Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 34 - Phạm Mai Chi
THỂ DỤC
Tiết 65:
ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI.
TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm ba người
- Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật”.
2. Kĩ năng:
- HS tung và bắt bóng tương đối đúng
- Biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ
- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khỏe, khéo léo.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 34 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 34 - Phạm Mai Chi
128 và trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ con suối, sông trên sơ đồ? Con suối thường bắt nguồn từ đâu? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông? Nước suối, sông thường chảy đi đâu? + Trong hình 2,3,4: hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ? + Kể tên một số con sông hoặc hồ mà em biết? - Các nhóm quan sát, thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp - Gọi HS nhận xét => Kết luận: Nước theo những khe chảy ra suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. c) Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm yêu cầu các nhóm giới thiệu tranh ảnh về suối, sông, hồ mà nhóm sưu tầm được. - GV nhận xét các nhóm . - Các nhóm nhận nhiệm vụ + Trên bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước ( ao, hồ),... - Từng HS quan sát nêu kết quả. - Lớp nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm. 2. Suối, sông, hồ - HS thảo luận theo cặp. + Con suối thường bắt nguồn từ những dòng nước chảy theo khe + Nước suối, sông thường chảy đi ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. + Hình 2 là sông; Hình 3 là hồ Gươm; Hình 4 là suối - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Sưu tầm - HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. 3' C.Củng cố, dặn dò: + Nêu những điều em biết về bề mặt lục địa? - Nhận xét giờ học. - Dăn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau: Bề mặt lục địa ( tiếp) - 2 HS nêu {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... ĐẠO ĐỨC Tiết 33: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Bộ quy tắc ứng xử “ Nụ cười Hạ Long” I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết bảo vệ môi trường nơi tham quan du lịch. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng bảo vệ môi trường nơi tham quan du lịch. 3.Thái độ: - Có ý thức tham gia bảo vệ môi trường nơi công cộng. - Tham gia tuyên truyền vận động mọi người thực hiện bảo vệ môi trường . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ quy tắc ứng xử “Nụ cười Hạ Long” - HS: Tìm hiểu về Bộ quy tắc ứng xử “Nụ cười Hạ Long” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ 1’ 12’ 15’ 3’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết B. Kiểm tra bài cũ: +Hãy kể những việc làm của em thể hiện ứng xử văn minh nơi công cộng? - Nhận xét. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học 2. Nội dung a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 - GV nêu yêu cầu thảo luận: + Nêu những việc làm thể hiện hành động bảo vệ môi trường? - GV nhận xét, chốt ý đúng. * Tại sao cần bảo vệ môi trường ? +Em đã làm gì để thể hiện bảo vệ môi trường ởtrường học, địa phương, khu phố em ở? b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2 - GV nêu yêu cầu thảo luận: + Nêu những việc em đã làm bảo vệ môi trường? - GVnhận xét, kết luận 3. Củng cố- Dặn dò + Hãy kể những việc làm của em thể hiện bảo vệ môi trường? - Tuyên dương HS có việc làm tốt. - Nhạn xét giờ học. + Tôn trọng, giúp đỡ và ưu tiên người lớn tuổi, người tàn tật, trẻ em, phụ nữ. - Xếp hàng khi sử dụng các dịch vụ hoặc tham gia các hoạt động tại nơi công cộng. - Ăn mặc lịch sự, phù hợp. - HS lắng nghe 1. Hành động bảo vệ môi trường. - Thảo luận nhóm. - Phát biểu trước lớp. + Có ý thức và trách nhiệm bảo vệ cảnh quan và môi trường tự nhiên. + Hưởng ứng các phong trào xã hội về bảo vệ môi trường. + Nhìn thấy rác cúi xuống nhặt ngay bỏ thùng rác. + Nhắc nhở mọi người bỏ rác đúng nơi quy định. + Bỏ rác đúng nơi quy định, làm theo hướng dẫn phân loại rác thải. + Đi vệ sinh cá nhân đúng nơi quy định. - 3-5 HS nêu. - HS tự liên hệ 2.Bảo vệ môi trường khi đi du lịch. - HS thảo luận và trả lời. - 4-6 HS trình bày ý kiến. - Nhận xét bổ sung. +Đi vệ sinh cá nhân đúng nơi quy định. + Đã dội rửa nhà vệ sinh sau khi đi tiểu tiện. + Không sờ tay vào hiện vật quý. + Không xả rác bừa bãi +Không khạc nhổ bừa bãi. + Không hái hoa, bẻ cảnh, dẫm đạp lên bãi cỏ tại các khu, điểm du lịch và nơi công cộng... - 2-3 HS nêu {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... --------------------------- { ------------------------------ Ngày soạn: 15 / 05/ 2016 Ngày giảng: Thứ tư , ngày18 / 05/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: ................................... TẬP ĐỌC Tiết 90: MƯA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ được chú giải sau bài: lũ lượt, lật đật,... - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. 