Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33 - Vũ Thị Hường

Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 65: CÓC KIỆN TRỜI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu được nội dung: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.

- Dựa vào nội dung truyện và tranh minh họa kể lại được câu chuyện bằng lời của một nhân vật. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng kể chuyện

3. Thái độ;

- Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.

 

doc 46 trang linhnguyen 24/10/2022 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33 - Vũ Thị Hường

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33 - Vũ Thị Hường
V: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 39 vắng.............
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì trong câu sau : 
 Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan .
+ Nêu tác dụng của dấu hai chấm ?
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1’ 
b. HD HS làm bài tập:
- Học sinh lên bảng làm bài.
Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan .
- Dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật và để liệt kê những việc cần làm
Bài 1: 15’
1.Đọc và trả lời câu hỏi sau:
 Bài yêu cầu gì?
- GV làm mẫu: 
+ Đọc hai dòng thơ đầu , sự vật nào được nhân hoá? 
- Mầm cây. 
+ Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự vật đó?
- Tác giả dùng từ tỉnh giấc để tả mầm cây. 
+ Các từ ngữ dùng để tả mầm cây là những từ ngữ thường dùng làm gì?
- Là từ dùng để tả đặc điểm, hoạt động của người .
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm bàn 
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào nháp.
Sự vật được
Nhân hoá
Cách nhân hoá
Bằng từ chỉ người chỉ bộ phận của người
Bằng từ chỉ đặc điểm, hoạt động của người
mầm cây
tỉnh giấc
Hạt mưa
mải miết, trốn tìm
Cây đào
Mắt
lim dim, cười
Cơn dông
kéo đến
Lá ( Cây) Gạo 
Anh em
múa , reo,
chào
Cây gạo 
thảo, hiền, đứng hát 
+ Để nhân hoá các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những cách nhân hóa nào?
+ 2 cách: 
+ nhân hoá bằng từ chỉ người chỉ bộ phận của người 
+ Bằng từ chỉ hoạt động của người.
+ Em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào 
- Hoc sinh nêu 
Trong bài ? Vì sao ?
Bài 2: 14’
2.Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó 
- Nêu yêu cầu? 
sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả 1 vườn cây.
+ Bài yêu cấu viết đoạn văn đê làm gì ?
- Để tả bầu trời , tả 1 vườn cây 
+ Trong đoạn văn, phải chú ý điều gì ? 
- Phải sử dụng phép nhân hoá .
+ Yêu cầu học sinh làm bài - đọc - nhận xét.
VD : Trước cửa nhà em có 1 khoảnh đất nhỏ dành để trồng hoa. Mỗi độ xuân về, những nàng hồng ríu rít rủ nhau mặc những bộ quần áo đỏ nhung, phớt hồng lộng lẫy. Chị loa kèn dịu dàng hơn nên chọn cho mình một bộ váy trắng muốt, dài thướt tha. Cô lay ơn ngày thường ẩn mình trong lớp lá xanh nay cùng khoe sắc bằng vạt áo vàng tươi.
- GV nhận xét và tuyên dương những học sinh có bài viết hay.
4. Củng cố kiến thức: 2’
- Khi viêt đoạn văn cần lưu ý gì?
 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Câu đầu đoạn phải viết lùi vào 1 ô. Viết hết câu phải sử dụng dấu chấm , Chữ cái sau dấu chấm phải viết hoa.
RÚT KINH NGHIỆM: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 168: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Biết cộng trừ , nhân, chia các số trong phạm vi 100000.
2. Kĩ năng:
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính .
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 	
Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 39 vắng..........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi học sinh lên bảng làm bài theo tóm tắt sau:
Tóm tắt:
 Gạo nếp: 200kg.
 Gạo tẻ: gấp 5 lần gạo nếp.
 Tất cả: ... kg gạo?
- Tìm số kg gạo tẻ dựa vào dạng toán nào?
