Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 35 - Phạm Mai Chi

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II: TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc: Tin thể thao.

- Biết viết một bản thông báo ngắn (theo kiểu quảng cáo) về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, liền mạch từng mẩu tin, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

- Viết được một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội: : gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem.

3. Thái độ:

- GD học sinh chăm chỉ học tập, yêu thích môn học.

 

doc 59 trang linhnguyen 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 35 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 35 - Phạm Mai Chi

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 35 -  Phạm Mai Chi
+Cần biết số bút đã bán là bao nhiêu cái.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở ôly.
- 2HS đọc bài làm.
- Nhận xét.
Bài giải:
Số bút đã bán là :
840 : 8 = 105 (cái)
Số bút còn lại là 
840 - 105 = 635 (cái)
 Đáp số: 653 cái bút
4. Xem bảng rồi trả lời các câu hỏi:
- 2 HS đọc.
+ Tên người mua, giá tiền mặt hàng, số tiền phải trả
- HS thảo luận nhóm bàn. 
- HS hỏi đáp theo cặp:
+ Mỗi cột của bảng trên cho biết: Tên người mua, giá tiền mặt hàng, số tiền phải trả.
+ Mẫu: Bạn Nga mua 1 búp bê và 4 ô tô.
 Bạn Mỹ mua 1 búp bê, 1 ôtô và 1 máy bay.
 Bạn Đức mua 1 ôtô và 3 máy bay.
+ Bạn Nga phải trả 20 000 đồng.
 Bạn Mỹ phải trả 20 000 đồng.
 Bạn Đức phải trả 20 000 đồng.
- 2-3 HS nêu.
- Nhận xét.
- HS nêu.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
THỦ CÔNG
Tiết 34: 
ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ IV ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản 
2. Kĩ năng:
 - Sản phẩm làm đúng quy trình kĩ thuật, đẹp.
3. Thái độ:
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Các mẫu sản phẩm đã học trong học kỳ II.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
3’
A. Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tâp.
C. Bài mới:
1’
8’
15’
5’
2’
1.. Giới thiệu bài:	
- Nêu mục tiêu giờ học
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Nội dung bài Ôn tập 
+ Nêu các sản phẩm thủ công mà em đã làm ở chương III và chương IV?
- GV cho HS quan sát một số mẫu thủ công đã học.
b) Hoạt động 2: Thực hành 
- Yêu cầu HS làm một trong những sản phẩm thủ công đã học.
Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sp
c) Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS.
- Gv tổng kết môn học.
+ Đan nong mốt.
 Đan nong đôi.
 Làm lọ hoa gắn tường.
 Làm đồng hồ để bàn.
 Làm quạt giấy tròn.
- HS quan sát một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
- HS làm bài thực hành.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm 
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
--------------------------- – { — ------------------------------
Ngày soạn: 23 / 05/ 2016 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 26/ 05/ 2016 
Sĩ số: 37 ; Vắng: ...................................
THỂ DỤC
Tiết 69
NHẢY DÂY. TUNG BẮT BÓNG CÁ NHÂN 
VÀ THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Ôn tung bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2-3 người. 
- Ôn trò chơi “Chuyển đồ vật”. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho học sinh thực hiện đúng các động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân, tung và bắt bóng, nhẹ nhàng, nhịp điệu và nâng cao thành tích. 
- Rèn kĩ năng khéo léo khi vận chuyển các đồ vật trong trò chơi.
3. Thái độ:
- Giúp Hs có tính cẩn thận, khéo léo.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. 
- 1 còi, mỗi HS 2 cờ, bóng, 1 dây nhảy, kẻ sẵn vạch để chơi TC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Định lượng
Phương pháp 
 A. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
5-7’
1-2’
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
1 lần
2x8 nhịp
- GV điều khiển. HS thực hiện.
- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy.
2’
- GV điều khiển. HS thực hiện.
- Chạy chậm 1 vòng sân trường.
200-300m
- GV điều khiển. HS thực hiện.
B. Phần cơ bản:
1 Ôn tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2-3 người.
- Tung và bắt bóng cá nhân.

- Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người..
4-5’
- GV cho thực hiện tung và bắt bóng cá nhân tại chỗ 1 số lần sau đó tập di chuyển
- HS tập theo từng nhóm 2-3 em, đứng theo hình tam giác thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau, GV theo dõi
2. Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai người.
5-7’
- Khi HS tập thành thạo thì GV cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau 2-4m và tung bóng qua lại cho nhau. Khi mới tập, từng đôi di chuyển chậm và lần lượt tung, bắt bóng, cố gắng tung và bắt bóng chính xác.
3.Nhảy dây kiểu chụm hai chân:
4-5’
- HS tự ôn tập động tác nhảy dây theo các khu vực đã quy định của tổ mình. GV theo dõi.
4.Trò chơi:“ Chuyển đồ vật”.
6-8’
- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt.
- Sau đó cho HS chơi chính thức
* Chạy chầm 1 vòng sân tập.
200-300m
- HS thực hiện
C. Phần kết thúc:
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện tập tung và bắt bóng cá nhân. Nhảy dây.
- GV : Cả lớp giải tán!
- HS : Khỏe !
5-6’
1-2’
2’
1-2’
- HS thực hiện.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại nội dung tập luyện.
- GV thực hiện.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II: TIẾT 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc: Quà của đồng nội.
- Viết chính xác bài thơ Sao mai
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho HS đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Rèn kỹ năng nghe viết.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn viết đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bắt thăm bài đọc.
- HS: SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1'
4'
1'
15'
15'
2'
A. Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện : Bốn cẳng và sáu cẳng.
+ Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
+ Truyện này buồn cười ở điểm nào?
- Kiểm tra VBT, nhận xét.
- GV nhận xét.
C. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài 
- Gv giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 
2. Ôn các bài đọc thêm:
- GV cho HS luyện đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 33 và đọc thêm bài tập đọc thêm Quà của đồng nội.
- GV kết hợp hỏi câu hỏi cuối bài để tìm hiểu nội dung:
+ Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sắp đến?
+ Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào?
+ Tìm những từ ngữ nói lên những nét đặc sắc của công việc làm cốm?
+ Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội ?
- Gv chốt nội dung bài: Bài ca ngợi con người, sản vật mộc mạc và thanh khiết của đồng quê Việt Nam
3. Bài tập 2:
- GV đọc bài thơ
- GV giải thích Sao Mai: tức là sao Kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Vẫn sao này nhưng mọc vào lúc chiều tối thì có tên là sao Hôm.
+ Ngôi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào ?
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
+ Trong bài có những chữ nào dễ viết sai?
- Gv đọc từ khó: choàng, lúa vàng, mặt trời, ...
- GV đọc thong thả từng câu. 
- Gv đọc lại bài viết lần 2.
- Nhận xét 2-3 bài 
D. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau: Ôn tập (Tiết 7)
- 2HS kể chuyện
+ Để đi công việc gấp do quan sai.
+ Truyện buồn cười ở chỗ chú lính ngốc nghếch cứ tưởng rằng chạy nhanh hay chạy chậm phụ thuộc vào số lượng cẳng nhiều hay ít.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- HS bắt thăm, đọc bài (đoạn hoặc cả bài) và trả lời câu hỏi
- HS chú ý nghe, theo dõi nhận xét bạn đọc.
+ Mùi của lá sen tỏa hương trong gió gợi nhớ đến cốm vì lá sen dùng để gói cốm, làm tăng thêm hương vị thơm ngon cho cốm.
+ Hạt lúa non chứa giọt sữa phảng phất hương vị của ngàn hoa cỏ, kết tinh chất quý trong sạch của trời.
+ Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang về. Bằng những cách thức riêng truyền từ đời này sang đời khác, một sự bí mật, trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái làng Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy.
+ Cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội vì được làm ra từ hạt lúa non, do chính bàn tay khéo léo của những cô gái nông thôn. Nó mang hương vị mộc mạc, đậm đà, thanh khiết của hương đồng cỏ nội.
2. Nghe - viết: Sao Mai
- 2 HS đọc lại. 
- HS lắng nghe.
+ Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc; gà gáy canh tư, mẹ xay lúa, sao nhòm qua cửa sổ; mặt trời dậy, bạn bè đi chơi hết (đã lặn hết), sao vẫn làm bài mải miết (chưa lặn)
+ Những chữ đầu câu thơ, đầu bài, chữ Mai.
+ choàng, lúa vàng, mặt trời, ...
- HS viết bảng con, 1HS viết bảng lớp.
- HS viết vào vở.
- HS soát bài.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
TOÁN
Tiết 174: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
Giúp HS tiếp tục củng cố, ôn tập về:
- Xác định số liền sau của một số. So sánh các số và sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Nhận biết các tháng có 31 ngày.
- Giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho HS kĩ năng thực hiện các phép tính với các số có đến năm chữ số. Tìm thừa số hoặc số bị chia chưa biết.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu thích môn học, tự giác làm bài, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY:
- GV: Bảng nhóm.
- HS: SGK, vở ôli.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1'
4'
1’
6’
8’
4’
6’
8’
2’
A. Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT , nhận xét bài làm ở nhà
+ Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập.
2. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Tổ chức nhận xét, chữa bài (nếu có).
+ Nêu cách tìm số liền trước của một số?
+ Nêu cách tìm số liền sau của một số?
+ Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, em làm thế nào ?
Củng cố: Xác định số liền sau của một số. So sánh các số và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- Tổ chức nhận xét
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
65493 – 2486 ; 4035 : 8?
Củng cố: Kĩ năng đặt tính và tính cộng, trừ, nhân, chia các số có bốn, năm chữ số.
Bài 3: 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Tổ chức nhận xét, chữa bài (nếu có).
 Củng cố: Nhận biết các tháng có 31 ngày.
Bài 4: 
- Đọc yêu cầu bài toán
+ Nêu thành phần tên gọi của x trong các phép tính?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Tổ chức nhận xét, chữa bài (nếu có).
+ Nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết?
- Củng cố: Tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
Bài 5:
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ để tìm cách giải bài toán:
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì?
+ Dựa vào các yếu tố đã cho biết, có mấy cách tính diện tích hình chữ nhật trong bài? Đó là những cách nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Tổ chức nhận xét, chữa bài (nếu có).
Củng cố: Giải bài toán bằng hai phép tính liên quan đến hình học
D. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu tính diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật?
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS vê làm vở bài tập 
- HS đọc bài 3
 Bài giải
Quầy hàng đã bán số ki – lô – gam rau là:
 1260 : 3 = 420(kg)
Quầy hàng còn lại số ki – lô – gam rau là:
 1260 – 420 = 840(kg)
 Đáp số: 840 kg rau.
+ ... ta lấy số đó chia cho số phần.
- HS ghi tên bài vào vở.
1.
a) Viết số liền trước của 92458. Viết số liền sau của 69509.
b) Viết các số 83507; 69134; 78507;69314.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
a) Viết số liền trước của 92458
Số liền trước
Số đã cho
92 457
92458
- 2 HS nêu.
Viết số liền sau của 69 509
Số đã cho
Số liền sau
69509
69510
- 2 HS nêu.
b) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
69134 ; 69314; 78507; 83507.
- 2 HS nêu.
2. Đặt tính rồi tính:
- HS đọc yêu cầu.
+ 2 yêu cầu : + Đặt tính.
 + Tính.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
 4 HS lên bảng
- Nhận xét
a) 
b)
4035 8
 03 504
 35
 3
- 2 HS nêu
3. Trong một năm, những tháng nào có 31 ngày ?
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Đáp án: Các tháng có 31 ngày là: Tháng Một, tháng Ba, tháng Năm, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Mười, tháng Mười Hai.
4. Tìm x:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
a) x là thừa số chưa biết.
b) x là số bị chia chưa biết.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
a) x 2 = 9328
 x = 9328 : 2 
 x = 4664
b) x : 2 = 436
 x = 436 2
 x = 872
- 2 HS nêu.
5. Giải toán ?
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS HS quan sát hình vẽ.
9cm
9cm
+ Hai tấm bìa hình vuông, cạnh đều bằng 9cm được ghép lại với nhau thành một hình chữ nhât.
+ Tính diện tích của hình chữ nhật đó bằng các cách khác nhau.
- Có 2 cách:
+ Cách 1: Tính diện tích hình chữ nhật bằng cách tính tổng diện tích hai hình vuông.
+ Cách 2: Tính chiều dài hình chữ nhật, sau đó áp dụng qui tắc tính diện tích hình chữ nhật để làm.
- 2 HS làm bảng mỗi HS làm 1 cách, cả lớp làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
a) Cách 1: 
Diện tích mỗi tấm bìa hình vuông là :
9 9 = 81 (cm2)
Diện tích của hình chữ nhật đó là: 
81 2 = 162 (cm2)
 Đáp số: 162cm2.
b) Cách 2:
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
9 2 = 18 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật đó là: 
18 9 = 162 (cm2)
 Đáp số: 162cm2.
- HS nêu.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 70: 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN 
(Tiếp theo). 
I. MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức:
 - Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên 
2.Kĩ năng:
- Vẽ và tô màu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình .
3. Thái độ:
- Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình .
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ làm bài
- HS: Tranh ảnh về cây cối, con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
4'
1’
15’
12’
3’
A. Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
B. Kiểm tra bài cũ:
 + Em hãy trình bày bức tranh đã vẽ và nêu một số đặc điểm về tự nhiên của quê hương em?