2. Kĩ năng - Chú ý các từ ngữ: lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, làn nước mát, lặn lội, cụm lúa,. - Biết đọc bài với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương giữa những người lao động. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' 4' 1’ 12' 10' 9' 3' A. Ổn định tổ chức - Hát chuyển tiết B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng” và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. - Giáo viên nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK) + Bức tranh vẽ gì? - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học 2. Luyện đọc: a. Gv đọc mẫu toàn bài: giọng thiết tha, tình cảm. b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Đọc từng dòng thơ: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc. + Luyện phát âm đúng: lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, làn nước mát, lặn lội, cụm lúa,. Đọc từng khổ thơ trước lớp: + Bài gồm mấy khổ thơ? - Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1 kết hợp hướng dẫn ngắt nhịp đúng sau các dấu câu. + GV đọc mẫu, gọi HS nêu cách đọc ngắt câu + Gọi HS lại. - Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2 kết hợp giảng từ : lũ lượt, lật đật,.. Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - Gv nêu yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi. - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. Đọc cả bài: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu và TLCH * Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ? - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4 và TLCH: + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào ? - Gv: Mưa to gió lớn, mọi người càng có dịp ngồi cùng nhau, đầm ấm bên bếp lửa – HS quan sát tranh minh họa. - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ cuối và TLCH: + Vì sao mọi người thương bác ếch? * Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ? + Bài thơ giúp em cảm nhận được gì? 4. Luyện đọc lại: - GV đọc toàn bài. + Nêu giọng đọc bài thơ? - Hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ 2, 3. - Luyện đọc thuộc lòng từng đoạn và cả bài. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. C. Củng cố, dặn dò: + Bài thơ giúp em cảm nhận được gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về tiếp tục học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập - 3 HS nối tiếp nhau kể và trả lời câu hỏi - Cả lớp nghe, nhận xét. - HS nghe và ghi tên bài vào vở. + Khung cảnh bên trong ngôi nhà: Mọi người ngồi quây quàn bên bếp lửa... Bên ngoài trời đang đổ mưa rất to. - HS chú ý nghe để nắm được cách đọc - HS đọc nối tiếp, mỗi hs đọc 2 dòng thơ (2lần) + 5 khổ thơ. - 5HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Mây đen lũ lượt/ Kéo về chiều nay/ Mặt trời lật đật/ Chui vào trong mây.// - 5HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Các nhóm luyện đọc. - 1 HSđọc. Lớp đọc thầm. - HS đọc thầm. + Mây đen lũ lượt kéo về. Mặt trời chui vào trong mây Chớp, mưa nặng hạt, cây cọ xoè tay hứng làn gió mát. Gió hát giọng trầm, giọng cao. Sấm rền, chạy trong mưa rào, ... - HS đọc thầm. + Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu. Chị ngồi đọc sách. Mẹ làm bánh khoai. - HS đọc thầm. + Vì bác ếch lặn lội trong mưa để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa. + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến các cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa. + Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. - HS lắng nghe + giọng thiết tha, tình cảm. Nhấn giọng từ ngữ tả cơn mưa và các sự vật trong cơn mưa: nặng hạt,, xòe tay, reo, hát, chạy... - HS luyện đọc cá nhân kết hợp học thuộc lòng bài thơ - 3-5 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Lớp nhận xét bình chọn Hs đọc tốt nhất - 1HS nêu lại nội dung bài thơ {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 31: TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người những gì; con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm. - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. 2. Kĩ năng - Hiểu và biết vận dụng vốn từ đã học khi viết câu, viết văn 3. Thái độ - GD HS yêu tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ A. Ổn định tổ chức - Hát chuyển tiết B. Kiểm tra bài cũ: + Đọc lại đoạn văn tả bầu trời hoặc vườn cây trong đó có sử dụng phép nhân hoá. - GV nhận xét . - 2; 3 HS đọc. B. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: - Gv nêu mục tiêu, ghi đầu bài. - HS theo dõi và ghi tên bài vào vở. 2. Hướng dẫn làm bài tập: 10' Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV chia nhóm, phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận nhóm điền kết quả thảo luận vào phiếu. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét kết quả, chốt đáp án đúng. Củng cố: Mở rộng vốn từ về thiên nhiên. 1. Theo em, thiên nhiên đem lại cho con người những gì? - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - HS cử đại diện nhóm lên bảng. a) Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người.... b) Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý,.. - Nhận xét, bổ sung 10' Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, ghi kết quả vào VBT và cử đại diện trình bày trước lớp. - Nhận xét kết quả, chốt đáp án đúng. 2. Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm? - 1 HSđọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm, làm bài vào vở. - Cử đại diện làm bảng phụ và trình bày trước lớp. Con người làm cho trái đất thêm giàu, đẹp bằng cách: + Xây dựng nhà cửa, đền chùa, lâu đài, các công trình kiến trúc lộng lẫy, ..... + Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, tàu du hành vũ trụ, ... + Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích, ... + Gieo trồng, gặt hái, chăn nuôi, ... + Xây bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh cho người ốm, ... + Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, bảo vệ động vật quý hiếm, ... - Lớp nhận xét đánh giá. 10’ Bài 3: - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Cho HS đọc thầm các câu văn, xác định vị trí điền dấu phẩy, dấu chấm. - Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét. * Giải thích tại sao em lại điền dấu chấm/ dấu phẩy vào ô trống? Củng cố: Cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. 3. Em chon dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống? - 1HS đọc và xác định yêu cầu. - HS làm bài tập. 1HS làm bảng phụ - 2 HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, chữa bài. Trái đất và mặt trời Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố: - Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không? - Đúng đấy, con ạ! - Bố Tuấn đáp. - Thế ban đêm không có mặt trời thì sao? + Dấu chấm: kết thúc 1 câu Dấu phẩy: ngăn cách 2 ý trong 1câu 3’ C. Củng cố, dặn dò: + Em đã làm gì để bảo vệ môi trường? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về vận dụng những điều đã học vào cuộc sống . Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. - 2-3 HS nêu {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... TOÁN Tiết 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Ôn tập, củng cố tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. 2. Kĩ năng: - Vạn dụng kiến thức để thực hành, tính toán nhanh, chính xác, dạng toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học, tự giác làm bài, tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4' 1’ 8’ 6’ 7’ 9’ 3’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: + Viết vào chỗ chấm: 4m6cm = ... cm. 4dm4cm = ... cm - Kiểm tra VBT-91, nhận xét bài làm ở nhà. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu nội dung ôn tập. 2. Luyện tập: Bài 1: - Đọc yêu cầu đề bài. + Bài có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu nào? - Hướng dẫn: + Để trả lời đúng các câu hỏi ta cần làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét - GV nhận xét. a) Có mấy gó vuông? Nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc vuông đó? b) Trung điểm đoạn thẳng AB là điểm nào? Trung điểm đoạn thẳng ED là điểm nào? c) Xác định trung điểm đoạn thẳng AE và đoạn thẳng MN? Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + Nêu cách tính chu vi hình tam giác? - Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét Củng cố: Tính chu vi hình tam giác. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và xác định yêu cầu. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét (chữa bài sai nếu có). - GV nhận xét. Củng cố: Tính chu vi hình chữ nhật. Bài 4: - Đọc yêu cầu bài tập và xác định yêu cầu. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Muốn tính được cạnh hình vuông cần biết gì? + Muốn tính chu vi hình vuông cần biết gì? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào. Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét (chữa bài sai nếu có). - GV nhận xét. Củng cố: Tính cạnh hình vuông . D. Củng cố, dặn dò: + Muốn tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông em cần biết gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm vở bài tập. Chuẩn bị bài tiếp theo - 1 HS lên bảng. 4m6cm= 406cm. 4dm4cm = 44cm - HS trình VBT lên bàn và theo dõi nhận xét. - HS ghi tên bài vào vở. 1. Trong hình bên có...... - HS đọc yêu cầu. + Bài có 2 yêu cầu: quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. + Để trả lời đúng các câu hỏi ta cần quan sát hình vẽ sau đó trả lời từng câu hỏi. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi chéo vở đối chiếu bài. - 1 HS đọc bài. Lớp nhận xét. a) Có 7 góc vuông. Các góc vuông đó là: Góc vuông đỉnh A, cạnh AM, AE Góc vuông đỉnh M, cạnh MN, MB Góc vuông đỉnh M, cạnh MA, MN Góc vuông đỉnh C, cạnh CB, CD Góc vuông đỉnh N, cạnh NM, ND Góc vuông đỉnh N, cạnh NM, NE Góc vuông đỉnh E, cạnh EN, EA b) Trung điểm đoạn thẳng AB là điểm M; trung điểm đoạn thẳng ED là điểm N. c) HS tự xác định trung điểm của đoạn AE, đoạn MN bằng cách đếm ô trên hình vẽ. 2.Tính chu vi hình tam giác. - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu. - Tóm tắt . 35cm 26 cm 40 cm Chu vi = ... cm? + Ta lấy tổng độ dài các cạnh cộng lại với nhau. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi chéo vở đối chiếu bài. - 1 HS đọc bài. Lớp nhận xét. Bài giải: Chu vi hình tam giác ABC là: 35 + 26 + 40 = 101(cm) Đáp số: 101cm 3. Tính chu vi hình chữ nhật. - HS đọc yêu cầu của bài tập. Tóm tắt: Hình chữ nhật có: Chiều dài : 125m Chiều rộng: 68m Chu vi : ...mét? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi chéo vở đối chiếu bài. - 1 HS đọc bài. Lớp nhận xét. Bài giải: Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (125 + 68) × 2 = 386 (m) Đáp số: 386 m 4. Tính cạnh hình vuông. - HS đọc yêu cầu của bài tập. Tóm tắt: Hình chữ nhật có: Chiều dài : 60m Chiều rộng: 40m Chu vi hình chữ nhật=chu vi hình vuông. Cạnh hình vuông:....m? + Muốn tìm cạnh hình vuông cần biết chu vi hình vuông. + Muốn tính chu vi hình vuông cần biết chu vi hình chữ nhật, vì chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi chéo vở đối chiếu bài. - 1 HS đọc bài. Lớp nhận xét Bài giải: Chu vi hình chữ nhật là: ( 60 + 40 ) 2 = 200 (m) Độ dài một cạnh hình vuông là: 200 : 4 = 50 (m) Đáp số: 50 m - 3HS nêu. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... THỦ CÔNG Tiết 33: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 3) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết HS biết làm cái quạt tròn bằng giấy thủ công.. 2. Kĩ năng: - Làm được cái quạt tròn đúng quy trình kĩ thuật 3. Thái độ: - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu quạt tròn, tranh quy trình làm quạt tròn. Bìa màu giấy A4. - HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 2’ 1’ 5’ 20’ 5’ 3’ A.Ổn định tổ chức - Hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của HS. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. 2. Nội dung a) Hoạt động 1: Củng cố lại cách làm quạt giấy tròn. - Giáo viên cho học sinh quan sát lại mẫu quạt giấy tròn. + Hãy nêu lại các bước làm quạt giấy tròn? b) Hoạt động 2 : Thực hành làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt +Nhắc lại cách làm cán quạt ? - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. c) Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp. D. Củng cố - Dặn dò: + Nhắc lại các bước gấp quạt giấy tròn? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn về nhà ôn bài và chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành ôn tập chương. - Lớp theo dõi - HS quan sát hình mẫu của sản phẩm “Quạt tròn”. - 2 HS nêu theo từng bước. Bước 1 : Cắt giấy Bước 2 :Gấp dán quạt. Bước 3: Làm cán và hoàn chỉnh quạt . + Lấy tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt. Bôi hồ vào hai mép ngoài của quạt và nửa cán quạt . Sau đó lần lượt dán - Học sinh thực hành làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm. - HS nêu. {Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... ........ .................... --------------------------- { ------------------------------ Ngày soạn: 16 / 05/ 2016 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 19 / 05/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: ................................... THỂ DỤC Tiết 67: ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2- 3NGƯỜI TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm ba người - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật”. 2. Kĩ năng: - HS tung và bắt bóng tương đối đúng - Biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khỏe, khéo léo. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. - Còi, bóng, dây nhảy,dụng cụ cho trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 5-7’ 1-2’ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Tập bài thể dục phát triển chung. 1 lần 2x8 nhịp - GV điều khiển. HS thực hiện. - Chạy chậm 1 vòng sân trường. 1-2’ - GV điều khiển. HS thực hiện. - Chơi trò chơi : Chim bay cò bay. 2’ - GV điều khiển. H
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_34_pham_mai_chi.doc