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- Nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. HD HS làm bài tập:
- Học sinh lên bảng làm bài:
Bài giải
Gạo tẻ cân nặng số ki – lô – gam là:
200 x 5 = 1000 (kg)
Tất cả có số ki – lô – gam gạo là:
200 + 1000 = 1200 ( kg)
 Đáp số: 1200kg.
- Gấp 1 số lên nhiều lần.
- Lấy số đó nhân với số lần.
Bài 1: 9’
1.Tính nhẩm:
+ Bài yêu cầu gì?
+ Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh làm bảng phụ.
 50000 + 20000 = 70000
 80000 – 40000 = 40000
 25000 + 3000 = 28000
 42000 – 2000 = 40000
 20000 3 = 60000
 60000 : 2 = 30000
 12000 2 = 24000
 36000 : 6 = 6000
+ Nêu cách nhẩm 20000 3 = ?
- Vì 20000 là 2 chục nghìn ta có: 
2 chục nghìn 3 = 6 chục nghìn 
Vậy 20000 3 = 60000
+ Nêu cách nhẩm 36000 : 6 = ?
- Vì 36000 là 36 nghìn, ta có: 
36 nghìn : 6 = 6 nghìn 
Vậy : 36000 : 6 = 6000 
Bài 2: 10’
+ Bài có mấy yêu cầu? Đó là gì? 
+ Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh làm bảng phụ. 
2.Đặt tính rồi tính:
- Học sinh làm bài - đọc - nhận xét.
 39178 58427 86271 
 + 25706 + 40753 + 43954 
 64884 99180 42317 
 412 6247 25968 6
 19 4328
+ Nêu cách đặt tính và cách thực hiện ?
 5 2 16
 2060 12494 48
Bài 3 : 10’
 0
3.Bài toán
- Gọi học sinh đọc bài toán: 
Tóm tắt:
+ Bài toán cho biết gì? 
Có : 80000 bóng đèn
Chuyển lần 1 : 38000 bóng
Chuyển lần 2 : 26000 bóng 
+ Bài toán hỏi gì ?
Còn lại : . Bóng đèn ?
+ Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu bóng đèn ta cần biết gì? 
- Tìm số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu. 
Bài giải
- Yêu cầu học sinh làm bài - 1 học sinh làm vào bảng phụ 
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu là : 
 80000 – 38000 = 42000 ( bóng)
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần sau là : 
 42000 – 26000 = 16000 ( bóng)
 Đáp số: 16000 bóng đèn .
+ Ai có cách làm khác? 
Bài giải
4. Củng cố kiến thức: 2’
Cả hai lần chuyển được số bóng đèn là: 38000 + 26000 = 64000 ( bóng )
Số bóng đèn còn lại trong kho là :
 80000 – 64000 = 16000 ( bóng )
 Đáp số : 16000 bóng đèn.
- Khi nhân, chia số có 5 chữ số ta cần lưu ý gì?
- Viết các chữ số chia thẳng cột.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
RÚT KINH NGHIỆM: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 9/5/2016
Ngày giảng : Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2016.
Toán
Tiết 169: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000( tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Biết làm tính cộng trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết ) .
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị .
- Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV : Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 39vắng..........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi học sinh lên bảng làm bài:
Đặt tính rồi tính:
32769 + 58920 75583 x 6
- Nhận xét 
- Học sinh lên bảng làm bài:
 32769 75583
 + 
 58920 6
 91689 453498
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1: 7’
1.Tính nhẩm:
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh làm bảng phụ. 
- Học sinh làm bài - đọc - nhận xét.
30000 + 40000 – 50000 = 20000
80000 – ( 20000 + 30000 ) = 30000
80000 – 20000 – 30000 = 30000
 b. 3000 2 : 3 = 2000
 4800 : 8 4 = 2400
 4000 : 5 : 2 = 40
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức như thế nào?
- Nếu biểu thức có dấu ngoặc làm trong ngoặc trước, ngoài dấu ngoặc sau. Nếu biểu thức chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia ta làm từ trái sang phải.
+ Nêu cách nhẩm
 30000 + 40000 – 50000 = ?