- Nhận xét, tuyên dương học sinh trình bày tốt
C.Bài mới 
 1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu thực hành (SGK- 131)
+ Nêu tên các cột, các hàng cần hoàn thành trong bảng?
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu đổi vở để kiểm tra chéo. 
- Gọi một số em trả lời trước lớp .
- Nhận xét, tuyên dương HS có bài làm tốt
b) Hoạt động 2: Trò chơi “Ai đúng, ai nhanh”
- GV nêu yêu cầu.
- Phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, mõi nhóm ghi tên cây theo yêu cầu: 
+ Nhóm 1: Thân đứng, thân leo
+ Nhóm 2: rễ cọc, rễ chùm
+ Nhóm 3: thân leo, thân bò
+ Nhóm 4: rễ phụ, rễ củ
- Tổ chức cho HS thi 
- Nhận xét kết quả, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Cho HS quan sát hình ảnh một số cây đã sưu tầm.
D. Củng cố - Dặn dò:
+ Em cần làm gì để bảo vệ, gìn giữ phong cảnh tự nhiên quê hương mình luôn tươi đẹp?
- Dựn HS thực hiện tốt nội dung bài vào thực tế cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- 2-3 HS trả lời:
Ví dụ: Quê em có biển, có núi đồi, nhà cửa san sát, hai bên đường cây cối xanh mát, .
- Lớp theo dõi , nhận xét
1. Hoàn thành bảng sau:
- 2HS nêu
- HS lắng nghe
- HS làm bài ở VBT ( Tr.98)
- HS đối chiếu với bạn
- 5-8 HS lần lượt trình bày
- Nhận xét.
Tên nhóm
Động vật
Tên con vật
Đặc điểm
Côn trùng
Muỗi, ruồi, gián,...
Có đầu, ngực, bụng và có 6 chân và hai cánh mỏng
Cá
Chim, thu, quả, 
- Đầu, mình, vây, đuôi, một số loài toàn thân bao phủ một lớp vảy, thở bằng mang. Có xương sống.
Chim
Bồ câu, nhạn, én, hải âu, 
- Đầu, mình, cánh, 2 chân. Toàn thân bao phủ bởi một lớp lông vũ. Có xương sống.
Thú
Hổ, báo, chó, mèo,
- Đầu, mình, 4 chân, đuôi. Toàn thân bao phủ bởi một lớp lông mao. Có xương sống.
 2. Thi kể tên các loài cây có một trong các đặc điểm sau: Thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ,  .
- HS lắng nghe
- Các nhóm thi ghi nhanh tên cây ở bảng nhóm
- HS nhận xét kết quả của đội bạn.
- HS quan sát hình ảnh đã sưu tầm
- 3-4 HS nêu.
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
--------------------------- – { — ------------------------------
Ngày soạn: 24 / 05/ 2016 
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 27/ 05/ 2016 
Sĩ số: 37 ; Vắng: ...................................
ĐẠO ĐỨC
Tiết 35: 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong cuối học kì II.
 2. Kĩ năng
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống .
+Tôn trọng thư từ,tài sản của người khác.
+ Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
+ Chăm sóc cây trồng ,vật nuôi.
3. Thái độ
- Luôn ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống .
- Yêu quý những người ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống.
- Nhắc nhở bạn, những người xung quanh ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
4’
1’
25'
3'
Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các bài đạo đức đã học cuối kì 2 vừa qua?
+ Hãy kể những việc làm của em thể hiện ứng xử văn minh nơi công cộng?
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh thực hành:
- GV phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận theo 3 bài đạo đức cuối kì đã học
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương HS có hành vi đúng.
a) Bài: Tôn trọng thư từ , tài sản của người khác.
+ Vì sao cần phải Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
+ Em đã làm gì để thể hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
b) Bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
+ Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ? 
+ Kể những việc em đã làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ?
 c) Bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi :
+Vì sao cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi?
+Kể những việc em đã làm để chăm sóc cây trồng,vật nuôi?
C. Củng cố – dặn dò:
+ Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập?
- GV tổng kết môn học. 
 - Dặn dòHS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học trong cuộc sống.
- Lớp trưởng báo cáo.
 - 1 HS nêu.
- 2-3HS trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm 4, trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày trước lơp.
- Nhận xét
- HS nghe.
+ Thư từ ,tài sản là sở hữu riêng của mỗi người .Vì thế cần phải tôn trọng ,không xâm phạm thư từ ,tài sản của ngừơi khác.
- 4-5 HS tự nêu.
+ Nước là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống.
- 5-7 HS tự nêu.
+Chăm sóc cây trồng ,vật nuôi mang lại niềm vui và lợi ích cho con người.
+ Tưới cây, bắt sâu ,....
 Cho gà ăn, tắm cho mèo,...
 - 1HS trình bày
{Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
........
....................
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II: TIẾT 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc: Trên con tàu vũ trụ
- Củng cố và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm: Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho HS đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_35_pham_mai_chi.doc