán thì người đó còn lại số trứng là: 120 - ( 78 + 26 ) = 20 ( quả ) Đáp số : 20 quả trứng B. Bài mới : 1. Giới thiệu : (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : (5’) 1.Viết các số : - nêu yêu cầu - YCHS làm bài – 2 HS làm trên bảng - Bảy mươi sáu nghìn hai trăm bốn mươi lăm : 76245 - Năm mươi mốt nghìn tám trăm linh bảy : 51807 - Nêu kết quả - Nhận xét - Chín mươi chín nghìn : 99900 - Hai mươi hai nghìn không trăm linh hai : 22002 + Nêu cách viết số ? - Viết từ hàng cao đến hàng thấp Bài 2 : (6’) 2.Đặt tính rồi tính : + Bài có mấy yêu cầu ? Đó là gì ? - YC HS làm – 2 HS làm trên bảng 54287 78362 4508 + 29508 - 24935 3 83795 53427 13524 + Nêu cách đặt tính và cách tính ? 34625 5 46 6925 12 25 0 + Khi chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào ? - Đặt tính - Tính ( Từ trái sang phải ) - Bài 3 : ( 6’) 3.Đồng hồ chỉ mấy giờ - nêu yêu cầu ? - Cho HS làm miệng - Đồng hồ A chỉ 10 giờ 23 phút - Đồng hồ B chỉ 1 giờ 50 Hoặc : 2 giờ kém 10 phút - Đồng hồ C chỉ 6 giờ 34 phút Hoặc : 7 giờ kém 26 phút - GV : Cách xem đồng hồ đúng đến từng phút - Bài 4 : (6’) 4.Tính : - Nêu yêu cầu - YCHS làm – 2 HS làm trên bảng ( 9 + 6 ) 4 = 15 4 = 60 9 + 6 4 = 9 + 24 = 33 - nêu kết quả 28 + 21 : 7 = 28 + 3 = 31 ( 28 + 21 ) : 7 = 49 : 7 = 7 + Nhận xét gì về 2 biểu thức đầu ? - Hai biẻu thức đó có cùng các số 9, 6, 4 nối với nhau bởi dấu + và dấu . kết quả tính khác nhau vì thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau . - Bài 5 : (6’) 5.Bài toán - Gọi HS đọc đề -Tóm tắt : + Bài toán cho biết gì ? + Bải toán hỏi gì ? 5 đôi : 92500 đồng 3 đôi : tiền ? + Muốn biết giá tiền của 3 đôi dép ta cần biết gì ? - Biết giá tiền của 1 đôi dép Bài giải - YC HS giải – 1 HS làm trên bảng Giá tiền mỗi đôi dép là : 92500 : 5 = 18500 ( đồng ) Mua 3 đôi dép phải trả số tiền là : 18500 3 = 55500 ( đồng ) Đáp số : 55500 đồng + Đây là bài toán nào ? - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị 3. Củng cổ kiến thức: (2’) - Nêu cách đọc,viết các số có 5 chữ số? - GV hệ thống lại nội dung ôn - Nhận xét tiết học - Đọc,Viết từ hàng cao đến hàng thấp RÚT KINH NGHIỆM : .............................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ Chính tả ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Đọc đúng , rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài băn đã học ; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài học , đọc thuộc được 2,3 đoạn ( bài) thơ đã học . 2.Kĩ năng: Nghe kể lại câu chuyện : Bốn cẳng và sáu cẳng. 3.Thái độ: Giáo dục hs làm bài tốt. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, phiểu bốc thăm bài đọc III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : (1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu: (1’) 2. Kiểm tra đọc : (12’) - Gọi 5 HS lên bốc thăm bài đọc - HS lên bắt thăm phiếu đọc và về chỗ chuẩn bị trong thời gian là 2 phút - GV gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung phiếu - HS nối tiếp nhau đọc bài - GV theo dõi – nhận xét - Nội dung phiếu đọc : - Bài : Con cò : + Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? - Đồng phẳng lặng , lạch nước trong veo, chim khách nhảy nhót đầu bờ , người đánh giậm siêng năng + Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả của con cò ? - Nó bay chầm chậm bên chân trời; tưởng như vũ trụ là của riêng nó ; nó nhẹ nhàng đặt chân lên mặt đất - Bài : Người đi săn và con vượn + Chi tiết nào nói lên tài đi săn bắn của bác thợ săn ? - nếu con thú nào không may gặp bác ta thì hôm đó coi như là ngày tận số + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? - Người mẹ căm ghét người đi săn c. Rèn kĩ năng nói : (19’) - Bài 2 : - nêu yêu cầu - Nghe và kể lại câu chuỵên bốn cẳng và sáu cẳng : - GV kể lần 1 + Chú lính được cấp ngựa để làm gì ? - Để làm công việc khẩn cáp + chú đã sử dụng con ngựa như thế nào? - Chú dắt ngựa chạy ra đường nhưng không cười mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo . + Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa? - Vì chứ nghĩ rằng ngựa có 4 cẳng, nếu chú cùng chạy bộ với ngựa thì sẽ thêm đựơc 2 cẳng, tốc độ sẽ nhanh hơn . - GV kể lần 2 - Gọi 1 HS đọc các gợi ý - yêu cầu HS kể chuỵen trong nhóm - Các nhóm thảo luận kể cho nhau nghe lại câu chuyện - Đại diện hóm lên kể - nhận xét 3. Củng cố kiến thức : (2’) - Câu chuyện này buồn cười ở điểm nào? - chú lính ngốc cứ tường tốc độ nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lượng cẳng ngựa và người cùng chạy, số cẳng càng lớn thì tốc độ chạy càng cao - GV hệ thống - nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................. Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:Biết tìm số liền trước của một số ; Số lớn nhất (số bé nhất )trong 1 nhóm 4 số . - Biết thực hiện các phép tiín cộng, trừ, nhân, chia và giải toán bằng hai phép tính 2.Kĩ năng: Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản. 3.Thái độ: Giáo dục hs làm bài tốt. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LẾN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : (1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - 2 HS lên bảng tính : - Kiểm tra VBT - GV nhận xét 39452 51834 8 2 38 6479 78904 63 74 2 B. Bài mới : 1. Giới thiệu: (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : (5’) - Nêu yêu cầu Viết số liền trước của mỗi số sau : - YC HS làm bài a – 1 HS làm trên bảng - Nêu kết quả Số liền trước Số đã cho 8269 8270 35460 35461 9999 10000 - Gọi 1 HS làm phần b b. Khoanh vào chữ đặt trước số lớn nhất + Để biết số lớn nhất ta phải làm gì ? - so sánh các số D. 44 202 + Nêu cách tìm số liền trước ? - lấy số đã cho cộng thêm 1 + Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm thế nào ? - 2 Bước : Đếm số các chữ số So sánh - Bài 2 : (9’) + Bài có mấy yêu cầu ? Đó là gi ? - Đặt tính rồi tính : -YC HS làm – 2 HS làm bảng 8129 49154 4605 - Nêu kết quả - nhận xét + 5936 - 3728 4 14055 45426 16420 + Nêu cách đặt tính và cách tính ? 2918 9 21 364 38 2 + Muốn cộng , ( trừ ) các số có nhiều chữ số ta làm thê nào ? - Đặt tính rồi tính (Tính từ phải sang trái, từ trên xuống dưới) - Bài 3 : (7’) - Đọc đề - 2 HS đọc - Tóm tắt : + Bài toán cho biết gì ? Có : 840 cái bút Đã bán số bút + Bài toán hỏi gì ? Còn lại : . Cái bút ? + Muốn tìm được số cái bút còn lại ta cần biết gì ? - Biết số bút đã bán Bài giải - YCHS giải vào vở - 1 HS làm vào bảng phụ - Nêu bài giải – Nhận xét Số bút chì đã bán được là : 840 : 8 – 105 ( cái ) Số bút cửa hàng còn lại là : 840 – 105 = 735 ( cái ) Đáp số : 735 cái bút chì + Đây là bài toán nào ? - bài toán giải bằng hai phép tính + Để tìm số dầu đã bán em dựa vào dạng nào ? - Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số - Bài 4 : (8’) - nêu yêu cầu - Xem bảng rồi trả lời câu hỏi : - YC HS đọc bảng - 2 HS - Yc HS làm bài – 1 HS làm bảng phụ a. Mỗi cột của bảng cho biết : - cột 1 nêu tên người mua hàng - Cột 2 nêu giá tiền búp bê và số lượng của từng người mua. - Cột 3 nêu giá tiền mỗi ô tô số lượng ô tô của từng người mua. - Nêu miệng - cột 4 nêu giá tiền máy bay và số lượng của từng người mua. - Cột 5 nêu tổng số tiền phải trả của từng người mua . b. Nga, Đức, Mỹ mua những loại đồ chơi nào và số lượng là bao nhiêu ? b. Bạn Nga mua 1 búp bê và 4 ô tô Mỹ mua 1 búp bê , 1 ô tô, 1 máy bay Đức mua 1 ô tô, 3 máy bay c. Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền ? - Mỗi bạn đều phải trả 20 000 đồng d. Em có thể mua những loại đồ chơi nào , với số lượng mỗi loại là bao nhiêu để phải trả 20 000 đồng ? - Mua 4 ô tô và 2 máy bay ( vì : 2000 4 = 8000 ( đồng ) 6000 2 = 12000 (đồng) 8000 + 12000 = 20 000 (đồng) + Ai có cách khác ? 3. Củng cố kiến thức : (2’) + Nêu các bước giải bài toán có lời văn? - GV nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2015 KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2015 KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC Thực hành Tiếng Việt ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Đọc đúng , rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài băn đã học ; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài học , đọc thuộc được 2,3 đoạn ( bài) thơ đã học . 2.Kĩ năng: Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao Mai. 3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, phiểu bốc thăm bài đọc III. TIẾN
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_35_vu_thi_huong.doc