+ 3 chục nghìn + 4 chục nghìn - 5 chục
nghìn = 7 chục nghìn - 5 chục nghìn = 2 chục nghìn
Vậy 30000 + 40000 - 50000 = 20000.
+ Nêu cách nhẩm để có: 
80000 – ( 20000 + 30000 ) = 30000 ?
+ 8 chục nghìn - ( 2 chục nghìn + 3 chục nghìn ) = 8 chục nghìn - 5 chục nghìn = 3 chục nghìn.
Vậy 80000 - ( 20000 + 30000 ) = 30000.
Bài 2 : 8’
2.Đặt tính rồi tính :
+ Bài có mấy yêu cầu? Đó la yêu cầu gì? 
- Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh 
 4083 8763 3608 6047
+ - 
làm bảng phụ.
 3269 2469 4 5
 7352 6294 14432 30235
 37246 6000 40068 7
+ 1765 - 879 50 5724
 39011 5121 16
 28
 0
+ Nêu cách đặt tính và cách tính ?
+ Nêu cách cộng, trừ các số có nhiều chữ số ?
- Thực hiện từ phải sang trái và từ trên xuống dưới .
Bài 3: 7’
3.Tìm x :
- Nêu yêu cầu? 
+ Nêu tên gọi thành phần của phép tính?
- Trong phép cộng x là số hạng chưa biết 
- Trong phép nhân x là thừa số chưa biết 
- Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh làm trên bảng 
1999 + x = 2005 
 x = 2005 – 1999
 x = 6
x 2 = 3998 
 x = 3998 : 2 
 x = 1999
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? 
- Lấy tổng trừ số hạng đã biết 
+ Nêu cách tìm thừa số chưa biết ? 
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết 
Bài 4: 7’
4.Bài toán
- Gọi học sinh đọc bài toán:
Tóm tắt:
+ Bài toán cho biết gì ?
 5 quyển : 28500 đồng 
+ Bài toán hỏi gì ? 
 8 quyển :  tiền ? 
+ Muốn biết mua 8 quyển trả bao nhiêu tiền ta cần biết gì ? 
- Biết mua 1 quyển giá bao nhiêu tiền. 
Bài giải
- Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh làm trên bảng phụ
- Nêu bài giải 
Giá tiền 1 quyển sách là:
 28500: 5 = 5700 ( đồng )
Số tiền mua 8 quyển sách là:
 5700 8 = 45600 ( đồng )
 Đáp số: 45600 đồng
+ Đây là bài toán nào? 
4. Củng cố kiến thức: 2’
+ Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ở mẫu 1?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị mẫu 1 
- Gồm 2 bước: Tìm giá trị của 1 phần: phép chia; Tìm giá trị của nhiều phần: phép nhân.
RÚT KINH NGHIỆM: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
TIẾT 33: ÔN CHỮ HOA Y
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 - Viết đẹp các chữ cái viết hoa Y. Viết đúng bằng cỡ chữ nhỏ đều nét, đúng khoảng cách tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng.
2. Kĩ năng:
- Yêu cầu các con chữ phải đều nét và đúng khoảng cách.
3. Thái độ:
- Rèn cho các em có thói quen luyện chữ và yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ : 
- GV: Chữ mẫu, bảng phụ. 
- HS : Vở tập viết, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: sĩ số 39 vắng...........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Yêu cầu học sinh viết bảng con chữ: V, Văn Lang..
- Nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Hướng viết chữ hoa: 5’
- Quan sát từ và câu ứng dụng:
+ Trong từ và câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa?
- Có chữ Y, P, K được viết hoa.
- Yêu cầu học sinh viết chữ hoa Y.
- Học sinh viết bảng.
+ Em đã viết chữ hoa Y như thế nào?
- Học sinh nêu quy trình đã học ở lớp 2.
- Học sinh nêu quy trình đã học ở lớp 2.
- Yêu cầu cả lớp viết bảng con chữ: Y, P, K học sinh giơ bảng con.
- HS viết 2 lần 
c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.5'
- Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng. 
Phú Yên
+ Biết gì về Phú Yên ?
- Phú Yên là tên một Tỉnh ở ven biển Miền Trung.
Phú Yên
+ Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?
- Cao 2,5 li : P, h, Y
- các con chữ còn lại cao 1 li 
+ Khoảng cách các con chữ bằng chừng nào? 
- Bằng con chữ 0.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con 
- viết từ ứng dụng 2 lần 
d.Viết câu ứng dụng: 5'
- Đọc câu ứng dụng: 
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
Kính già, già để tuổi cho .
+ Câu tục ngữ này khuyên ta điều gì? 
- Khuyên người ta yêu trẻ em, kính người già, yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già .
+ Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?
- Chữ Y, K, H, y, g cao 2,5 li
- Chữu đ, cao 2 li
- Chữ r, t cao 1,5 li
- Các chữ còn lại cao 1 li 
- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng Yêu, Kính .
- Viết bảng: Yêu, Kính
- GV nhận xét 
e. Hướng dẫn viết vở: 15'
- GV nêu yêu cầu 
+ 1 dòng chữ Y cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Y, P, K
+ 2 dòng từ Phú Yên
+ 4 dòng câu ứng dụng.
- GV theo dõi nhận xét 
4. Củng cố kiến thức: 2’
- Nêu lại cách viết chữ hoa V?
- Nhận xét giờ học.
- Chuânt bị bài: Ôn tập.
- gồm 2 nét :xiên phải và xiên trái
RÚT KINH NGHIỆM: 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Tiết 66 : BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân biệt được lục địa, đại dương.
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
2. Kĩ năng:
- Nói tên và chỉ được vị trí của 6 châu lục và 4 dại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương”
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Tranh ảnh về lục địa và đại dương.
 - Một số lược đồ phóng to, tương tự lược đồ hình 3 trong SGK tranh 127 nhưng không có phần chữ trong hình ; 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa nhỏ ghi tên của một châu lục hay một đại dương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức (1') sĩ số 39 vắng..............
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ (4')
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 90 (VBT) - GV nhận xét,
-HS thực hiện
B.Bài mới :
1.Phần đầu: Khám phá (1')
- Giới thiệu nội dung tiết học
-HS lắng nghe.
2.Phần hoạt động: Kết nối
2.1. Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp(10')
a/Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương. 
b/Cách tiến hành :
- Bước 1: GV yêu cầu HS chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1 SGK trang 126.
- HS chỉ theo yêu cầu.
- Bước 2 :GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu (màu xanh lơ hoặc xanh lam thể hiện phần nước). 
- HS theo dõi.
- GV hỏi : Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất ?
- HS trả lời.
- Bước 3 :GV giải thích một cách đơn giản kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh để HS biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương.
- HS nghe giải thích.
- Lục địa : Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất.
- Đại dương : Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.
Kết luận : Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương.
2.2.Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm(10')
a/Mục tiêu : Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới. Chỉ được 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ.
b/Cách tiến hành :
Bước 1 : 
-GV yêu cầu HS làm việc với nhau theo gợi ý: 
+Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hiình 3. 
+Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3. 
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ . Việt Nam ở châu lục nào ?
- HS làm việc trong nhóm theo gợi ý. 
Bước 2 :
- GV gọi một số nhóm lên trình bày kết quả làm viêc của nhóm mình.
-Đại diện các nhóm trình bày.
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh phần trình bày.
Kết luận : Trên thế giới có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu MỸ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương : Thái Bình Dương, An Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
2.3. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi “Tìm vị trí các châu lục và các đại dương”(7')
a/Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương. 
b/Cách tiến hành :
Bước 1 : GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương.
-Hoạt động theo nhóm.
Bước 2 : Khi GV hô “bắt đầu” HS trong nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm.
- HS tiến hành chơi.
Bước 3: GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. GV hoặc HS đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
 - HS trong nhóm làm xong thhì trưng bày sản phẩm của nhóm mình trước lớp. Nhóm nào xong trước nhóm đó sẽ thắng.
3. Nhận xét-dặn dò:(2')
- Thế nào là lục địa,đại dương?
-Nhận xét tiết học
Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương.
-Lắng nghe.
-Dặn dò: Chuẩn bị bi 67: Bề mặt lục địa.
RÚT KINH NGHIỆM: 
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................... 
Thực hành toán
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thực hiện phép tính cộng , trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100000, tính giá trị của biểu thức.
- Giải toán bằng 2 phép tính .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ : 
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: sĩ số 39 vắng...........
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân , chia các số trong phạm vi 100000?
- Nhận xét - Đánh giá 
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài (1’): 
- GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học 
3.2. HD HS làm bài tập (28’)
Bài 1(7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Nêu cách thực hiện ?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét , Chữa bài 
Bài 2 (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Nhận xét cách tính giá trị của từng biểu thức ?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét . 
- Nêu cách tính giá trị của từng biểu thức trên?
Bài 3(7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Bài toán cho biết gì?Hỏi gì?
- Muốn biết trong kho còn bao nhiêu ki- lô- gam gạo ta làm như thế nào ? Cần biết gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét , Chữa bài 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nêu lại cách thực hiện các phép tính trong phạm vi 100000? 
- Nhận xét giờ học : VN ôn bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau 
Đặt tính rồi tính 
 3586 4936 13078 
+1423 +2071 6 
 891 4938 78468 
 5900 11945 
Tính giá trị biểuthức:
 a,11115 : 9 5 = 1235 5
 = 6175
b,14838 5 : 6 =74190 : 6
 = 12365 
- Ta thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.
Giải toán:
 Bài giải
 Số gạo đã xuất kho là:
 76380 : 4 = 19095( kg)
 Số gạo trong kho còn lại là:
 76380 – 19095 = 57285(kg)
 Đáp số: 57285 kg gạo
 RÚT KINH NGHIỆM: 
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................... 
 Thực hành Toán
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Giúp HS củng cố về :
- Thực hiện phép tính cộng , trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100000, tính nhẩm, tìm x
- Giải toán bằng 2 phép tính .
2. kĩ năng: Rèn kĩ năng tính
3. Thái độ: yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: sĩ số 39 vắng...........
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân , chia các số trong phạm vi 100000?
- Nhận xét - Đánh giá 
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài (1’): 
- GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học 
b. HD HS làm bài tập 
Bài 1(5’)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Nêu cách tính nhẩm ?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét bài làm của hs
Bài 2(7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Nêu cách thực hiện ?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi hs nêu cách làm
- Nhận xét bài 
Bài 3 (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Nêu cách tìm số hạng cha biết ?
- Nêu cách tìm thừa số cha biết ? Số bị chia cha biết?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét 
Bài 4(7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Bài toán cho biết gì?Hỏi gì?
- Muốn biết mua 8 quyển sách nh thế phải trả bao nhiêu tiền, ta làm nh thế nào ?
- Muốn tìm giá tiền của 8 quyển sách trớc hết ta phải tìm đợc giá tiền của mấy quyển sách ?
- HS làm bài 
- Chữa bài 
4. Củng cố kiến thức:(2’)
- Hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau 
1. Tính nhẩm 
a. 60000 + 40000 - 50000 = 50000
 90000 - ( 20000 + 30000 ) = 40000
 90000 - 20000 - 30000 = 40000
b. 4000 2 : 2 =4000
 8100 : 9 4 = 3600
 8000 : 8 : 2 = 500
2. Đặt tính rồi tính 
 7892 7453 3359 2275 4
+ - 
 9704 1861 8 27 556
 17596 2692 26872 25
 1
3.Tìm x :
1582 + x = 3257 
 x = 3257 - 1582 
 x =1675 
X 3 : 4 = 9642 
 X 3 = 9642 4 
 X = 9642:3
 x = 3214
4. Giải toán:
Mua 4 quyển sách : 28000 đồng 
Mua 8 quy

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_33_vu_thi_huong.doc